1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án công nghệ 8 từ tuần 9

50 3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Ngày soạn: 11 tháng năm 2016 Ngày giảng: Lớp 8A: 20/ 9/2016 ; Lớp 8B: / 9/2016 TIẾT: BÀI 11: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ HÌNH CẮT I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học xong học sinh biết nội dung vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt Biết cách đọc vẽ chi tiết đơn giản Kỹ năng: Học sinh nắm nội dung vẽ có tác phong làm việc theo quy trình II.Chuẩn bị GV HS: GV: - Nghiên cứu SGK 10 - Nghiên cứu kỹ nội dung học chuẩn bị HS: - Dụng cụ: Chuẩn bị trước nội dung bảng 9.1 SGK - Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp III Tiến trình dạy: Ôn định tổ chức: Sĩ số: Lớp 8A: / .,vắng Lớp 8B: / .,vắng 2.Kiểm tra cũ: -HS: Nêu trình tự đọc vẽ chi tiết? -GV: Nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1.Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu I.Chuẩn bị - SGK HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày bào cáo GV: Cho học sinh đọc vẽ chi tiết vòng đai, côn có ren ( hình 10.1, 12.1) ghi nội II.Nội dung - SGK dung cần hiểu vào mẫu bảng 9.1 HĐ3.Tổ chức thực hành III Các bước tiến hành HS: Làm theo hướng dẫn giáo - Gồm bước viên + Đọc khung tên GV: Đọc qua lần gọi em lên + Đọc hình biểu diễn đọc + Đọc kích thước 22 HS: Làm thu hoạch + Đọc phần yêu cầu kỹ thuật + Tổng hợp * Kết quả: Trình tự đọc Khung tên Hình biểu diễn Kích thước Yêu cầu kĩ thuật Tổng hợp Nội dung cần hiểu - Tên gọi chi tiết - Vật liệu - Tỉ lệ - Tên gọi hình chiếu -Vị trí hình cắt - Kích thước chung chi tiết - Kích thước phần chi tiết - Gia công - Xử lí bề mặt - Mô tả hình dạng cấu tạo chi tiết - Công dụng chi tiết Bản vẽ vòng đai - Vòng đai - Thép -1:2 - Hình chiếu - Hình cắt hình chiếu đứng - 140, 50, R39 - Đường kính 50 - Chiều dày 10 -đường kính lỗ φ 12 -Khoảng cách hai lỗ 110 - Làm từ cạnh - Mạ kẽm - Nử hình trụ tròn - Dùng để ghép nối chi tiết hình trụ với chi tiết khác Củng cố - GV: Nhận xét tiết làm thực hành - GV: Thu nhà chấm, tiết học sau trả bài, nhận xét đánh giá kết Hướng dẫn HS tự học nhà - Về nhà tự đánh giá làm theo mục tiêu học - Đọc xem trước 11 SGK IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: -Ngày soạn: 12 tháng năm 2016 23 Ngày giảng: Lớp 8A: 22/ 9/2016 ; Lớp 8B: / 9/2016 TIẾT 10 BÀI 11: BIỂU DIỄN REN I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nhận dạng hình biểu diễn ren vẽ kỹ thuật - Trình bày quy ước vẽ loại ren Kĩ năng: Biểu diễn ren theo quy ước vẽ ren Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học II Chuẩn bị GV HS: Đối với giáo viên: • Tìm hiểu nghiên cứu SGK • Vật mẫu: Đèn sợi đốt xoáy, đui xoay, vít, bu lông, đai ốc vv… • Tranh vẽ phóng to hình 11.3; 11.4; 11.5; 11.6 SGK Đối với học sinh: • Nghiên cứu • Sưu tầm mẫu vật, dụng cụ học tập III Tiến trình dạy: Ôn định tổ chức: Sĩ số: Lớp 8A: / .,vắng Lớp 8B: / .,vắng Kiểm tra cũ -HS: Bản vẽ chi tiết có nội dung ? Kể tên Thế vẽ chi tiết Bản vẽ chi tiết dùng để làm Hãy nêu trình tự đọc vẽ chi tiết? -GV: Nhận xét, cho điểm Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Định hướng I Chi tiết có ren Gv: Để lắp ghép chi tiết với có cách nào? ( Dùng đinh, mộng, chốt, ren…) Biểu diễn ren vẽ để đơn giản, dễ hiểu Hs: Đọc mục tiêu Hs:- Đọc yêu cầu tìm hiểu - Thực yêu cầu 24 + Hs kể tên chi tiết, nêu công dụng + Hs khác nhận xét Gv: - Nhận xét - Bày mẫu vật Hs: Thực ghép nối chi tiết vật - Nhận xét thuận lợi việc ghép nối ren Hoạt động 2: Tìm hiểu phần II ? Tại phải quy ước vẽ ren Hs: Xác định ren mẫu vật ? Ren gọi ren Hs trả lời: GV: Đọc yêu cầu tìm hiểu phần Gv: - Treo tranh vẽ hình 11.2 11.3 Giới thiệu: + Ren – hình biểu diễn ren + Đỉnh ren, giới hạn ren, chân ren Hs:- Thực yêu cầu bút chì vào SGK GV: Chữa bài, nhận xét Hs: Áp dụng làm miệng tập 1/37: GV: Quan sát hình 11.7, xác định hình biểu diễn đúng, hình biểu diễn sai ? Có lỗi sai? lỗi nào? Hs trả lời: Gv: Kết luận Gv: Treo tranh hình 11.4; 11.5, hướng dẫn tìm hiểu tương tự với ren Hs: Đọc ý trước thực hịên tập 2/37 Hs: Đọc nội dung phần Gv: Cho Hs quan sát hình 11.6 đồng thời với hình 11.4; 11.5 Gợi ý cho Hs thấy : • Hình cắt : Thấy ren • Hình chiếu: Không thấy ren Hoạt động 3: Tìm hiểu phần em chưa biết Hs: Đọc phần em chưa biết Gv: Cho Hs quan sát tranh Hình 11.9a ren biểu diễn ntn? Hs trả lời: 25 II Quy ước vẽ ren Ren Ren ren hình thành mặt chi tiết Ren Ren bị che khuất GV: Hình 11.9b, ren biểu diễn (Phần ăn khớp ưu tiên biểu diễn ren nào) Hs trả lời: Gv: Lưu ý Hs khái niệm: Dạng ren, đường kính ren, hướng soắn sẻ, tìm hiểu 12 Hs: Đọc phần ghi nhớ Củng cố - HS: Lần lượt trả lời câu hỏi : 1,2,3/37( SGK) - GV: Nhận xét điều chỉnh, chốt lại Hướng dẫn HS tự học nhà - Chuẩn bị đủ đồ dùng, dụng cụ cho thực hành: Bài 12: Thực hành- đọc vẽ chi tiết đơn giản có ren IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy 26 Ngày soạn: 13 tháng năm 2016 Ngày giảng: Lớp 8A: 29/ 9/2016 ; Lớp 8B: / 10/2016 TIẾT: 11 BÀI 12: BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Củng cố cho học sinh biết đọc nội dung vẽ chi tiết đơn giản có ren Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào đọc vẽ chi tiết đơn giản có ren Thái độ: Học sinh nắm nội dung vẽ có tác phong làm việc theo quy trình II.Chuẩn bị GV HS: GV: Nghiên cứu SGK 10,12; Tranh vẽ phong to hình 12.1 SGK; bảng 12.1 2.HS: Nghiên cứu kỹ nội dung học chuẩn bị + Dụng cụ: Thước, êke, compa… + Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp… III Tiến trình dạy: Ôn định tổ chức: (1p) Sĩ số: Lớp 8A: / .,vắng Lớp 8B: / .,vắng 2.Kiểm tra cũ: (7p) -HS: Nêu trình tự đọc vẽ chi tiết GV nhận xét cho điểm GV: Giới thiệu học GV: Nêu rõ mục tiêu cần đạt 10 trình bày nội dung, trình tự tiến hành Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung HĐ1.Kiểm tra chuẩn bị học sinh I.Chuẩn bị (3p) - SGK - Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu 27 HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày bào cáo II.Nội dung - SGK (7p) GV: Cho học sinh đọc vẽ chi tiết côn có ren ( hình 12.1) ghi nội dung cần hiểu vào mẫu bảng 9.1(SGK-Tr32) HS: Đọc hiểu phần nội dung thực hành HĐ3.Tổ chức thực hành (23p) HS: Làm theo hướng dẫn giáo III Các bước tiến hành Mẫu bảng 9.1 (ở 9) - Gồm bước + Đọc khung tên + Đọc hình biểu diễn + Đọc kích thước + Đọc phần yêu cầu kỹ thuật + Tổng hợp viên GV: Hướng dẫn HS đọc theo quy trình GV: Đọc qua lần gọi em lên đọc HS: Làm thu hoạch Củng cố: (3p) - GV: Nhận xét chuẩn bị HS - GV: Nhận xét tiết làm thực hành - GV: Thu nhà chấm, tiết học sau trả bài, nhận xét đánh giá kết Hướng dẫn học sinh học nhà: (1p) - Về nhà tự đánh giá làm theo mục tiêu học - Thực hành đọc lại vẽ chi tiết đơn giản có ren 12 vào - Xem trước vẽ lắp IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… -Ngày soạn: 19 tháng năm 2016 28 Ngày giảng: Lớp 8A: 04/10/2016 ; Lớp 8B: ./ /2016 TIẾT: 12 BÀI 13: BẢN VẼ LẮP I Mục tiêu: Kiến thức: Vận dụng kiến thức phép chiếu hình chiếu vuông góc để phân tích nội dung vẽ lắp đơn giản Kĩ năng: Sử dụng vật liệu dụng cụ vẽ thể tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật làm tập Đọc vẽ lắp ; qua rèn luyện kỹ phân tích vẽ lắp Thái độ: Cẩn thận, yêu thích môn học II Chuẩn bị GV HS: Đối với giáo viên: • Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan • Bản vẽ lắp vòng đai phong to • Sơ đồ 13.2 • Mẫu vật: Bộ vòng đai Đối với học sinh: • Nghiên cứu Bút chì màu sáp III Tiến trình dạy: Ôn định tổ chức: (1p) Sĩ số: Lớp 8A: / .,vắng Lớp 8B: / .,vắng Kiểm tra cũ: (5p) Hs: Đọc mục tiêu Gv: Nhấn mạnh mục tiêu GV ĐVĐ: Sau hoàn thành việc sản xuất chi tiết, để có sản phẩm làm công việc lắp ráp vào hướng dẫn để lắp ráp ta nghiên cứu “ Bản vẽ lăp” Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: (17p) Gv: So với vẽ chi tiết, vẽ lắp có công dụng gì? Hs: Đọc phần I GV: Nêu công dụng vẽ lắp Cho ví dụ cụ thể? Hs trả lời I Nội dung vẽ lắp • Diễn tả hình dạng kết cấu sản phẩm, vị trí tương quan chi tiết máy • Dùng thiết kế, lắp ráp sử dụng sản phẩm 29 GV: So sánh với công dụng vẽ chi tiết Hs trả lời GV: Nêu nguyên nhân khác Hs trả lời Gv: Nhận xét điều chỉnh, bổ xung, kết luận Hs: Tiếp tục nghiên cứu SGK GV: Nêu nội dung vẽ lắp Hs trả lời ( nội dung ) GV: Nêu thông tin có từ nội dung Hs trả lời Gv: Cho H quan sát hình 13.1 Hs: Chỉ tổng thể nội dung vừa nêu Hoạt động 2: (18p) Hs: Đọc SGK GV: Nêu mục đích đọc vẽ lắp Hs: Biết hình dạng, kết cấu, vị trí tương quan chi tiết sản phẩm Hs: Quan sát bảng 13.1 Nêu trình tự đọc vẽ lắp GV: Thông tin cần biết qua bước đọc vẽ lắp HS nêu: Chú ý GV: Kích thước chung, kích thước lắp kích thước Hs: Đọc phần 2, ( Chú ý ) Hs: - Quan sát hình 13.1 - Thực bước đọc vẽ Gv: Nhận xét, đọc mẫu Hình cắt cục có tác dụng gì? Hs: Đọc phần ( Chú ý ) - Nhắc H tìm hiểu phần 5, sau đọc ý 4,5 Hs: - Quan sát hình 13.3 Thực theo bước - Quan sát mẫu vật Thực theo bước 30 Có nội dung: + Hình biểu diễn + Kích thước + Bảng kê + Khung tên II Đọc vẽ lắp: Theo trình tự • Khung tên • Bảng kê • Hình biểu diễn • Kích thước • Phân tích chi tiết • Tổng hợp Gv: Nhận xét Hs: Đọc lại toàn nội dung Gv: Đọc mẫu lại toàn nội dung Hs: - Tháo lắp vòng đai mẫu vật Cho VD loại vòng đai thực tế, tác dụng chúng GV nhận xét, chốt lại Củng cố: (3p) GV: Bản vẽ lắp có tác dụng gì? Làm đọc tốt Hs: Đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn HS tự học nhà: (1p) - Gv: Hướng dẫn H trả lời câu hỏi 1,2 SGK - BTVN: Luyện đọc vẽ vòng đai - Chuẩn bị 15 Bản vễ nhà IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 31 GV: Nhận xét khẳng định lại mục tiêu Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: (20p) HS: Tháo rời toàn trục trước xe đạp HS: Căn hình 24.1 đọc tên phần tử HS: Nêu công dụng phần tử GV: Nhận xét, điều chỉnh GV: Nêu đặc điểm chung phần tử - Học sinh trả lời Hs: Đọc SGK sau nêu khái niệm chi tiết Hs: Quan sát hình 24.2, thực yêu cầu tìm hiểu sau nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy Hs: Cho VD thêm VD SGK (Lưỡi cưa, khung cưa…) Hs: - Kể tên chi tiết máy máy khâu - Kể tên chi tiết máy xe đạp Gv: ? Có chi tiết có chức tương tự - Học sinh trả lời KL: Đó phân loại Hs: Đọc SGK, nêu phân loại, nêu tên hai nhóm chi tiết - Quan sát hình 24.1, xếp chi tiết thành hai nhóm Gv: Cho VD tính lắp lẫn? - Học sinh trả lời Hoạt động 2: (10p) Gv: Nói trình sản xuất xe đạp: Giai đoạn cuối lắp ráp Hs: Thực yêu cầu tìm hiểu phần II Gv: Cho từ cần điền: Đinh tán, bulông, then, chốt…vv- Học sinh trả lời Hs: Đọc SGK, nêu khái niệm cho VD Gv: Nhận xét, điều chỉnh chốt lại Củng cố: (10p) Nội dung I Khái niệm chi tiết máy Chi tiết máy gì? - Chi tiết máy phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh thực nhiệm vụ định máy - Dấu hiệu nhận biết: + Có cấu tạo hoàn chỉnh + Không tháo rời Phân loại chi tiết máy - Nhóm có công dụng chung - Nhóm có công dụng riêng II Chi tiết máy lắp ghép với ?(SGK) Mối ghộp cố định (SGK) Mối ghộp động (SGK) GV: Nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức * Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập Hs: Đọc trả lời câu hỏi sgk Gv: Nhận xét bổ xung Hướng dẫn HS tự học nhà: (1p) - Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị 25 Mối ghép cố định-Mối ghép không tháo IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:10 tháng 11 năm 2016 Ngày giảng: Lớp 8A: 24/ 11/2016 ; Lớp 8B: 25/11/2016 Tiết 23 BÀI 25 MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC I Mục tiêu: - Trình bày khái niệm, đặc điểm ứng dụng mối ghép cố định - Mô tả cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng mối ghép không tháo được: mối ghép bàng hàn, mối ghép đinh tán - Nhận dạng mối ghép ren, mối ghép đinh tán, mối ghép hàn thực tế kỹ thuật đời sống II Chuẩn bị GV HS: Giáo viên: • Nghiên cứu SGK tài liệu có liên quan • Tranh vẽ phóng to hình 25.1, 25.2, 25.3 SGK • Mẫu vật: Trục trước xe đạp, bulông, vòng bi….vv Học sinh: • Nghiên cứu • Sưu tầm mẫu vật theo III Tiến trình dạy: Ổn định lớp: (1p) Sĩ số: Lớp 8A: / .,vắng Lớp 8B: / .,vắng Kiểm tra cũ: (8p) - HS Chi tiết máy ? Các dấu hiệu nhận biết - HS Chi tiết máy lắp ghép với ? - GV nhận xét cho điểm Hs: Đọc mục tiêu Gv: Nhận xét khảng định lại mục tiêu Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: (15p) I Mối ghép cố định - Chùng mối ghép cố định dùng để ghép nối chi tiết - Đối với mối ghép ren: Có thể tháo rời chi tiết giữ nguyên hình dạng ban đầu - Mối ghép hàn: Nếu muốn tháo rời chi tiết bắt buộc phải phá hủy phận mối hàn Kết luận: Mối ghép cố định có hai loại Mối ghép tháo được: Mối ghép ren Mối ghép không tháo được: Mối ghép hàn II Mối ghép không tháo Mối ghép bàng đinh tán Gv : Cho HS quan sát hình vẽ mối ghép bàng hàn, mối ghép ren qua sát vật mãu ? Hai mối ghép có điểm giống - HS trả lời GV: Làm để tháo rời chi - HS trả lời tiết GV: Qua kết luận em cho thầy biết mối ghép cố định có dạng - HS trả lời - GV nhận xét chốt lại - Là mối ghép không tháo a) Cấu tạo: Gồm hai chi tiết ghép đinh tán(Chi tiết ghép) -HS: Tìm hiểu mối ghép không tháo + Chi tiết ghép thường dạng + Đinh tán: Là chi tiết hình trụ đầu GV : Cho HS quan sát hình 25.2 có mũ làm sẵn(Hình chỏm cầu hay hình nón cụt) ? Mối ghép đinh tán loại mối b) Đặc điểm ứng dụng ghép Được dùng khi: - HS trả lời - Vật liệu ghép không hàn khó -GV: Mối ghép đinh tán gồm hàn - Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao( Như Hoạt động 2: (15p) chi tiết, chúng có đặc điểm nồi ) - HS trả lời - Mối ghép phải chịu lực lớn chấn động mạnh GV nhận xét chốt lại Ứng dụng: Được dùng kết cấu cầu, giàn cần trục, dụng cụ gia GV: Mối ghép đinh tán thực đình……… Mối ghép hàn ? a) Khái niệm - HS trả lời Là mối hàn không tháo được, hàn người ta làm nóng chảy cục kim loại GV : Phân tích cách ghép chỗ tierps xúc để dính kết cácchi tiết ? Mối ghép bàng đinh có đặc điểm lại với nhau, kết dình với vật liệu nóng chảy khác thiếc ứng dụng hàn - HS trả lời Tùy theo trạng thái nung nóng KL chỗ -GV: Trong thực tế em thấy có tiếp xúc + Hàn nòng chảy: KL chỗ tiếp xúc kiểu hàn nào? nung nóng tới trạng thái chảy - HS trả lời + Hàn áp lực: KL chỗ tiếp xúc nung tới trạng thái dẻo sau dùng lực GV: Như hàn nóng chảy ? ép chúng kết dính lạ với - HS trả lời + Hàn thiếc(Hàn mềm): Chi tiết hàn GV : Giải thích thể rắn, thiếc hàn nung nòng chảy làm dính kết KL với ? Như hàn áp lực b) Đặc điểm ứng dụng: - HS trả lời So với mối ghép đinh tán mối ghép hàn hình thành thời gian -GV: Như hàn mềm ngắn hơn, tiết kiệm vật liệu giảm - HS trả lời giá thành(vì thời gian chuẩn bị ít) có nhược điểm dễ bị nứt, giòn chịu -GV: Mối ghép hàn có đặc điểm lực ứng dụng nnhuw Ứng dụng: Tạo cácloại khung giàn, - HS trả lời thùng chứa, khung xe đạp, xe máy nứng dụng công nghiệp điện tử GV nhận xét chốt lại Củng cố: (5p) - GV: Nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức * Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập - HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk - GV: Nhận xét bổ xung chốt lại nội dung học Hướng dẫn HS tự học nhà: (1p) - Học theo SGK+vở ghi Trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị 26 Mối ghép tháo IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:13 tháng 11 năm 2016 Ngày giảng: Lớp 8A: 01/ 12/2016 ; Lớp 8B: 02/12/2016 Tiết 24 BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC I Mục tiêu: - Trình bày khái niệm mối ghép ren ; mối ghép then chốt - Mô tả cấu tạo, đặc điểm mối ghép ren mối ghép chốt - Liệt kê ứng dụng hai loại mối ghép II Chuẩn bị GV HS: Giáo viên:Tranh vẽ phóng to hình 26.1, 26.2 SGK Mẫu vật: Bulông, đinh tán, then, chốt…vv Học sinh: Nghiên cứu bài, sưu tầm mẫu vật theo III Tiến trình dạy: Ổn định lớp: (1p) Sĩ số: Lớp 8A: / .,vắng Lớp 8B: / .,vắng Kiểm tra cũ: (8p) CH: Xích xe đạp ổ bi có coi chi tiết máy không ? Tại sao? Chi tiết máy lắp ghép với nào? Nêu đặc điểm loại mối ghép? HS trả lời GV nhận xét cho điểm *Định hướng HS: Đọc mục tiêu 26 GV: Nhận xét khẳng định lại mục tiêu Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Mối ghép ren Hoạt động 1: (17p) a Cấu tạo mối ghép Hs: Quan sát hình 26.1 • Mối ghép bulông Quan sát mẫu vật • Mối ghép vít cấy ? Kể tên loại mối ghép bu lông • Mối ghép đinh vít Thực yêu cầu tìm hiểu, hoàn thành vào SGK bút chì Nêu kết Gv: Nhận xét, điều chỉnh, kết luận Hs Gv: Thực mối ghép mẫu vật ? So sánh điểm giống khác mối ghép ren Gv: Gợi ý: So sánh chi tiết ghép, lỗ ghép, cấu tạo Hs: Đọc SGK ? Nêu đặc điểm ứng dụng Thực yêu cầu tìm hiểu (Thanh ray đường tầu, thiết bị điện, dụng cụ khí, xe đạp…) b Đặc điểm ứng dụng - Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp - Mối ghép bulông: Ghép chi tiết có chiều dày không lớn, tháo, lắp - Chi tiết có bề dày lớn: Vít cấy - Chi tiết ghép chịu lực nhỏ: Đinh vít Hoạt động 2: (13p) Hs: Quan sát hình 26.2 Mối ghép then chốt - Nêu cấu tạo mối ghép - Thực yêu cầu tìm hiểu vào SGk a Cấu tạo mối ghép bút chì - Trình bày kết Gv: Nhận xét, kết luận Hs: Đọc SGK Nêu đặc điểm ứng dụng Gv: Cho VD chứng minh Hs: Đọc ghi nhớ b Đặc điểm ứng dụng - Đơn giản, dễ tháo lắp thay - Chịu lực - Ghép trục với bánh - Chốt: Hãm chuyển động tương đối chi tiết Củng cố: (5p) - GV: Nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức * Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập - HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk - GV: Nhận xét bổ xung chốt lại nội dung học Hướng dẫn HS tự học nhà: (1p) -Làm trả lời câu hỏi 1,2/91 SGK - Tìm hiểu sau: Mối ghép động IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 29 thán 11 năm 2016 Ngày giảng: Lớp 8A: 08/ 12/2016 ; Lớp 8B: 09 /12/2016 Tiết 25 BÀI 27: MỐI GHÉP ĐỘNG I Mục tiêu: - Giải thích khái niệm mối ghép động - Trình bày, mô tả loại khớp động - Liệt kê ứng dụng mối ghép động khớp động kỹ thuật đời sống II Chuẩn bị GV HS: Đối với giáo viên:Tranh vẽ phóng to hình 27.1, 27.2, 27.3, 27.4 SGK Mẫu vật: Ghế xép, cấu tay quay, lắc, pittông xi lanh, sống trượt, vòng bi… vv Đối với học sinh:Nghiên cứu Sưu tầm mẫu vật theo III Tiến trình dạy: Ổn định tổ chức lớp: (1p) Sĩ số: Lớp 8A: / .,vắng Lớp 8B: / .,vắng Kiểm tra cũ: (8p) -HS: Nêu cấu tạo mối ghép ren ứng dụng loại Nêu điểm giống khác hai mối ghép then chốt - GV nhận xét cho điểm * Định hướng Hs: Đọc mục tiêu Gv: Nhận xét khẳng định lại mục tiêu Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: (15p) Hs: Quan sát hình 27.1 - Quan sát mẫu vật: Ghế xếp ? Xác định mối ghép HS trả lời ? Nguyên nhân làm ghế xếp - Đọc SGK ? Khái niệm mối ghép động, ứng dụng HS trả lời ? Nêu khái niệm cấu I Thế mối ghép động? Trong mối ghép động chi tiết chuyển động tương Để ghép chi tiết thành cấu – khớp tiến Hs trả lời Gv: Cơ cấu ? Cho VD giải thích bổ xung Hs: Quan sát hình 27.2 Quan sát vận hành cấu lề, cấu tay quay lắc GV: Chú ý: Đó cấu đơn giản Mối ghép cố định hỏng, chi tiết chuyển động, phế phẩm Hoạt động 2: (13p) Hs: Quan sát hình 27.3 a, b Nêu phận khớp pittông – Xilanh Các phận khớp sống trượt, rãnh trượt ? So sánh tìm khớp tịnh tiến mẫu vật HS: Đọc yêu cầu tìm hiểu Thực bút chì vào SGK Gv: Nhận xét, kết luận Hs: Đọc SGK Nêu đặc điểm khớp tịnh tiến Cho VD chứng minh Hs: Đọc SGK Cho VD bổ xung Gv: Giới thiệu số sơ đồ vật sử dụng khớp quay Gv: ? Mối ghép ntn gọi khớp quay Hs: Đọc SGK Nêu khái niệm khớp quay Quan sát hình 27.4 Mô tả khớp quay ổ bi Gv: Cho H xem ổ bi Giải thích hoạt động Hs: - Bằng kinh nghiệm, nêu ứng dụng II Các loại khớp động Khớp tịnh tiến a) Cấu tạo Mối ghép pittông – Xi lanh có mặt tiếp xúc mặt trụ Mối ghép sống trượt – Rãnh trượt có mặt tiếp xúc mặt phẳng b) Đặc điểm Mọi điểm vật tịnh tiến chuyển động giống hệt Bề mặt tiếp xúc gây ma sát lớn, có biện pháp giảm ma sát c) Ứng dụng 2.Khớp quay a.Cấu tạo Trong khớp quay chi tiết quay quanh trục cố định so với chi tiết khớp quay, mặt tiếp xúc thường mặt trụ tròn Chi tiết có mặt trụ ổ trục Chi tiết có mặt trụ trục Đọc yêu cầu tìm hiểu Quan sát xe đạp Thực yêu cầu Gv: Nhận xét, điều chỉnh, kết luận b.ứng dụng -Thường sử dụng nhiều cỏc mỏy múc thiết bị cú chuyển động quay như: Bản lề, ổ trục… Củng cố: (7p) - HS đọc phần ghi nhớ - GV: Nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức * Hướng dẫn trả lời câu hỏi tập - HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk - GV: Nhận xét bổ xung chốt lại nội dung học Hướng dẫn HS tự học nhà: (1p) Gv: Cùng H trả lời câu hỏi cuối Hs: nhà ghi lại nội dung vào tập Tiết sau ôn tập học kì I IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 02 thán 12 năm 2016 Ngày giảng: Lớp 8A: 15/ 12/2016 ; Lớp 8B: 16 /12/2016 Tiết 26 ÔN TẬP HỌC KỲ I I Mục tiêu: - Hệ thống hoá kiến thức học học kì I II Chuẩn bị GV HS: + Đối với giáo viên: - Nghiên cứu SGK tài liệu có liên quan - Sơ đồ tóm tắt hệ thống hoá kiến thức học học kì I - Đáp án câu hỏi + Đối với học sinh: - Nghiên cứu III Tiến trình dạy: Ổn định tổ chức lớp: (1p) Sĩ số: Lớp 8A: / .,vắng Lớp 8B: / .,vắng Kiểm tra cũ: (5p) - HS: Hãy nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy cho ví dụ chi tiết máy ? Chi tiết máy chia làm nhóm ? Lấy ví dụ cho nhóm chi tiết máy ? - GV nhận xét cho điểm Bài mới: Hoạt động GV HS Hoạt động 1: (10p) + GV: Treo bảng phụ (hoặc máy chiếu) hệ thống hoá - Câu hỏi tìm hiểu bảng hệ thống theo chủ đề Hình trụ hình có dạng… A Khối đa diện B Khối tròn xoay C Hình tròn D Hình cắt Khi quay hình chữ nhật quanh trục (là cạnh hình chữ nhật đó), ta hình gì? A Hình nón B Hình cầu C Hình trụ D Hình chỏm cầu Nội dung Chủ đề 1: Bản vẽ khối hình học A C D Khối tròn xoay tạo thành ta: A Xoay hình chữ nhật quanh trục cố định B Xoay hình tam giác cân quanh trục cố định C Xoay hình tam giác quanh trục cố định D Xoay hình phẳng quanh trục cố định hình Khi xoay hình tam giác vuông quanh cạnh góc vuông, ta khối: A Hình nón B Hình câu C Hình trụ D A,B,C sai Khi xoay nửa hình tròn quanh đường kính cố định, ta khối: A Hình nón B Hình cầu C Hình tròn D Hình trụ Phép chiếu xuyên tâm phép chiếu có: A Có tia chiếu song song với B Có tia chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu C Có tia chiếu đồng quy tâm chiếu D Cả A,B,C sai Câu 1: Nêu khái niệm hình chiếu phép chiếu? Câu 2: Hãy mô tả cách tạo thành khối: hình trụ, hình nón, hình cầu? HS: Lần lượt trả lời GV: Nhận xét, bổ xung Hoạt động 2: (9p) + GV: Treo bảng phụ (hoặc máy chiếu) hệ thống hoá - Câu hỏi tìm hiểu bảng hệ thống theo chủ đề Câu 1: Bản vẽ nhà loại vẽ xây dựng thường dùng trong: A Sản xuất đời sống B Thiết kế thi công xây dựng nhà C Kỹ thuật xây dựng D Đáp án khác Câu 2: Trình tự đọc vẽ nhà Khung tên Các phận Kích A B C Chủ đề 2: Bản vẽ kĩ thuật Câu B Câu B thước Hình biểu diễn A 1, 3, 2, B 1, 4, 3, C 1, 3, 4, D 1, 4, 2, Câu 3: Bản vẽ nhà gồm: A Các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt ) B Các hình biểu diễn mặt bằng, mặt cạnh, mặt đứng C Số liệu xác định hình dạng, kích thước kết cấu nhà D Cả A C Câu 4: Trình tự đọc vẽ chi tiết: Khung tên Tổng hợp Yêu cầu kĩ thuật Kích thước Hình biểu diễn A 1, 5, 4, 2, B 1, 5, 4, 3, C 1, 5, 3, 4, D 1, 5, 2, 4, Câu 5: Hình cắt dùng để: A Biểu diễn rõ hình dạng phía sau vật thể B Biểu diễn rõ hình dạng bên vật thể C Biểu diễn rõ hình dạng bên vật thể D Cả A,B,C sai Câu 6: Hình cắt hình biểu diễn: A Hình dạng bên vật thể B Phần vật thể sau mặt phẳng cắt C Phần vật thể mặt phẳng cắt D Cả A B Câu 7: Ren bị che khuất vẽ nét: A Nét liền đậm B Nét liền mảnh C Nét đứt D Cả A,B,C sai Câu 8: Đường giới hạn ren ren lỗ (ren trong) vẽ bằng: A Nét liền đậm B Nét liền mảnh C Nét đứt D Nét gạch chấm mảnh HS: Lần lượt trả lời GV: Nhận xét, bổ xung Hoạt động 3: (9p) + GV: Treo bảng phụ (hoặc máy chiếu) hệ thống hoá - Câu hỏi tìm hiểu bảng hệ thống theo chủ đề Câu 1: Các đồ dùng làm từ chất dẻo nhiệt là: Câu D Câu B Câu C Câu B Câu C Câu A Chủ đề 3: Gia công khí Câu A A Áo mưa, can nhựa, vỏ ổ cắm điện B Vỏ quạt điện, thước nhựa, áo mưa C Vỏ bút bi, can nhựa, thước nhựa D Can nhựa, thước nhựa, áo mưa Câu 2: Các đồ dùng làm từ kim loại đen là: A Lưỡi kéo thép, chảo gang, lõi đồng dây dẫn điện B Nồi nhôm, khung xe đạp, lưỡi cuốc C Móc khoá cửa, lưỡi kéo, lưỡi cuốc D Nồi nhôm, chảo nhôm, lõi đồng dây dẫn điện Câu 3: Tính chất công nghệ vật liệu biểu thị: A Tính cứng, tính dẻo, tính bền B Tính đúc, tính hàn, tính rèn, C Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy, D Tính chịu axit muối, tính chống ăn mòn Câu 4: Hãy nêu tính chất hoá học công nghệ vật liệu khí Tính công nghệ có nghĩa sản xuất? Câu 5: Hãy nêu tính chất học tính chất vật lí vật liệu khí? Lấy ví dụ minh hoạ cho tính chất? Câu A Câu B Chủ đề 4: Chi tiết máy lắp ghép HS: Lần lượt trả lời GV: Nhận xét, bổ xung Hoạt động 4: (7p) + GV: Treo bảng phụ (hoặc máy chiếu) hệ thống hoá - Câu hỏi tìm hiểu bảng hệ thống theo Câu D chủ đề Câu 1: Chi tiết máy : A Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, giữ nhiều nhiệm vụ khác máy B Phần tử có cấu tạo riêng biệt, giữ nhiều nhiệm vụ khác máy C Phần tử có cấu tạo riêng biệt, giữ nhiệm vụ định máy D Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, giữ Câu B nhiệm vụ định máy Câu : Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy : A Phần tử có cấu tạo riêng biệt, tháo rời phần B Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, thào rời C Phần tử có cấu tạo riêng biệt, tháo rời D Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh, tháo rời phần Câu 3: Hãy nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy cho ví dụ chi tiết máy ? Câu 4: Chi tiết máy chia làm những nhóm ? Lấy ví dụ cho nhóm chi tiết máy ? HS: Lần lượt trả lời GV: Nhận xét, bổ xung Củng cố: (3p) - GV: Nhấn mạnh lại nội dung học - HS ý lắng nghe ghi nhớ Hướng dẫn HS tự học nhà: (1p) -Hs: nhà ghi lại nội dung ôn tập vào tập - Tiết sau kiểm tra học kì I IV Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ... .…………………………… 38 Ngày soạn: 09 thán 10 năm 2016 Ngày giảng: Lớp 8A: 18/ 10/2016 ; Lớp 8B: /10/2016 Tiết: 16 KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG I-II I Mục tiêu:... 26 Ngày soạn: 13 tháng năm 2016 Ngày giảng: Lớp 8A: 29/ 9/ 2016 ; Lớp 8B: / 10/2016 TIẾT: 11 BÀI 12: BÀI TẬP THỰC HÀNH ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN... ………………………………………………………………………………………… -Ngày soạn: 19 tháng năm 2016 28 Ngày giảng: Lớp 8A: 04/10/2016 ; Lớp 8B: ./ /2016 TIẾT: 12 BÀI 13: BẢN VẼ LẮP I Mục tiêu: Kiến thức: Vận

Ngày đăng: 27/08/2017, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w