1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kỹ năng phỏng vấn tìm việc của sinh viên khoa quản lý lao động trường đại học lao động xã hội

66 378 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 183,21 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Nghiên cứu khoa học hoạt động cần thiết, quan trọng sinh viên nói chung, khoa Quản lý lao động nói riêng Bởi xuất phát từ đặc thù chung ngành học “ vừa khoa học vừa nghệ thuật” Việc nghiên cứu khoa học giúp sinh viên hồn thiện hệ thống lí luận có thêm kinh nghiệm thực tiễn sâu Q trình nghiên cứu khoa học không giúp cá nhân người nghiên cứu mở rộng kiến thức, vận dụng kỹ năng, phát triển hệ thống tư duy, mà giúp thành viên nhóm nghiên cứu biết cách làm việc nhóm hiệu quả, kỹ mềm rèn luyện tốt qua khảo sát thực tế Do đó, hoạt động nghiên cứu khoa học cần trì thường xuyên khơi dậy hứng thú toàn sinh viên tham gia Đề tài nghiên cứu nhóm xuất phát từ nguyện vọng đơng đảo sinh viên, mong muốn sớm đưa vào ứng dụng Khoa Quản lý để mau chóng phát triển kỹ mềm giúp sinh viên hoàn thiện thân trước gia nhập thị trường lao động chủ động đạt kết cao I.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phỏng vấn tìm việc hoạt động quan trọng với có nhu cầu tìm việc làm Kỹ vấn tìm việc rèn luyện tốt giúp sinh viên tăng hội trúng tuyển nhà tuyển dụng Tuy nhiên, kỹ vấn tìm việc sinh viên cịn hạn chế Ngun nhân hệ thống chương trình đào tạo hấu hết sở trường đại học, cao đẳng nước ta tồn nhiều hạn chế chất lượng giảng dạy kiến thức, kỹ cần thiết cho sinh viên đầy đủ hành trang thức nhập thị trường lao động Đồng thời, thân sinh viên chưa có ý thức rèn luyện, cịn bị động việc tham gia hoạt động tiếp thu kiến thức nghề, kỹ hoàn thiện thân nên chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Do rèn luyện kỹ vấn tìm việc cho sinh viên trở thành vấn đề cấp thiết xã hội, doanh nghiệp, tổ chức thân sinh viên quan tâm Vì vậy, chúng tơi định lựa chọn đề tài: “ Kỹ vấn tìm việc sinh viên khoa Quản lý lao động trường Đại học Lao động- Xã hội.” Kết báo cáo trình nghiên cứu, tìm hiểu nhóm sinh viên Do hạn chế thời gian, kiến thức kỹ nghiên cứu khoa học nên báo cáo khó tránh khỏi thiếu xót Vì vậy, nhóm sinh viên mong nhận góp ý chân thành thầy cô khoa Quản lý lao động để báo cáo hoàn chỉnh Chân thành cảm ơn! Tác giả Nhóm sinh viên II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa số vấn đề lí luận kỹ vấn tìm việc - Đánh giá thực trạng kỹ vấn tìm việc sinh viên khoa Quản lý lao động trường Đại học Lao động – Xã hội - Đưa số giải pháp kiến nghị giúp sinh viên hoàn thiện kỹ vấn tìm việc III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Kỹ vấn tìm việc sinh viên khoa quản lý lao động trường Đại học Lao động – Xã hội IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Sinh viên khoa Quản lý lao động Trường Đại học lao động xã hội sở Hà nội: khóa D6,D7 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm kiếm thơng tin, tài liệu mạng Internet, tìm hiểu tham khảo cơng trình, đề tài khoa học, khóa luận…có liên quan đến kỹ vấn tìm việc cho sinh viên Phương pháp bao gồm công việc tìm kiếm, sưu tầm, phân tích tổng hợp Phương pháp nghiên cứu điều tra: Xây dựng bảng hỏi sinh viên nhằm tìm hiểu thực trạng vận dụng kỹ vấn tìm việc sinh viên khoa Quản lý lao động biện pháp rèn luyện kỹ Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng số cơng thức tốn học để phân tích mặt định lượng kết nghiên cứu thực trạng thực nghiệm Phương pháp phân tích, tổng hợp: Dùng để đánh giá, lý giải, phân tích nhận xét, tổng hợp số liệu luận cứ, luận điểm, nội dung … để phục vụ cho q trình tìm hiểu, thu thập thơng tin cần thiết, phục vụ cho yêu cầu cụ thể cho đề tài nghiên cứu Phương pháp vấn sâu: Tiến hành vấn số sinh viên nhằm thu thập thêm thông tin cần thiết làm sáng tỏ kết nghiên cứu CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ PHỎNG VẤN TÌM VIỆC 1.1 Một số khái niệm * Giao tiếp “Giao tiếp truyền đạt điều muốn nói từ người sang người khác để đối tượng hiểu thơng điệp truyền đi”[1] * Phỏng vấn tìm việc “Phỏng vấn q trình, theo đó, người vấn hỏi người vấn số câu hỏi nhằm đánh giá ứng viên theo mục tiêu định, ứng viên có trách nhiệm đưa câu trả lời mình”.[2] 1.2 Nguyên tắc giao tiếp vấn tìm việc *Tìm hiểu thơng tin Cơng ty định tham gia vấn vị trí ứng tuyển Tìm hiểu thông tin đầy đủ công ty, công việc ứng tuyển, yêu cầu công ty với nhân viên, sức ép công việc làm giúp cho ứng viên tăng tự tin định tham gia vấn Hơn số câu hỏi nhà tuyển dụng hỏi là” Bạn biết cơng ty chúng tơi bạn lại nộp đơn vào vị trí này?” Vì vậy, mà ứng viên cần tìm hiểu doanh nghiệp vị trí ứng tuyển trang website thức công ty *Đúng Không trễ hẹn vấn, tham gia vấn ứng viên nên đến sớm 15 phút để chuẩn bị tâm lý sẵn sàng tham gia vấn Có thể nói chuyện làm quen với ứng viên khác cách tạo tâm lý thoải mái tránh gây ấn tượng xấu với nhà tuyển dụng *Nguyên tắc trang phục Việc ăn mặc gọn gàng, sẽ, lịch tạo cho nhà tuyển dụng ấn tượng ứng viên chuyên nghiệp Nên chọn trang phục công sở, áo vest, áo sơ mi quần tối màu phù hợp với nam nữ Kết hợp kiểu tóc, giày dép hài hòa với cách trang điểm nhẹ nhàng nữ *Nguyên tắc trả lời vấn Trả lời câu hỏi cần ngắn gọn, súc tích tập trung vào kiện không lan man đánh giá hay nhận xét Thông tin đưa phải tập trung vào câu hỏi Nói to, rõ ràng thể tự tin thể có thơng tin, kiến thức để nói cho nhà tuyển dụng nghe Không nên trả lời vấn với thái độ tỏ tài giỏi hay câu trả lời thối thác Cần bình tĩnh trước câu hỏi “ vặn” nhà tuyển dụng, không nên bối rối, lo lắng Đặc biệt không nên chê cơng ty cũ Vì nhà tuyển dụng đánh giá mức độ trung thành hay “ kén cá chọn canh” ứng viên Cịn cơng ty cũ đối thủ cạnh tranh khơng nên để lộ thông tin công ty cũ cho nhà tuyển dụng *Nguyên tắc giao tiếp ánh mắt thể nhiệt tình Sự nhiệt tình giao tiếp vấn làm vấn trở nên ấn thú vị, cởi mở, hút hôi tốt để ứng viên thể thân Cuộc vấn hút, nhà tuyển dụng nhiệt tình hỏi ứng viên có hội để thể kiến thức, kinh nghiệm kỹ cho nhà tuyển dụng thấy xứng đáng với vị trí cần tuyển dụng *Nguyên tắc kết thúc: Kết thúc buổi vấn cho tốt đẹp, nhà tuyển dụng có ấn tượng tốt điều quan trọng Nhà tuyển dụng thường có câu hỏi cho ứng viên có vấn đề cần thắc mắc hay cịn câu hỏi cho họ Ứng viên khơng nên quên hỏi nhà tuyển dụng câu hỏi cuối Ứng viên gọi điện để cảm ơn vấn như: có kết vấn? Em mong muốn gặp anh chị thời gian sớm nhất? Và không quên lời chào trước 1.3 Quy trình giao tiếp quy trình vấn tìm việc 1.3.1 Quy trình giao tiếp Sơ đồ 1.1: Quy trình giao tiếp Người gửi: Mã hóa (Nguồn: Giáo Người gửi: Phản hổi trình “Hành vi tổ thơng điệp chức” nhóm thơng điệp tác giả trường đại học Kinh tế quốc dân- năm 2011).[3] Lựa chọn kênh thơng 1.3.2 Quy Người nhận: Nhận tìm việc tin để gửi thông điệp thông điệp từ giải Theo mã thông điệp nhân lực chủ Hà Trường đại học Lao động trình tự sau:[4] trình vấn giáo trình Quản trị biên TS Lê xã hội năm 2009 Bước 1: Giới thiệu mở đầu: giới thiệu người vấn trình tự vấn Bước 2: Người vấn giới thiệu tổ chức giải thích công việc Bước 3: Người vấn đặt câu hỏi nhằm làm rõ thông tin hồ sơ ứng viên Bước 4: Người vấn đặt câu hỏi nhằm đánh giá khả phù hợp ứng viên Bước 5: Ứng viên đặt câu hỏi Bước 6: Kết thúc cuôc vấn, người vấn tóm lại thơng tin thơng báo với ứng viên bước 1.4 Hình thức giao tiếp vấn tìm việc 1.4.1Giao tiếp ngơn từ *Giao tiếp ngơn ngữ nói “Ngơn ngữ nói ngơn ngữ âm thanh, dùng giao tiếp tự nhiên hàng ngày Trong đó, người nói, người nghe tiếp xúc trực tiếp với nhau, thay phiên vai nói vai nghe.”[5] Ngơn ngữ nói thể đa dạng ngữ điệu : Giọng cao, thấp, nhanh, chậm, mạnh, yếu, liên tục hay ngắt qng Trong ngơn ngữ nói, ngữ điệu yếu tố quan trọng góp phần bộc lộ bổ sung thơng tin Ngơn ngữ nói ngơn ngữ sử dụng vấn nhà tuyển dụng đặt câu hỏi cho ứng viên Ngôn ngữ sử dụng vấn ngôn ngữ trang trọng, lịch sự, không nên sử dụng ngơn ngữ địa phương hay tiếng lóng giao tiếp *Giao tiếp ngôn ngữ viết Ngơn ngữ viết sản sinh cách có chọn lọc, suy nghĩ, nghiền ngẫm gọt giũa kĩ Trong ngôn ngữ viết, hỗ trợ hệ thống dấu câu, kí hiệu văn tự, hình ảnh minh họa, bảng biểu, sơ đồ… giúp biểu rõ thêm nội dung giao tiếp Từ ngữ ngôn ngữ viết lựa chọn, thay nên có điều kiện đạt độ xác cao Đồng thời viết, tuỳ phong cách ngôn ngữ văn mà người viết có lựa chọn hệ thống ngôn từ cho phù hợp Trong vấn tìm việc sử dụng ngơn ngữ viết CV xin việc, thư cảm ơn mang nhiều yếu tố cá nhân thể văn phong, chuyên nghiệp người tham gia vấn 1.4.2 Giao tiếp phi ngôn ngữ Giao tiếp phi ngôn ngữ vấn tìm việc yếu tố quan trọng làm nên thành công Giao tiếp phi ngôn ngữ bao gồm nhiều yếu tố như: nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, cách ngồi, cách ý thái độ ứng viên, cách lắng nghe, cách bắt tay, hành động vô thức cách phản hồi thông tin.[6] Giao tiếp phi ngôn ngữ thể chủ yếu trình vấn ứng viên Nhà tuyển dụng đưa câu hỏi, tình ứng viên lắng nghe, thể cảm xúc đưa cách xử lý Nếu ứng viên biết sử dụng cách giao tiếp phi ngơn ngữ vấn hứng thú Giao tiếp phi ngôn ngữ thể tinh tế, tập trung, tiếp thu phần tính cách ứng viên Ngơn ngữ thể định yếu tố thành bại bạn vấn không ngôn ngữ lời nói Chỉ hành động nhỏ mà bạn vơ tình thể minh chứng cho thái độ tiêu cực nhà tuyển dụng Liên tục nhìn đồng hồ chứng tỏ bạn khơng dành nhiều thời gian chưa toàn tâm toàn ý cho vấn, chí xem cơng việc nhàm chán 1.5 Một số kỹ vấn tìm việc 1.5.1 Kỹ trước tham gia vấn 1.5.1.1 Kỹ phân tích cơng việc: Thông tin yêu cầu ứng viên ứng tuyển bao gồm nội dung sau:  Những thông tin chung công việc  Yêu cầu trình độ văn hóa, chun mơn, nghiệp vụ đào tạo  Yêu cầu kiến thức kỹ  Yêu cầu kinh nghiệm công tác  Yêu cầu giới tính, độ tuổi, tâm sinh lý… Trên sở thông tin yêu cầu vị trí cơng việc nhà tuyển dụng đưa trang tuyển dụng, ứng viên tìm hiểu để phân tích xem cơng việc có u cầu trình độ, kỹ nào? Điểm mạnh phù hợp với công việc, điểm yếu gây cản trở công việc hay tiêu chuẩn đáp ứng cơng việc để có chuẩn bị tốt cho buổi vấn Việc phân tích rõ công việc giúp người nắm rõ thông tin cần thiết nhà tuyển dụng đưa câu hỏi cơng việc Đồng thời có chủ động với tình địi hỏi hiểu sâu kiến thức, thơng tin vị trí, cơng việc ứng viên đăng tuyển 1.5.1.2 Kỹ phân tích thân *Phân tích điểm mạnh: Việc nhận thức điểm mạnh, hạn chế thân xác quan trọng Vì sở hiểu rõ có ưu điểm, lợi giúp người tham gia vấn tự tin tham gia trả lời vấn, đồng thời thuyết phục nhà tuyển dụng khả đáp ứng với vị trí cơng việc Đồng thời tự nhận thức phân tích điểm mạnh thân như: ngoại hình, ngơn ngữ, khả tư duy, giúp người lựa chọn vị trí, cơng việc phù hợp, mà nhiều ưu điểm đáp ứng được, khả trúng tuyển cao *Phân tích điểm hạn chế Bên cạnh ưu điểm, hạn chế thân cần người nhận thức nghiêm túc, đầy đủ, trung thực Để từ biết cách ứng xử linh hoạt bổ sung, luyện tập, hoàn thiện trước buổi vấn Và lựa chọn công việc phù hợp với hội trúng tuyển hạn chế không q ảnh hưởng đến vị trí cơng việc: ví dụ: sinh viên tốt nghiệp ngành báo in lại muốn đăng tuyển vào ngân hàng làm việc… Tuy nhiên, điểm mạnh lợi mà điểm điểm yếu có lại điểm mạnh Ví dụ: Những người tích cách thẳng tính, khó thay đổi ý kiến ứng tuyển vào công việc nhạc sỹ, chuyên viên tài chính, xây dựng chiến lược… không phù hợp nhiên ứng tuyển vào vị trí chức danh cơng việc dược sỹ, sỹ quan…sẽ giúp thực công việc tốt Thông thường thường đánh giá thân có phù hợp với chức danh công việc tuyển hay không qua người khác qua đánh giá, nhận xét bạn bè, người thân…để biết thân có ưu, nhược điểm Ngồi ra, sử dụng test xem tính cách có phù hợp với cơng việc hay khơng? Ví dụ trắc nghiệm kiến thức Tiến sỹ tâm lý học Jonh Holland trắc nghiệm MBTI ( Myers-Briggs Typye Indicator) Katharine Cook briggs gái bà Isabel Briggs Đây hai phương pháp trắc nghiệm nhiều nhà tuyển dụng giới để lựa chọn ứng viên phù hợp với công việc *Hiểu rõ giá trị thân Ứng viên gửi hồ sơ xin việc hay tham gia vấn mà khơng biết nhận Do đó, ứng viên cần định rõ giá trị thân trước bắt đầu tìm việc Hãy tìm hiểu xem với kỹ kinh nghiệm có, vàx thân ứng đáng nhận mức lương quyền lợi sao? 1.5.1.3 Kỹ phân tích mức độ phù hợp thân với yêu cầu công việc Qua nghiên cứu tìm hiểu, chúng tơi đưa cách hiểu kỹ phân tích mức độ phù hợp thân với yêu cầu công việc: “Kỹ phân tích mức độ phù hợp thân với yêu cầu công việc việc xác định ưu, nhược điểm thân đối chiếu với yêu cầu mà vị trí tuyển dụng đưa nhằm xác định phù hợp có lựa chọn công việc” Để xác định thân có phù hợp với cơng việc tuyển dụng hay khơng ứng viên cần tìm hiểu thơng tin u cầu người thực công việc thông báo tuyển dụng hay wedside công ty, tổ chức tuyển dụng Kỹ biểu cụ thể: - Phân tích điểm mạnh, hạn chế thân người tham gia vấn - So sánh, đối chiếu điểm mạnh thân với u cầu cơng việc tìm tương đồng -Thẳng thẳn nhìn nhận đặc điểm thân rào cản với yêu cầu công việc -So sánh cơng việc có nhu cầu tuyển dụng với cơng việc khác để có đánh giá khách quan -Tìm hiểu thơng tin chi tiết cơng việc, vị trí tuyển dụng -Nắm bắt thị trường lao động việc làm: trình độ, kiến thức, người lao động Cũng thơng tin tuyển dụng để có định ứng tuyển vị trĩ cơng việc có tỷ lệ trúng tuyển cao *Chứng tỏ phù hợp Người tìm việc điển hình thường có mẫu CV ứng dụng với tất vị trí, từ điều phối viên thu mua, bán hàng tới trợ lý marketing, nhân sự… Làm khơng có hiệu quả, cho dù ứng viên gửi nhiều hồ sơ tới công ty khác Hồ sơ ứng viên bị loại họ không nhấn mạnh thành cơng từ cơng việc trước có kết nối với công việc theo đuổi Đối với công việc thu mua, nhấn mạnh cột mốc quan trọng khả thương lượng giá ứng viên Tương tự, với công việc nhân sự, kể cách ứng viên giải vấn đề liên quan tới nhân viên 1.5.2 Kỹ trình vấn tìm việc 1.5.2.1 Kỹ tạo ấn tượng ban đầu * Kĩ mở cửa Trước bước vào phòng vấn ứng viên nên gõ cửa, rùi mở cửa thật nhẹ nhàng Điều thể thái độ lịch tôn trọng ứng viên nhà tuyển dụng, bước đầu tạo thiện cảm nhà tuyển dụng * Kĩ chào hỏi Thông qua chào hỏi nhà tuyển dụng có đánh giá ứng viên Vì vậy, ứng viên phải trọng tới số điểm sau: - Lời nói rõ ràng, khơng nói q to - Xưng hơ lịch sự, tùy theo giới tính tuổi mà chọn cách xưng hơ - Đứng với tư đĩnh đạc, hướng mắt nhìn người đối diện thể tôn trọng - Giữ tư lưng thẳng, gật đầu chào - Mỉm cười thể thân thiện - Ánh mắt cười thân thiện bày tỏ thiện chí sau chào hỏi - Khi người chào bận giao tiếp với người khác, cần cười gật đầu thể nhận biết đối tượng * Kỹ bắt tay Bắt tay hành động quen thuộc giao tiếp, ứng viên gặp vấn Vậy làm để tạo ấn tượng với nhà tuyển dụng từ phút giao tiếp đầu tiên? Làm để lại ấn tượng với họ phút cuối về? Kỹ bắt tay biểu hiện: 10 ... TƯỢNG NGHIÊN CỨU Kỹ vấn tìm việc sinh viên khoa quản lý lao động trường Đại học Lao động – Xã hội IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Sinh viên khoa Quản lý lao động Trường Đại học lao động xã hội sở Hà nội:... kỹ vấn tìm việc - Đánh giá thực trạng kỹ vấn tìm việc sinh viên khoa Quản lý lao động trường Đại học Lao động – Xã hội - Đưa số giải pháp kiến nghị giúp sinh viên hoàn thiện kỹ vấn tìm việc III... THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phỏng vấn tìm việc hoạt động quan trọng với có nhu cầu tìm việc làm Kỹ vấn tìm việc rèn luyện tốt giúp sinh viên tăng hội trúng tuyển nhà tuyển dụng Tuy nhiên, kỹ vấn tìm việc sinh

Ngày đăng: 28/08/2017, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w