1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 TỪ BÀI 26 ĐẾN BÀI 27

6 616 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 80,5 KB

Nội dung

Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 26: MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC I Mục tiêu Kiến thức: Biết cấu tạo, đặc điểm ứng dụng số mối ghép tháo thường gặp Kỹ năng: Nhận dạng mối ghép tháo Thái độ: Thấy ứng dụng mối ghép tháo thực tế II Chuẩn bị: - Hình vẽ 26.1, 26.2 SGK - Một số vật dụng có mối ghép ren (bút bi, nắp lọ…), chốt ( mối ghép đùi trục xe đạp) III Phương pháp dạy học: Quan sát diễn giải III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (4 phút) - Mối ghép đinh tán hàn hình thành nào? Nêu ứng dụng chúng? - Tại người ta không hàn quai vào nồi nhôm mà phái tán đinh? Tiến trình dạy học: ¯Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐVĐ: Mối ghép tháo gồm - HS lắng nghe phút mối ghép ren, then, chốt, ta tháo rời chi tiết dạng nguyên vẹn trước ghép Chúng có công dụng ghép nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo, lắp ráp, bảo quản sửa chữa Để biết cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng số mối ghép tháo thường gặp, nghiên cứu bài: “ Mối ghép tháo được” NỘI DUNG Bài 26: Mối ghép tháo ¯Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép ren TG 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Mối ghép ren a Cấu tạo mối ghép - GV cho HS quan sát ba mối - HS quan sát ghép ren hình 26.1 SGK - Yêu cầu HS nêu cấu tạo mối - HS trả lời: Mối ghép Mối ghép ren gồm ghép ren? ren gồm có loại có loại chính: + Mối ghép bu lông + Mối ghép bu lông + Mối ghép vít cấy + Mối ghép vít cấy + Mối ghép đinh vít + Mối ghép đinh vít - Yêu cầu HS quan sát hình 26.1 - HS trả lời: điền vào chổ trống? + Mối ghép bulông gồm: Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép bu lông + Mối ghép vít cấy gồm: Đai ốc, vòng đệm, chi tiết ghép vít cấy + Mối ghép đinh vít gồm: chi tiết ghép đinh vít - GV nhấn mạnh: Lực tự siết - HS ý lắng nghe tạo thành ma sát mặt ren vít cấy đai ốc Biến dạng đàn hồi lớn, ma sát lớn lực tự siết lớn - Ba mối ghép ren có điểm - HS trả lời: giống khác nhau? + Giống nhau: mối ghép ren có bulông, vít cấy đinh vít có ren luồn qua lỗ chi tiết để ghép chi tiết 3, + Khác nhau: Trong mối ghép vít cấy đinh vít lỗ có ren chi tiết - Yêu cầu HS nêu đặc điểm - HS nêu đặc điểm ứng phạm vi ứng dụng mối dụng mối ghép ghép? ¯Hoạt động 3: Tìm hiểu mối ghép then chốt TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 15 phút NỘI DUNG Mối ghép then chốt - GV cho HS quan sát hình 26.2 - HS quan sát hình 26.2 SGK SGK - Mối ghép then chốt - HS trả lời: gồm chi tiết nào? + Mối ghép then gồm: Trục, bánh đai, then + Mối ghép chốt gồm: Đùi xe, trục giữa, chốt trụ - Nêu hình dáng then chốt? - Hình dáng then chốt chi tiết hình trụ - GV tiến hành tháo lắp mối ghép - HS quan sát then chốt để HS quan sát? - Yêu cầu HS nêu khác biệt - HS trả lời: Then cách lắp then chốt? cài lỗ nằm dài mặt phân cách hai chi tiết Còn chốt cài lỗ xuyên ngang mặt phân cách chi tiết ghép - Ta thường gặp mối ghép then - Trục xe đạp chốt đâu? - Yêu cầu HS nêu ưu, nhược điểm - HS trả lời: phạm vi ứng dụng then + Ưu điểm: Cấu tạo đơn chốt? giản, dễ tháo lắp thay + Nhược điểm: Khả chịu lực + Ứng dụng: Then dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích… để truyền chuyển động quay Củng cố: phút - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà: phút - Học thuộc - Tìm hiểu trước 27: Mối ghép động ¯RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: Then cài lỗ nằm dài mặt phân cách hai chi tiết Còn chốt cài lỗ xuyên ngang mặt phân cách chi tiết ghép b Đặc điểm ứng dụng Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 27: MỐI GHÉP ĐỘNG I Mục tiêu Kiến thức: Biết cấu tạo, đặc điểm ứng dụng số mối ghép tháo thường gặp Kỹ năng: Nhận dạng mối ghép tháo Thái độ: Thấy ứng dụng mối ghép tháo thực tế II Chuẩn bị: - Hình vẽ 26.1, 26.2 SGK - Một số vật dụng có mối ghép ren (bút bi, nắp lọ…), chốt ( mối ghép đùi trục xe đạp) III Phương pháp dạy học: Quan sát diễn giải III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: (4 phút) - Mối ghép đinh tán hàn hình thành nào? Nêu ứng dụng chúng? - Tại người ta không hàn quai vào nồi nhôm mà phái tán đinh? Tiến trình dạy học: ¯Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG ĐVĐ: Trong sản xuất đời sống - HS lắng nghe phút mối ghép cố định, có mối ghép mà chi tiết có chuyển động với đóng vai trò quan trọng cấu máy Vậy mối ghép động có đặc điểm gì? Ưng dụng? Để trả lời câu hỏi tìm hiểu học hôm Bài 27: Mối ghép động ¯Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép động? TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15 I Mối ghép động: phút - Cho hs quan sát hình 27.1 tư - Quan sát - Mối ghép động gọi hỏi: khớp động như: khớp + Chiếc ghế xếp gồm chi - chi tiết ghép tịnh tiến, khớp quay, tiết ghép với nhau? Chúng mối ghép động khớp cầu, khớp vít, ghép theo kiểu nào? Chúng dùng rộng + Khi gập ghế lại mở ghế ra, - Chuyển động quay mối ghép A, B, C, D chi tiết chuyển động với nào? - Thông tin cho HS mối ghép - Nhận thông tin động hay gọi khớp động - Đưa số khớp động - Quan sát chuẩn bị cho HS quan sát hỏi: Hình dáng chúng nào? - Từ đến phân loại cho HS - Có khớp quay được, khớp động khớp cầu, khớp trượt, ¯Hoạt động 3: Tìm hiểu loại khớp động TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV 15 phút HOẠT ĐỘNG CỦA HS rãi máy thiết bị - Trong mối ghép động chi tiết ghép có chuyển động tương Vì để giảm ma sát mài mòn mối ghép động cần bôi trơn thường xuyên NỘI DUNG II/ Các loại khớp động: 1.Khớp tịnh tiến: - Quan sát a Cấu tạo: - Có mặt tiếp xúc chi tiết trượt với - Nhẵn, bóng, b Đặc điểm: - Mọi điểm chuyển động giống - Điền thông tin vào chỗ - Khi làm việc tạo nên ma trống sát Cần khắc phục - Quan sát c Ứng dụng: - Pittông, xi lanh, - Giống - Cho HS quan sát h.27.3 mô hình - GV hỏi: a Bề mặt tiếp xúc khớp tịnh tiến có hình dáng nào? - Từ yêu cầu hs hoàn thành nhận xét vào chỗ trống - Cho hs quan sát khớp chuyển động hỏi: b Trong khớp tịnh tiến, điểm vật chuyển động nào? c Khi chi tiết trượt - Ma sát, có hại, bội trơn xẽy tượng gì? Hiện tượng làm nhẳn bóng, có lợi hay có hại? Khắc phục chúng nào? - Yêu cầu hs rút nhận xét - Rút nhận xét khớp tịnh tiến - Cho hs quan sát h.27.4 hỏi: a Khớp quay gồm chi tiết? b Các mặt tiếp xúc khớp quay thường có dạng gì? - Cho HS quan sát khớp quay đơn giản xe đạp hỏi: c Trục trước xe đạp gồm chi tiết? Mô tả cấu tạo chi - Quan sát - Hai chi tiết - Mặt trụ tròn - Quan sát - Hai chi tiết, mặt trụ ngoài, 2.Khớp quay: a Cấu tạo: - Mặt tiếp xúc mặt trụ tròn - Mặt ổ trục, có mặt trục - Lắp bạc lót để giảm ma sát tiết? d Để giảm ma sát cho khớp quay - Lót bạc, bôi trơn, kĩ thuật người ta có giải pháp gì? - Từ yêu cầu HS nêu cấu tạo - Nêu cấu tạo ứng b Ứng dụng: ứng dụng khớp quay dụng - Được dùng trong: lề, xe đạp, xe máy, quạt điện, Củng cố: phút - Thế khớp động? Nêu công dụng khớp động? - Nêu cấu tạo công dụng khớp quay? Hướng dẫn nhà: phút - Học thuộc - Xem chuẩn bị thi HKI ¯RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ... then chốt - GV cho HS quan sát hình 26. 2 - HS quan sát hình 26. 2 SGK SGK - Mối ghép then chốt - HS trả lời: gồm chi tiết nào? + Mối ghép then gồm: Trục, bánh đai, then + Mối ghép chốt gồm: Đùi... trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích… để truyền chuyển động quay Củng cố: phút - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà: phút - Học thuộc - Tìm hiểu trước 27: Mối ghép... hỏi tìm hiểu học hôm Bài 27: Mối ghép động ¯Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép động? TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15 I Mối ghép động: phút - Cho hs quan sát hình 27. 1 tư - Quan sát

Ngày đăng: 23/04/2016, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w