1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đánh giá thực trạng lắng đọng axit ướt vùng đông á và định hướng phát triển mạng lưới quan trắc lắng đọng axit tại việt nam

72 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN MINH TUẤN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LẮNG ĐỌNG AXIT ƢỚT VÙNG ĐÔNG Á ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN MINH TUẤN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LẮNG ĐỌNG AXIT ƢỚT VÙNG ĐÔNG Á ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƢỚI QUAN TRẮC LẮNG ĐỌNG AXIT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Phương Loan PGS.TS Dương Hồng Sơn Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực môn Sinh thái Môi trường thuộc khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội khuôn khổ chương trình đào tạo thạc sĩ khoa học nhà trường, hướng dẫn khoa học trực tiếp TS Nguyễn Thị Phương Loan PGS TS Dương Hồng Sơn Lời đầu tiên, xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo,TS Nguyễn Thị Phương Loan PGS TS Dương Hồng Sơn, người trực tiếp bảo tận tình, trực tiếp giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành Bản luận văn thạc sĩ khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất Thầy Cô, Tập thể cán Bộ môn Sinh thái Môi trường giúp đỡ, dạy bảo, động viên, trực tiếp đóng góp, trao đổi ý kiến khoa học quý báu để hoàn thành Bản luận văn này.Tôi xin cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa quan tâm tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôitrong suốt thời gian học tập trường Mặc dù nhận nhiều giúp đỡ quý báu thân cố gắng luận văn chắn tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận dẫn đóng góp nhiều từ phía thầy cô giáo bạn đọc để hoàn thiện khóa luận tốt Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Học viên Nguyễn Minh Tuấn MụC LụC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LẮNG ĐỌNG AXIT 1.1.Tổng quan Lắng đọng axit 1.2 Các nghiên cứu giám sát lắng đọng axit giới 1.3 Một số nghiên cứu giám sát lắng đọng axit Việt Nam 10 1.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu 14 CHƢƠNG 2:ĐỐI TƢỢNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17 2.2.Phương pháp nghiên cứu 17 CHƢƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1.Hiện trạng lắng đọng ướt vùng Đông Á 21 3.3 Hiện trạng lắng đọng axit Việt Nam .38 3.3 Định hướng phát triển mạng lưới quan trắc lắng đọng axit Việt Nam 51 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 01: Bản đồ mạng lưới trạm quan trắc lắng đọng axit vùng Đông Á 16 Hình 02: Phân bố lắng đọng H+ năm gần 24 Hình 03: Phân bố lắng đọng nss-SO42- năm gần 27 Hình 04: Phân bố lắng đọng NO3- năm gần 30 Hình 05 : Kết tính xu lắng đọng ướt ion H +, SO42- NO3- thời kỳ 2000- 2014 37 Hình 06: Biểu đồ so sánh tổng lắng đọng ướt H+ 15 nămtại Hà Nội Hòa Bình 41 Hình 07: Biểu đồ so sánh tổng lắng đọng ướt nss-SO42- 15 nămtại Hà Nội Hòa Bình 42 Hình 08: Biểu đồ so sánh tổng lắng đọng ướt NO3-trong 15 nămtại Hà Nội Hòa Bình 43 Hình 09: Phân bố lắng đọng H+ trạm quan trắc Việt Nam năm gần 44 Hình 10: Phân bố lắng đọng nss-SO42- trạm quan trắc Việt Nam năm gần 45 Hình 11: Phân bố lắng đọng NO3- trạm quan trắc Việt Nam năm gần 46 Hình 12: Xu lắng đọng ướt H + trạm Việt Namtrong thời kỳ 2000- 2014 48 Hình 13: Xu lắng đọng ướt nss-SO42- trạm Việt Namtrong thời kỳ 2000- 2014 49 Hình 14: Xu lắng đọng ướt NO3-ở Việt Namtrong thời kỳ 2000- 2014 50 Hình 15: Hệ thống mạng lưới giám sát lắng đọng axit khu vực Bắc Mỹ 51 Hình 16: Hệ thống giám sát ô nhiễm mối trường không khí Anh 52 Hình 17: Hệ thống giám sát chất lượng môi trường không khícủa Tây Ban Nha 53 Hình 18: Bản đồ vị trí trạm thuộc mạng lưới EANET 54 Hình 19: Hệ thống trạm quan trắc hóa nước mưa thuộcTrung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia 57 Hình 20: Hệ thống trạm quan trắc môi trường không khí tự động thuộc Trung tâm KTTVQG, Tổng cục Môi trường (TCMT) Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh (TNMT) 58 DANH MỤC BẢNG Bảng 01: Tổng lượng lắng đọng ướt H+ năm gần (2010-2014) 22 Bảng 02: Tổng lượng lắng đọng ướt Nss-SO42-trong năm gần (20102014) 25 Bảng 03: Tổng lượng lắng đọng ướt NO3- năm gần (2010-2014)28 Bảng 04: Xu biến đổi lắng đọng ướt hàng năm thời kỳ 2000- 2014 31 Bảng 05: Tổng lượng lắng đọng ướt H+ trạm Việt Nam giai đoạn 2010 -2014 40 Bảng 06: Tổng lượng lắng đọng ướt nss-SO42- trạm Việt Nam giai đoạn 2010 -2014 41 Bảng 07: Tổng lượng lắng đọng ướt NO3- trạm Việt Nam giai đoạn 2010 -2014 43 Bảng 08: Xu biến đổi lắng đọng ướt hàng năm Việt Namtrong giai đoạn 2000- 2014 47 Bảng 09: Thông số đo đạc tần suất lấy mẫu 54 MỞ ĐẦU Ô nhiễm không khí gây hậu nghiêm trọng sức khỏe người, hệ sinh thái công trình nhân tạo Lắng đọng axit( acid deposition) vấn đề ô nhiễm không khí có tính thời Lắng đọng axit có khả phá hủy hệ sinh thái tự nhiên, gây trình axit hóa hồ, sông suối nước ngọt; tiêu diệt cá loài thủy sinh vật; gây phú dưỡng hồ, vùng cửa sông khu vực ven biển; rửa trôi chất dinh dưỡng cation bản, thay đổi lớp phủ thực vật Đối với hệ sinh thái đất, trình axit hóa đất dẫn đến thay đổi chất lượng đa số loại đất, đặc biệt đất nhiều mùn.Lắng đọng axit gây nhiều tác động tiêu cực đến hệ sinh thái đất, trồng, sông suối, hồ, vùng nước ven biển, cấu trúc sở hạ tầng sức khỏe người Các nhà khoa học quan sát thay đổi hệ thống tìm nguyên nhân thay đổi Cùng với tiến khoa học kỹ thuật, nhà khoa học giới tiến hành nhiều nghiên cứu sâu rộng để tìm hiểu ảnh hưởng Lắng đọng axit, (đặc biệt mưa axit) đến hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo Đông Á khu vực tập trung nhiều quốc gia phát triển phát triển châu Á Đây nơiđóng góp phần ba tăng trưởng toàn cầu, cao gấp hai lần tổng mức đóng góp tất khu vực phát triển khác cộng lại Quá trình phát triển khu vực này, nhờ trình công nghiệp hóa, đại hóa diễn vô mạnh mẽ Các khu công nghiệp lớn tập trung khu vực Tuy nhiên, trình phát triển khu vực kéo theo vấn đề môi trường vô nghiêm trọng Lượng chất ô nhiễm thải môi trường vô lớn, chúng nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, Lắng đọng axit hệ trình ô nhiễm không khí Khu vực Đông Á không tránh khỏi hệ Hiện nay,Lắng đọng axit khu vực Đông Á diễn theo xu phát triển mạnh hơn, vậy, cần có đánh giá trạng lắng đọng axit đưa định hướng cho việc giám sát tượng cách hiệu Nội dung luận văn đề cập đến vấn đề: "Đánh giá thực trạng lắng đọng axit ƣớt vùng Đông Á định hƣớng phát triển mạng lƣới quan trắc lắng đọng axit Việt Nam" Mục tiêu luận văn Đánh giá xu lắng đọng ướt khu vực nghiên cứu đề xuất hoàn thiện mạng lưới giám sát lắng đọng axít Việt Nam CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU LẮNG ĐỌNG AXIT 1.1.Tổng quanvề Lắng đọng axit 1.1.1 Khái niệm lắng đọng axit Lắng đọng axít trình mà chất nhiễm bẩn có tính axít khí rơi xuống bề mặt trái đất Lắng đọng axít thuật ngữ bao gồm hai hình thức lắng đọng khô lắng đọng ướt, tạo thành điều kiện khí bị ô nhiễm phát thải mức khí SO2, NOx từ nguồn phát thải công nghiệp giao thông Lắng đọng axit bao gồm dạng: lắng đọng khô lắng đọng ướt Trong đó: Lắng đọng ướt trình axít sunfuric axít nitric ngưng tụ với nước đám mây rơi xuống mặt đất hình thức mưa, tuyết sương mù Khi nước mưa có độ pH

Ngày đăng: 27/08/2017, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Hồng Khánh (2003),Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng dự báo xu thế diễn biến và đề xuất các giải pháp kiểm soát mưa axít ở miền Bắc Việt Nam, Đề tài độc lập cấp Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng dự báo xu thế diễn biến và đề xuất các giải pháp kiểm soát mưa axít ở miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hồng Khánh
Năm: 2003
4. Nguyễn Hồng Khánh (2005),Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng dự báo xu thế diễn biến và đề xuất các giải pháp kiểm soát mưa axít ở miền Bắc Việt Nam-giai đoạn II,Đề tài độc lập cấp Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng dự báo xu thế diễn biến và đề xuất các giải pháp kiểm soát mưa axít ở miền Bắc Việt Nam-giai đoạn II
Tác giả: Nguyễn Hồng Khánh
Năm: 2005
5. Nguyễn Thị Kim Lan và Nguyễn Thị Phương (1999),Hiện trạng mưa axít ở khu vực phía Nam Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Kim Lan và Nguyễn Thị Phương (1999)
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan và Nguyễn Thị Phương
Năm: 1999
6. Phạm Thị Thu Hà, Phạm Thị Việt Anh, Cấn Anh Tuấn (2010),Đánh giá hiện trạng mưa axit ở một số khu vực thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Việt Nam (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh), Tạp chí khoa họcĐại học Quốc Gia Hà Nội, Tập 26(5S),tr.710-718 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng mưa axit ở một số khu vực thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Việt Nam (Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Quảng Ninh)
Tác giả: Phạm Thị Thu Hà, Phạm Thị Việt Anh, Cấn Anh Tuấn
Năm: 2010
7. Phạm Thị Thu Hà, Phạm Thị Việt Anh, Trần Thị Nga, Nguyễn Thị Hiền (2011), Đánh giá hiện trạng mưa axit tỉnh Ninh Bình, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Tập 27 (5S), tr.45-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng mưa axit tỉnh Ninh Bình, Tạp chí khoa học
Tác giả: Phạm Thị Thu Hà, Phạm Thị Việt Anh, Trần Thị Nga, Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2011
8. Phạm Thị Thu Hà, Lê Trọng Cúc, Đỗ Thị Ngọc Ánh (2012),"Nghiên cứu ảnh hưởng của mưa axít đến cường độ quang hợp, hàm lượng Chlorophyll và cường độ thoát hơi nước của đậu Cô ve (Phaseolus vulgaris L.) ở tỉnh Hải Dương", Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, tập 28, số 4S Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của mưa axít đến cường độ quang hợp, hàm lượng Chlorophyll và cường độ thoát hơi nước của đậu Cô ve (Phaseolus vulgaris L.) ở tỉnh Hải Dương
Tác giả: Phạm Thị Thu Hà, Lê Trọng Cúc, Đỗ Thị Ngọc Ánh
Năm: 2012
10. Trần Thị Diệu Hằng (2007),Bước đầu đánh giá lắng đọng axít ở Việt Nam, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá lắng đọng axít ở Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Diệu Hằng
Năm: 2007
12. Byun, D. W. and J. K. S. Ching (1999),Science algorithms of the EPA Models-3 Community Multiscale Air Quality (CMAQ) Modeling System,US EPA/600/R- 99/030 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Science algorithms of the EPA Models-3 Community Multiscale Air Quality (CMAQ) Modeling System
Tác giả: Byun, D. W. and J. K. S. Ching
Năm: 1999
13. Cabaraban, M. T. I., et al. (2013),Modeling of air pollutant removal by dry deposition to urban trees using a WRF/CMAQ/i-Tree Eco coupled systemEnvironmental Pollution176: 123-133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modeling of air pollutant removal by dry deposition to urban trees using a WRF/CMAQ/i-Tree Eco coupled system
Tác giả: Cabaraban, M. T. I., et al
Năm: 2013
18. Heikki Erkinaro, Jaakko Erkinaro, Martti Rask and Eero niemela (2000), Status of zoobenthos and fish populations in subarctic rivers of the northernmost Finland: Possible effects of acid emission from Russian Kola PeninsulaProceeding from the 6 th International Conference on acidic deposition, Tsukuba, Japan Vol II, 831 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Status of zoobenthos and fish populations in subarctic rivers of the northernmost Finland: Possible effects of acid emission from Russian Kola Peninsula
Tác giả: Heikki Erkinaro, Jaakko Erkinaro, Martti Rask and Eero niemela
Năm: 2000
19. Henning Rodhe, Frank Dentener and Michael Schulz (2002), The Global Distribution of Axítfying wet deposition,Environmental Science &Technology/vol 36, No. 20, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Global Distribution of Axítfying wet deposition
Tác giả: Henning Rodhe, Frank Dentener and Michael Schulz
Năm: 2002
21. Martyn N. Futter, Salar Valinia, Stefan Lửfgren, Stephan J. Kửhler, and Jens Fửlster (2014), Long-term trends in water chemistry of acid-sensitive Swedish lakes show slow recovery from historic acidification,Ambio. 2014 Dec Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long-term trends in water chemistry of acid-sensitive Swedish lakes show slow recovery from historic acidification
Tác giả: Martyn N. Futter, Salar Valinia, Stefan Lửfgren, Stephan J. Kửhler, and Jens Fửlster
Năm: 2014
24. Park, R. J., et al. (2014),An evaluation of ozone dry deposition simulations in East Asia,Atmos. Chem. Phys.14(15): 7929-7940 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An evaluation of ozone dry deposition simulations in East Asia
Tác giả: Park, R. J., et al
Năm: 2014
25. Pleim, J. and L. Ran (2011),Surface Flux Modeling for Air Quality Applications, Atmosphere2(3): 271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Surface Flux Modeling for Air Quality Applications
Tác giả: Pleim, J. and L. Ran
Năm: 2011
26. Roy Wichink Kruit, Sabine Banzhaf (2014),Modelling and mapping of atmostpheric nitrogen and sulfur deposition and critical loads for ecosystem specific assessment of threats to biodiversity in Germany – PINETI (Pollutant INput and EcosysTem Impact) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Roy Wichink Kruit, Sabine Banzhaf (2014)
Tác giả: Roy Wichink Kruit, Sabine Banzhaf
Năm: 2014
27. Torrey Mortimer (2009),Acid Rain: The Effects,College of Liberal Arts, CALIFORNIA POLYTECHNIC STATE UNIVERSITY Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acid Rain: The Effects
Tác giả: Torrey Mortimer
Năm: 2009
28. Sharon B. Phillips, V. P. A., Daiwen Kang, S. Pal Arya (2006), Modelling and analysis of the atmospheric nitrogen deposition in North Carolina, International Journal of Global Environmental Issues6: 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Modelling and analysis of the atmospheric nitrogen deposition in North Carolina
Tác giả: Sharon B. Phillips, V. P. A., Daiwen Kang, S. Pal Arya
Năm: 2006
30. Walcek, C. J. (1987),A theoretical estimate of O3 and H2O2 dry deposition over the northeast United States,Atmospheric Environment (1967)21(12):2649-2659 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A theoretical estimate of O3 and H2O2 dry deposition over the northeast United States
Tác giả: Walcek, C. J
Năm: 1987
31. Wesely, M. L. (1989),Parameterization of surface resistances to gaseous dry deposition in regional-scale numerical models,Atmospheric Environment (1967)23(6): 1293-1304 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Parameterization of surface resistances to gaseous dry deposition in regional-scale numerical models
Tác giả: Wesely, M. L
Năm: 1989
1. Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia giai đoạn 2011-2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w