1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu THCS T 11

8 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Ngô Quyền Tuần 11, tiết 41 Ngày soạn: 31/10 Ngày dạy: 03/11 KIỂM TRA VĂN A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Củng cố, hệ thống hóa kiến thức 04 tác phẩm truyện kí đại Việt Nam học lớp - Rèn luyện kĩ hệ thống, khái quát hóa so sánh đối chiếu, phân tích - Tự kiểm tra, đánh giá kiến thức khả diễn đạt, trình bày B CHUẨN BỊ: I GV: Ra đề, làm đáp án thang điểm II.HS: Ôn lại 04 tác phẩm truyện kí đại Việt Nam học lớp C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn định lớp: II Bài kiểm tra: * Đề bài: I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1: Vẻ đẹp tâm hồn cao qúy nhân vật chị Dậu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Ngô Tất Tố) là: A Thương yêu chồng B Sức sống phản kháng tiềm tàng mạnh mẽ C.Đảm tháo vát D Thông minh sắc sảo Câu 2: Vẻ đẹp tâm hồn tiêu biểu nhân vật Lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao là: A Nhân hậu,lương thiện B Thương yêu sâu sắc C Giàu lòng tự trọng D Sống có tình nghĩa thủy chung Câu 3: Những tác phẩm truyện kí học sau thiên bộc lộ kỉ niệm riêng nhân vật? A.Tôi học, Lão Hạc B.Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ C Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ D Tôi học, Trong lòng mẹ Câu 4: Chủ đề văn “Tôi học” (Thanh Tịnh) thể rõ câu văn sau văn bản? A “Hàng năm vào cuối thu, đường rụng nhiều…” B “ Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương thu gió lạnh.” C “Hôm học.” D “Tôi quên cảm giác sáng nảy nở lòng …” Câu 5: Điểm giống nội dung 03 văn Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ Lão Hạc là: A Đều văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm B.Đều bộc lộ tình yêu thương, trân trọng tình cảm, phẩm chất cao qúy người C.Đều trực tiếp gián tiếp tố cáo tàn ác, xấu xa chà đạp lên sống người D kết hợp ý B ý C Câu 6: Điểm giống nghệ thuật 03 văn Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ Lão Hạc là: A Cách kể chuyện chân thực, gần gũi với đời sống B Ngôn ngữ kể chuyện giản dị, gần với ngữ C Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế hấp dẫn D.Tất Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Ngô Quyền II PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (4,0 điểm) Hãy lập bảng thống kê 04 văn truỵên kí đại Việt Nam theo mẫu bảng đây: T Văn Tác giả Thể loại Ph thức BĐ Nội dung Đặc sắc nghệ thuật t Câu 2: (3,0 điểm) Hãy chọn viết đoạn văn để phát biểu cảm nghĩ nhân vật em yêu thích 04 văn truỵên kí đại Việt Nam học III Đáp án thang điểm: I PHẦN TRẮC NGHIỆM: HS trả lời câu 0,5 điểm Cụ thể sau: Câu 1:B, câu 2:C, câu 3:D, câu 4:C, câu 5:D, câu 6:D II PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: HS trình bày đủ văn 1,0 điểm Cụ thể: TT Tác giả, tác Thể loại P.thức Nội dung Đặc sắc nghệ thuật phẩm biểu đạt - Thanh Tịnh Truyện Tự Những kỉ niệm Bố cục theo dòng hồi - Tôi học ngắn xen sáng, đẹp đẽ ngày tưởng, cảm nghĩ nhân miêu tả học vật diễn tả theo biểu dòng thời gian Sử cảm dụng so sánh mẻ, gợi cảm Nguyên Hồi kí Tự Nỗi cay đắng, tủi cực Cảm xúc tâm trạng Hồng xen tình yêu thương mẹ nồng nàn Sử dụng - Trong lòng miêu tả mãnh liệt bé Hồng nhiều hình ảnh so sánh mẹ biểu táo bạo cảm - Ngô Tất Tố Tiểu Tự Vạch trần mặt tàn Miêu tả chân thực sinh - Tức nước vỡ thuyết) xen ác bất nhân xã hội động;xây dựng tình bờ) miêu tả thực dân nửa phong truyện bất ngờ; biểu kiến; Vẻ đẹp tâm hồn miêu tả tâm lí nhân vật cảm người nông thôn tinh tế, sắc sảo VN vừa giàu tình yêu thương vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ - Nam Cao Truện Tự Số phận đau thương Miêu tả chân thực, cảm - Lão Hạc ngắn xen phẩm chất tốt đẹp động; Miêu tả tâm lí miêu tả người nông dân: thủy nhân vật tinh tế; ngôn biểu chung, nhân hậu, ngữ kể chuyện mẻ, cảm, lập thương giàu linh hoạt, đậm chất luận lòng tự trọng; Thái độ triết lí tự nhiên trân trọng tác giả Câu 2: - HS tùy chọn nhân vật vật kì 04 văn truyện kí VN học - Phát bểu cảm nghĩ tập trung vào chi tiết miêu tả việc làm, cử chỉ, lời nói hành động để làm bật tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ, đáng qúy nhân vật Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Ngô Quyền - Trình bày mạch lạc, ngắn gọn, chặt chẽ IV Dặn dò - HS học thuộc bài, làm tập, chuẩn bị ************************************************************* Tuần 11, tiết 42 Ngày soạn: 31/10 Ngày dạy: 03/11 LUYỆN NÓI: KỂ CHUYỆN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ, BIỂU CẢM A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn lại củng cố kiến thức kể; - Rèn luyện kĩ kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự; làm quen với cách trình bày miệng cách rõ ràng, mạch lạc, lôi hấp dẫn trước tập thể lớp - Luôn tự tin trình bày hấp dẫn vấn đề trước tập thể đông người B CHUẨN BỊ: I GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị đề cương II.HS: Đọc chuẩn bị trước đề cương theo yêu cầu SGK C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn định lớp: II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (05 phút) GV hướng dẫn cho HS ôn lại kể thứ ba, kể thứ tác dụng chúng văn tự HS nhắc lại (…) GV: Từ đó, học hôm giúp em luyện nói HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Làm dàn ý kể chuyện (10 phút) - Cho HS đọc to đoạn văn (SGk/110) - Đọc to đoạn văn (SGk/110) ?Xác định kể việc chính, nhân vật - Trao đổi trả lời: quan trọng đoạn văn? +Ngôi kể: kể thứ + Sự việc nhân vật:Chị Dậu- người xin - Nhận xét, chốt khất sưu đối đầu với cai lệ, người nhà lí trưởng - kẻ thúc sưu ? Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm - Trao đổi trả lời: cho biết tác dụng chúng đoạn văn? + Yếu tố miêu tả: chị Dậu xám mặt, sức lẻo khoẻo anh chàng nghiện, người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo, nham nhảm thét, ngã nhào thềm Nêu bật sức mạnh chị dậu thảm hại bọn tay sai - Nhận xét chốt +Yếu tố biểu cảm: cháu van ông, chồng đau ốm, mày trói chồng bà Nêu bật lòng căm thù chị Dậu Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Ngô Quyền Hoạt động 2: Luyện nói: (26 phút) ? Muốn kể lại câu chuyện em phải - Phát biểu: Phải thay đổi kể thứ (gọi thay đổi gì? chị Dậu) thàng kể thứ xưng - Nhật xét nêu yêu cầu luyện nói “tôi” ? Hãy đóng vai nhân vật chị Dậu để kể lại - 3,4 HS lên đứng trước lớp trình câu chuyện theo thứ bày Cả lớp lắng nghe nhận xét - Nhận xét chung III Kiểm tra kết dạy & học: (03 phút) - GV hướng dẫn HS khái quát, hệ thống lại kiến thức trọng tâm cần nắm vững tiết học IV Dặn dò: (01 phút) - HS học thuộc bài, chuẩn bị Câu ghép ************************************************************* Tuần 11, tiết 43 Ngày soạn: 01/11 Ngày dạy: 05/11 CÂU GHÉP A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm đặc điểm câu ghép; năm 02 cách nối vế câu câu ghép - Phân tích cấu tạo tác dụng cuả câu ghép - Sử dụng xác loại câu ghép viết B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II.HS:Học lại Nói giảm nói tránh soạn C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn định lớp kiểm tra cũ: (05 phút) ?Em hiểu biện pháp tu từ nói giảm nói tránh? Cho VD minh họa II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (03 phút)Một câu trần thuật đơn thường gồm có kết cấu C-V? HS trả lời (…) GV: Bên cạnh đó, có loại câu thường có nhiều kết cấu C-V không bao hàm lẫn nhau, loại câu ghép Bài học hôm giúp em tìm hiểu loại câu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Đặc điểm câu ghép: (13 phút) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Ngô Quyền -Treo bảng phụ cho HS đọc to VD - Đọc to VD (SGK/111) thảo luận nhóm (SGK/111) tổ chức cho HS thảo luận nhóm qua phiếu học tập phút Đại diện qua phiếu học tập phút nhóm trình bày, nhóm khác nhận Phân tích cấu tạo (cụm C-V nòng cốt xét bổ sung cụm C-V bị bao hàm (nếu có) câu in đậm - Nhóm 1: thứ Qua đó, xác định thuộc laọi câu - Cụm C-V nòng cốt: (câu đơn hay câu đơn mở rộng thành + CN: Tôi phần hay câu ghép)? + VN: quyên được… quang đảng - Cụm C-V bị bao hàm 1: - Nhận xét, chốt + CN: cảm giác sáng +VN: nảy nở bầu trời quang đảng Phân tích cấu tạo (cụm C-V nòng cốt - Cụm C-V bị bao hàm 2: cụm C-V bị bao hàm (nếu có) câu in đậm +CN: cánh hoa tươi thứ hai Qua đó, xác định thuộc laọi câu (câu đơn hay câu đơn mở rộng thành +VN: mỉm cười bầu trời quang đảng phần hay câu ghép)? Câu đơn mở rộng thành phần VN - Nhận xét, chốt - Nhóm 2: +CN: Mẹ … Phân tích cấu tạo (cụm C-V nòng cốt +VN: dẫn … hẹp cụm C-V bị bao hàm (nếu có) câu in đậm Câu đơn thứ ba Qua đó, xác định thuộc laọi câu - Nhóm 3: (câu đơn hay câu đơn mở rộng thành - Cụm C-V 1: phần hay câu ghép)? +CN: Cảnh vật chung quanh +VN:đều thay đổi - Cụm C-V 2: +CN: lòng - Nhận xét, chốt +VN:đang … lớn - Cụm C-V 3: ? Qua kết phân tích trên, em cho biết +CN: đặc điểm câu ghép? +VN: học - Kết luận cho HS đọc to ghi nhớ Câu ghép (SGK/112) - Khái quát, suy luận trả lời - Đọc to ghi nhớ (SGK/112) Hoạt động 2: Cách nối vế câu: (10 phút) Hãy tìm thêm câu ghép có đoạn - Trao đổi trả lời: văn (mục I) cho biết vế câu câu Các câu ghép khác có đoạn văn: câu ghép nối với từ ngữ 1,3,6 Cách nối vế câu: Các vế câu nào? 3,6,7 nối với từ: vì, Câu 1,2 vế câu thay dùng - Nhận xét, chốt từ nối dấu phẩy, dấu chấm Tự thể Hãy tìm thêm số từ, cặp từ tương tự thường dùng để nối vế câu ghép? - Nhận xét giảng Khái quát, tổng hợp phát biểu Qua đó, em thấy câu ghép thường nối với bàng cách nào? - Đọc to ghi nhớ (SGK/112) - nhận xét, kết luận cho HS đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập (10 phút) - Hướng dẫn HS luyện tập - 3,4 HS lên bảng làm BT 1,2,3,4 (SGK/113, Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Ngô Quyền 114) Cả lớp nhận xét, sửa chữa cho điểm - Nhận xét tổng hợp cho điểm Bài 1: (SGK/113) a Câu 3,4,5,6,7 nối dấu phẩy; b Cả đoạn, nối dấu phẩy c Câu cuối, nối dấu chấm dấu phẩy d.Câu 3, nối quan hệ từ Bài 2: (SGK/113) a Vì nắng hạn kéo dài nên đồng ruộng khô hạn b Nếu cố gắng học không lại lớp c Tuy nhà nghèo cậu học giỏi d Không cô hát hay mà còm học giỏi Bài 3: (SGK/113) a.Đồng ruộng khô hạn nắng kéo dài b Nếu cố gắng học, không lại lớp Bài 4: (SGK/114) a Nó vừa khen nhảy cẩng lên b.Sách để đâu cất vào chỗ III Kiểm tra kết dạy & học: (03 phút) - GV hướng dẫn HS khái quát, hệ thống lại kiến thức trọng tâm cần nắm vững tiết học IV Dặn dò: (01 phút) - HS học thuộc bài, làm tập lại, chuẩn bị Tìm hiểu chung văn thuyết minh ************************************************************* Tuần 11, tiết 44 Ngày soạn: 01/11 Ngày dạy: 07/11 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH A MỤC TIÊU: Giúp HS: - Hiểu vai trò, đặc điểm văn thuyết minh đời sống ngườ.i - Phân biệt văn thuyết minhvới loại văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận - Phân tích đặc điểm văn thuyết minh B CHUẨN BỊ: I GV: Bảng phụ, phiếu học tập II.HS:.Đọc chuẩn bị trước học C TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: I Ổn định lớp: II Dạy mới: * Dẫn vào bài: (01 phút)Văn thuyết minh loại văn thông dụng đời sống Nó cung cấp cho trình bày, giải thích, giới thiệu hiểu biết vật, tượng Chẳng hạn, mua vật dụng gia đình : ti vi, tủ lạnh, máy bơm nước … ta thường nhận kèm theo thuyết minh hướng dẫn tính năng, cấu tạo cách sử dụng, bảo quản Bài học hôm giúp em tìm hiểu chung loại văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1:Vai trò đặc điểm chung văn thuyết minh * Bước 1: Vai trò văn TM (10 phút) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Ngô Quyền - Cho HS đọc to văn (SGK/113,114) - Đọc to 03 văn (SGK/113,114) ? Hãy cho biết văn trình bày, - Trao đổi trả lời: thuyết minh vấn đề gì? +VB1:Trình bày lợi ích dừa Bình Định (những lợi ích gắn liền với đặc điểm dừa mà loài khác không có) + VB2: Giải thích tác dụng chất diệp - Nhận xét, chốt lục làm cho có màu xanh + VB3: Giới thiệu Huế với tư cách trung tâm văn hóa nghệ thuật lớn VN với đặc điểm riêng, tiêu biểu Huế ?Từ việc tìm hiểu văn trên, cho biết - Khái quát, suy luận phát biểu: văn thuyết minh thường dùng + Văn thuyết minh thường dùng nào? Hãy kể thêm số loại văn thuyết cần có hiểu biết khách quan vât, minh mà em học? việc … (đặc điểm, tính chất, cấu tạo, cách sử dụng …) - Kết luận vai trò văn thuyết minh + số văn thuyết minh: Thông tin đời sống ngày trái đất năm 2000, Cầu Long Biên… * Bước 2: Đặc điểm chung … (15 phút) - Gợi dẫn tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm theo câu hỏi a,b,c,d theo câu hỏi a,b,c,d (SGK/116,117) (SGK/116,117) phút phút - Yêu cầu HS trình bày - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung ? Phân biệt văn thuyết minh với loại - Nhóm 1: Không, nhân vật diễn biến văn băn tự sự, thuyết minh, miêu tả, nghị việc Không vào miêu tả cảnh vật luận? mà chủ yếu làm cho người ta hiểu Không có luận điểm, luận cứ, luận chứng mà có - Nhận xét, chốt cung cấp kiến thức - Nhóm 2: Đặc điểm chung trình bày đặc điểm tiêu biểu vật, ? Đặc điểm chung văn thuyết minh? tượng Ví dụ: 03 văn (mục I.1) cho em biết gì? + Cây dừa: thân, lá, nước, cùi, sọ … ntn? - Nhận xét, chốt + Lá cây: tế bào,ánh sáng, hấp thụ ánh ? Từ việc tìm hiểu trên, em rút ntn sáng …ntn? đặc điểm văn thuyết minh? + Huế: cảnh sắc, công trình kiến trúc, Các ăn … ntn? - Nhận xét, kết luận - Nhóm 3: + Không có yếu tố hư cấu, tưởng tượng - Cho HS đọc to ghi nhớ (SGK/117) cảm xúc +Giúp người đọc, người nghe hiểu biết đầy đủ, đắn, khách quan đối tượng - Đọc to ghi nhớ (SGK/117) Hoạt động 2:Luyện tập: (15 phút) -Hướng dẫn HS luyện tập - 2,3 HS lên bảng làm tập Cả lớp - Nhận xét tổng hợp, cho điểm làm nhận xét, bổ sung Bài 1: (SGK/117,118) a Cung cấp kiến thức lịch sử b.Cung cấp kiến thức khoa học lịch sử Bài 2: (SGK/118) Ngữ văn – Trần Đăng Hảo - THCS Ngô Quyền - Văn nhật dụng thuộc kiểu văn nghị luận - Sử dụng yếu tố thuyết minh để giới thiệu tác hại bao bì ni lông, làm cho đề nghị luận có sức thuyết phục cao Bài 3: (SGK/118) Các văn khác cần đến yếu tố thuyết mịnh, vì: + Tự sự: Giới thiệu nhân vật, việc + Miêu tả: Giới thiệu cảnh vật, người, thời gian, không gian, … + Biểu cảm: Giới thiệu đối tượng gây cảm xúc người hay vật … + Nghị luận:Giới thiệu luận điểm, luận chứng … III Kiểm tra kết dạy & học: (03 phút) - GV hướng dẫn HS khái quát, hệ thống lại kiến thức trọng tâm cần nắm vững tiết học IV Dặn dò: (01 phút) - HS học thuộc bài, làm tập 3,4 (SBT/54), chuẩn bị Ôn dịch, thuốc ... Vạch trần m t tàn Miêu t chân thực sinh - T c nước vỡ thuy t) xen ác b t nhân xã hội động;xây dựng t nh bờ) miêu t thực dân nửa phong truyện b t ngờ; biểu kiến; Vẻ đẹp t m hồn miêu t t m lí... t t đẹp động; Miêu t t m lí miêu t người nông dân: thủy nhân v t tinh t ; ngôn biểu chung, nhân hậu, ngữ kể chuyện mẻ, cảm, lập thương giàu linh ho t, đậm ch t luận lòng t trọng; Thái độ tri t. .. tri t lí t nhiên trân trọng t c giả Câu 2: - HS t y chọn nhân v t v t kì 04 văn truyện kí VN học - Ph t bểu cảm nghĩ t p trung vào chi ti t miêu t việc làm, cử chỉ, lời nói hành động để làm bật

Ngày đăng: 28/08/2017, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w