Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
3,63 MB
Nội dung
Chấn thương hệ thần kinh James F Holmes, MD, MPH Giáo sư, Khoa Cấp cứu Trường Đại học Y California Davis Giám đốc, Quỹ nghiên cứu cấp cứu y khoa Chủ nhiệm, Câu lạc báo chí cấp cứu y khoa Davis, California Mục tiêu • Dịch tễ • Các dạng chấn thương sọ não (CTSN) • Chẩn đoán bệnh nhân CTSN • Điều trị CTSN Các điểm CTSN • Hầu hết tử vong hậu CTSN • Các tổn thương thứ phát não gây di chứng tử vong thường phòng ngừa • Hồi sức chăm sóc ban đầu: – Duy trì oxy – Thông khí – Duy trì huyết áp (đề phòng tụt huyết áp) • Chụp cắt lớp sọ não tét chẩn đoán Sinh lý bệnh học • Tổn thương não nguyên phát – Tổn thương cấu trúc giải phẫu sang chấn ban đầu – Các biện pháp phòng ngừa làm giảm số bệnh nhân bị chấn thương sọ não • Vd: mũ bảo hiểm Sinh lý bệnh học • Tổn thương não thứ cấp – Tổn thương nhu mô sau chấn thương ban đầu • • • • • • Thông thương 24 đầu Giảm oxy Khối choán chỗ Hạn chế cấp máu Nhiễm trùng Tăng thân nhiệt – Mục tiêu điều trị: phòng vấn đề với biện pháp điều trị thích hợp Sinh lý bệnh học • CPP = MAP - ICP – Áp lực tưới máu não (CPP) • Mục tiêu > 70mmHg – Áp lực động mạch trung bình (MAP) – Áp lực nội sọ (ICP) • Tăng áp lực nội sọ do: – Khối xuất huyết choán chỗ – Phù não toàn trạng • Rối loạn chức tế bào xảy giảm tưới máu não Các dạng chấn thương • Vỡ xương sọ • Chấn động • Đụng dập • Máu tụ nội sọ – Ngoài màng cứng, màng cứng, não • Tổn thương sợi trục lan tỏa • Xuất huyết não thất khoang nhện • Vết thương thấu Vỡ xương sọ • Nhiều dạng: – Nứt, lún, rạn sọ • Cắt lớp dạng cửa sổ xương • Tổn thương não điểm vỡ xương sọ quan trọng • Dường nứt sọ: – Nếu nứt sọ kín, quan sát theo dõi Vỡ xương sọ • Vỡ sọ: – Thường liên quan đến xương thái dương – Chẩn đoán lâm sàng (CT thường bỏ sót chẩn đoán) • Dấu hiệu đeo kính râm,chảy máu tai, dấu hiệu Battle (tụ máu sau tai), dò nước não tủy qua mũi • Lún sọ: – Phẫu thuật nâng lún: • lớn độ rộng sọ • > 5mm Đánh giá CTSN trung bình/nặng • GCS ≤ 13 • CT scan (nếu bệnh nhân ổn định) • Nếu CT, hội chẩn với phẫu thuật thần kinh chuyển đến nơi có CT • Chụp CS cổ: CT cho cột sống cổ trường hợp GCS thấp Điều trị CTSN trung bình/nặng • Duy trì áp lực tưới máu não đường thở – Điều trị giảm oxy tổ chức hạ huyết áp • Theo dõi áp lực nội sọ trường hợp GCS < – Không có chứng kết tiến – Có thể thực Khoa cấp cứu thông thường thực phòng mổ Bs PTThần Kinh • Nâng đầu (30°) CT CS cổ Điều trị CTSN trung bình/nặng • Mannitol – Tăng HA động mạch trung bình giảm áp lục nội sọ – Bệnh nhân phải ổn định • Không dùng thể tích gây tụt áp – Duy trì lượng dịch thể – Duy trì osmol huyết < 320 mmol/L Điều trị CTSN trung bình/nặng • Mannitol – Tiêm nhanh tĩnh mạch 0.5 – gram/kg • Lặp liều tiêm tốt truyền – Chỉ định • Tăng áp lực nội sọ: trường hợp có đặt theo rỗi áp lực nội sọ • Dùng cấp cứu: – Dấu hiệu tụt kẹt hạnh nhân tiểu não – Dấu hiệu thần kinh xấu Điều trị CTSN trung bình/nặng • Chống động kinh – Dùng ngày đầu sau chấn thương bệnh nhân có CTSN nguy cao: • GCS