1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

1 SIEU TRONG TAM LY THUYET 7 CHUYEN DE THAY THUAN

16 168 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 6,91 MB

Nội dung

Trang 2

SIÊU TRỌNG TÂM LÝ THUYÉT VẬT LÝ 12 MP \00¡2000)0À49)060):) 1020) 0/

SIÊU TRỌNG TÂM LÝ THUYẾT VẬT LÝ 12

922i0445)62)78 181.40 55/9)19199 1 3 m ĐẠI CƯƠNG VẼ DAO ĐỘNG ĐIÊU HOÀ 2-5222 2E++EE + E111 T11 eo 3

GOIN, LAG LO KO sasserussscssszsanasssaxsssessassznswa arenes ceases exacts 05000 LOS SERA REBT BNR 3 leo (eo 4 m ĐÔ THỊ TRONG DAO ĐỘNG ĐIÊU HO À 5 SE E851 58 E8 E8E8EEE 1185158111155 1 1115111111113 21x 4 'N@ (0979009749129) 95 5 e:i042)165)752269)/0 99 ` 5 2.0969) 819)/9 99 5 m GIAO THOA "909995 ằOQQ 5 m SỰ PHAN XA "0191 - A 6 4 SÓNG DỪNG GEN Úc CC ca hen coesseeeeeeseeses 6 CHUYÊN ĐỀ 3: ĐIỆN XOAY CHIÊU - 2 - 5£ SE SE SE S3 E3 S188 8 vn 1 1111211811 0101 1111111111111 1 xe 7 m ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY GHIÊU - 2 6-5-5 E3 E853 SE‡E‡ESEEESEEEEEEEEEEEEEEkEEEkrkrkrkrkrkrkee 7 '_N® (009/08/0420) .4 7 CHUYÊN ĐÈ 4: MẠCH DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪỪ : 56 tt 113989113111 EEEkEkEkEkEkEkrkrkrkrkrkrkrkea 9 m SÓNG ĐIỆN TỪ ./Ế/ vVP/JE ư., ÀÀ 9 m TRUYÊN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ -G- s5 S566 EM 11 E16 1 vn ngu ga 10

CHUYEN ĐÈ 5: SÓNG ÊNH ĐA Ï)`5 ì11 II

[@519004)E2)253889/9)/6000.9)0287.) c6 .a 12 m HIỆN TƯỢNG QUẬNG ITẾN * Ẻ LH | 7C 12 m MẪU NGUYÊN TỬ BOHR: QUANG PHÔ NGUYÊN TỬ HIĐRÔ 2 c2 5S k‡EeEvEeEeErkeeerees 14 m SỰ PHÁT QUANGII Ệ, ) À Ê ÔE jHỤ 14

1.2: P.5 Š TS A4 TA `“ //Á +1 15

CHUYEN DE 7: HAT NHAN NGUYEN TU .cssstssssccccctusesesecesseesecestescscadhgnesttllcccscaladecdeccssseseseseceseccscsesesescneseaes 15 a CAU TAO HAT NHÀ aceececcssccneanitlte ss ccs eagle line” oes MA ccccccccccsccscscsccscsscecsscenscceses 15 m LIÊN KÉT TRONG HẠT NHÂN ‹ z ¿c G5 66263321 3 313 k3 E0 HE tt 111g ra 15

m PHÓNG XẠ MÀ xé / EAwE -T- ⁄6// ii l6

_ §u 0800) /65:7.00)/:7907Ẽ6 -.-4á 16

GV: Nguyén Dire Thuan Group face: “Nhóm Luyện Đề”

Trang 3

CHUYEN DE 1: DAO DONG CO

= DAI CUONG VE DAO DONG DIEU HOA

M Phuong trinh ly d6 x =A cos(at + ọ)

Trong đó: e x:liđộ

e A: bién dé, phụ thuộc cách kích thích e œ: tần số góc

e (wt +@): pha của dao động, để xác định trạng thái dao động(x,v,a) của vật ở thời điểm t

e (0: pha ban đầu, phụ thuộc vào cách chọn góc thời gian 7U TU s1 VI Mối quan hệ về pha giữa: x, va: X 7 : co Tl * vận tôc nhanh pha hơn ly độ góc 5 [nói ngược lạt ly độ chậm pha hơn vận tôc: 5 ] : ; TL * gia tôc nhanh pha hơn vận tôc góc 4 * gia tốc ngược pha với ly độ

I Sơ đồ mô tả dao động

+ >

© w < se

* Từ VTCB — Biên: chuyền động chậm dần *Từ Biên — VTCB: chuyển động nhanh dần

* Chú ý: do gia tốc luôn thay đổi nên không phải nhanh dan đều, hay chậm dần đều

MI Gia tốc: a =—œˆx : dấu trừ thê hiện gia tốc luôn hướng về VTCB, và đổi chiều khi qua VTCB = CON LAC LO XO

M Chu ky: T= om | = 27m =

* Con lac 16 xo nam ngang ( (AC = 0) : chu kỳ phụ thuộc vào m, k, không phụ thuộc vào độ cao

% Con lắc lò xo thăng đứng : chu x phụ thuộc vào m, k, A@, g (dac trung cho d6 cao) *Chú ý: lên cao ø | — chu kỳ †

XI Lực dan hồi của con lắc lò

* Lực đàn hồi của con lắc lò xo ngược chiều với độ biến dạng của lò xo Khi lò xo dãn lực đàn hồi hướng vào trong lò xo,

khi lò xo nén lực đàn hồi hướng vào ra ngoài lò xo

% Vị trí lo xò không bị biến dạng là x = A£ , cũng là vị trí lực đàn hồi đổi chiều

VI Lực phục hồi (lực kéo về, hợp lực tác dụng vào vật): F=-kx * Lực hồi phục đổi chiều khi qua vi tri can bang

* Lực hồi phục biến thiên điều hoà theo thời gian cùng pha với a, ngược pha với x

GV: Nguyễn Đức Thuận Group face: “Nhóm Luyện Đề”

Trang 4

SIÊU TRỌNG TÂM LÝ THUYÉT VẬT LÝ 12 MP \00¡2000)0À49)060):) 1020) 0/

II Năng lượng:

% Động năng và thế năng biến thiên tuần hồn (khơng phải điều hoà) với % Động năng và thế năng chuyên hoá lẫn nhau (động năng tăng thì thế năng giảm)

* Cơnăng E=E„+E,=E dmax m= CON LAC DON ( M Chu ky: T= 2m : chu kỳ phụ thuộc vào £, g g vĩ Năng lượng: @ = pT 2

* Dong nang va thé nang biến thiên tuần hồn (khơng phải điều hoà) với

*% Động năng và thế năng chuyên hoá lẫn nhau (động năng tăng thì thế năng giảm) * Cơnăng E=E„+E,=E dmax

= DO THI TRONG DAO DONG DIEU HOA

Ma=-wx => đồ thị 1a doan thang qua géc O [Hình1]

MU F=-—kx —> đồ thị là đoạn thăng qua gốcO [Hinh2] x2 2 CL Mxlv> we +—+— =1 — Do thi co dang elip (E) [Hình3] yo aw Mvla=> v2 + a =1 ~—~ Đô thị có dạng elip (E) [Hình4] Lv

=E,,,,, due bảo tồn, khơng đổi theo thời gian

Trang 5

m CÁC LOẠI DAO ĐỘNG

Dao động tự do Dao dong tat dan Dao động cưỡng bức Dao động duy trì

Khái | *Là dao động chỉ phụ |Là dao động có | *Là dao động do tác dụng của ngoại lực | *La dao động có

niệm |thuộc vào các đặc |biên độ và năng | biến thiên điều hoà theo thời gian biên độ không thay tính của hệ mà không | lượng giảm dần | *Cộng hưởng khi tần số của lực cưỡng | đổi theo thời gian phụ thuộc vào các yêu [ theo thời gian bức bằng tần số riêng của hệ f =f,

tơ bên ngồi

Ứng Chế tạo bộ giảm | Lên dây đàn Dong hô có dây cót dụng xóc ở ôtô, xe máy

CHUYÊN ĐÈ 2: SÓNG CƠ

= DAI CUONG SONG CO

M Sóng cơ: là sự lan truyền dao động cơ cho các phần tử trong môi trường (các phần tử vật chất chỉ dao động xung

quanh vị trí cân bằng của chúng)

II Bước sóng yn ,

* Bước sóng là khoảng cách giữa hai điêm gân nhau nhât dao động cùng pha trên cùng phương truyền sóng % Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong thời gian một chu ki

Bước sóng

n a Song A

M Tốc độ truyền sóng: phụ thuộc vào bản chất của môi truong Viin > Vieng > Veni

MI Song ngang: là sóng trong đó các - phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng Sóng ngang truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng Ví dụ: sóng trên mặt nước; sóng trên sợi dây cao su

M Song doc: la song trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền

sóng Sóng đọc truyền được cả trong chất rắn, lỏng và khí Ví dụ: sóng âm, sóng trên một lò xo

* Chú ý : Sóng cơ chỉ truyền trong răn, lóng, khí ; không truyền được trong chân không

= GIAO THOA SONG CO

M Diéu kién giao thoa: phải có nguồn sóng kết hợp (cùng tần số, độ lệch pha không đổi)

M Ung dung

- hiện tượng giao thoa —> khẳng định tính chất sóng

Trang 6

SIÊU TRỌNG TÂM LÝ THUYÉT VẬT LÝ 12 MP \00¡2000)0À49)060):) 1020) 0/ 4 e Ù J iH = SU PHAN XA SONG — M Trén vat can có định: sóng phản xạ và sóng tới có cùng biên độ, cùng tân số, cùng bước sóng nhưng ngược pha nhau tại điềm phản xa Z M Trén vật cản tự do: sóng phản xạ và sóng tới có cùng biên độ, cùng tân số, cùng bước sóng và cùng pha nhau tai diém phản xạ A mn = A A P = SONG DUNG

vI Sóng dừng là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền sóng

* Sự tạo thành điểm bụng: song toi va SOng phản xạ dao động cùng

* Sự tạo thành điểm nút: sóng rới và sóng phản xạ dao động ngược pha (không dao động)

M Ung dung

- xác định tốc độ truyền sóng trên đây, tốc độ âm trong cột khí

- xác định bước sóng À

= SONG ÂM

M Cac khai niém:

*Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn (môi trường đàn hồi)

ss Truyền trong chất khí, lỏng: sóng âm là sóng dọc

* Truyền trong chat ran: song am là sóng ngang

* Âm nghe được (âm thanh) có tần số f(Hz) trong khoảng từ 16 Hz đến 20.000 Hz

* £> 20.000 Hz gọi là siêu âm *†< l6 Hz gọi là hạ âm,

M Cac dac trung sinh ly của âm:

* DO cao gan liền tần sô âm f(Hz)

* Nhạc âm: có tần số hoàn toàn xác định (bài hát, bản nhạc)

* Tạp âm: có tần số không xác định

% Độ to của âm gắn liền với mức cường độ âm L(dB) Âm càng to khi mức cường độ âm càng lớn * Ngưỡng nghe: 0< L< 130(dB)

* Ngưỡng đau: L > 130(dB)

* Am sắc giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra Âm sắc phụ thuộc đồ thị dao động âm

vI Hộp cộng hưởng: Muốn âm to hơn, phải dùng nguồn âm đó kích thích cho một khối không khí chứa trong một vật rỗng

dao động cộng hưởng đê nó phát ra âm có cường độ lớn Ví dụ: Bầu đàn phi ta là hộp cộng hưởng

GV: Nguyễn Đức Thuận Group face: “Nhóm Luyện Đề” le]

Trang 7

CHUYEN DE 3: DIEN XOAY CHIEU

= DAI CUONG VE DONG DIEN XOAY CHIEU

M Suy luận từ giản đồ vector:

* Mạch chỉ có tụ điện C: u chậm pha hơn 1 góc 5 (ngược lại)

; T1 j

* Mạch chỉ có cuộn cảm L: u nhanh pha hơn 1 góc 2 (ngược lại) * Mach chi có điện trở R: u, 1 cùng pha

M Gia tri tire thoi: 1 = Mey thy Be yw R Z, Zeég@Z

M Hé sé cong suat cos@: Hé sé céng suat cang cao thì càng sinh ra được nhiều công hữu ích.(có lợi)

* Cách tăng hệ số công suất

* ơiảm I > tang cos@

* mắc thêm tụ điện nhằm tăng dung kháng — tăng cos@ I max Zain = MI Cộng hưởng: a ae Z¿ =Z¿ = mạch chỉ có R > 4U =U, u,i cung pha > = —> cos@ = Í * Chu y l * œ0 > : 0 tăng —> Z¡ tăng: mạch có tính cảm kháng LC l ;

*a@< : @ giam —> Zc: tang: mach co tinh dung khang

m CAC LOAI MAY DIEN

MI Máy phát điện xoay chiều một pha

* Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ * Cấu tạo: gồm hai phần chính là phần cảm và phần ứng

- Phần cảm: tạo ra từ trường

- Phần ứng: là phần tạo ra dòng điện

+ bộ phận đứng yên gọi là Stato

Trang 8

SIÊU TRỌNG TÂM LÝ THUYÉT VẬT LÝ 12 MP \00¡2000)0À49)060):) 1020) 0/ 4

e

Ù

J

iH

M1 May phat dién xoay chiéu ba pha

* Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ

* Cấu tạo:

- Phan cam (R6to): là nam châm điện xoay

- Phần ứng (Stato): gồm ba cuộn dây giống nhau nhưng đặt lệch nhau 120) trên một vòng tròn

XI Động cơ không đồng bộ

* Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay

* Ung dụng: Biến đổi điện năng thành cơ năng * Cấu tạo: Gồm hai phần chính

- Stato: gồm 3 cuộn dây giống nhau quân trên lõi sắt, đặt lệch nhau 120° trén một vòng tròn đề tạo ra từ trường quay - Rôto: dạng hình trụ, có tác dụng giông như cuộn dây quấn trên lõi thép (rôto lồng sóc)

Chú ý : Tần số quay của từ trường (B) bằng tần số của dòng điện xoay chiều ( nhưng lớn hơn tần số quay của rôto

(f)) @b< @,

* Uu điểm của động co không dong bộ ba pha:

- Cấu tạo đơn giản, dễ chế tao,

- Sử dụng tiện lợi vì không cần did: bộ góp điện

- Có công hiệu suất lớn hơn động cơ một chiều, xoay chiều một pha Ki Máy biến áp

* May bién ap la thiết bị dùng để biến đổi hiệu điện thế (điện áp) xoay chiều mà không làm thay đối tần số của nó

*% Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ

* Ung dụng: Truyền tải điện năng, han dién * Cấu tạo: Gồm hai bộ phận chính

- Lõi thép(sat): gồm nhiều lá thép mỏng ghép sát cách điện với nhau để giảm hao phí dòng điện Phucô gây ra - Cuộn đây: gôm hai cuộn sơ câp và thứ cầp được làm bằng đồng quấn trên lõi thép

Trang 9

CHUYỀN ĐÈ 4: MẠCH DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

vI Mạch dao động LC: La mach kín cuộn cảm L và mắc nối tiếp tụ điện C

L as

* Cuộn cảm sinh ra TỪ TRƯỜN G * Tụ điện sinh ra ĐIEN TRƯƠNG * Nguyên tắc hoạt động của mạch dao động: dựa trên hiện tượng tự cảm

7U

z ` 2 £

1 Méi quan hé vé pha giữa: q,¡: ~ U——— 1 7U

* dòng điện nhanh pha hơn điện tích (điện áp) trên tụ góc b [nói ngược lại] II Năng lượng mạch dao động LC

% Năng lượng ĐIỆN TRƯỜNG tập trung ở tụ điện

% Năng lượng TỪ TRƯỜNG - tập trung ở cuộn cảm

* Năng lượng ĐIỆN TRƯỜNG và TỪ TRƯỜNG biến thiên tuần hồn (khơng phải điều hồ)

@'= 20)

VỚI

Tat 2

* Trong quá trình dao động điện từ khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng và ngược lại

* Năng lượng điện từ là tông của năng lượng ĐIỆN TRƯỜNG và TỪ TRƯỜNG được bảo tồn, khơng đơi theo thời

gian

= SONG DIEN TU

VI Mối liên hệ giữa điện trường biễn thiên và từ trường biến thiên, điện từ (trường

Từ trường biên thiên theo thời gian sinh ra điện trường | Điện trường biên thiên theo thời gian sinh ra từ trường xoáy biên thiên theo thoi gian xoáy biên thiên theo thời gian Điện từ trường: là một trường thông nhát gôm hai thành phân điện trường biên thiên và từ trường biên thiên vI Sóng điện từ * Quá trình lan truyên điện từ trường trong không gian được gọi là sóng điện từ * Đặc điêm:

* Lan truyền của sóng điện từ bằng tốc độ ánh sáng c = 3.10°m/s * Là sóng ngang vì E_.LB.Lv (v là phương truyền sóng)

* Điện trường E và từ trường B luôn biến thiên cùng tần số, cùng pha * Truyền được trong rắn lóng khí và trong chân không

* Tuân theo định luật truyền thăng, phản xạ, khúc xạ như ánh sáng

* Mang năng lượng, nhờ đó khi sóng điện từ truyền đến anten sẽ làm cho các electron tự do trong anten dao động

GV: Nguyễn Đức Thuận Group face: “Nhóm Luyện Đề” ma

Trang 10

SIÊU TRỌNG TÂM LÝ THUYÉT VẬT LÝ 12 MP \00¡2000)0À49)060):) 1020) 0/

* Nguồn phát sóng điện từ: vậi (hể nào tạo ra điện trường hay từ trường biến thiên được gọi là nguồn phát sóng điện từ Vi du: dây dân điện xoay chiêu, câu dao đóng ngắt mạch điện

m TRUYEN THONG BANG SONG DIEN TU’

vI Sơ đô khôi của một hệ thông phát thanh và thu thanh dùng sóng điện từ:

Hệ thông phát thanh Hệ thơng thu thanh

® Micrơ © Anten thu @ Dao động cao tân © Chon song © Bién diéu © Tach song

© Khuéch dai cao tan © Khuéch dai am tan © Anten phat © Loa I Nm a 5 3 L415 Nm

M Nguyén tac thu song dién tir: 14 dura trén hién twong céng hưởng M Phan logi song vô tuyên (bước sóng tăng dân, tân sô giảm dân) 0,01m 10m 200m 3000m Bước sóng (m) o O © © Sóng Sóng Sóng Sóng dài cực ngăn trung ngăn

Loại sóng Đặc tính Pham vi sw dung

Sưng đãi Ít bị nước hâp thụ Dùng trong thông tin dưới nước Ví dụ: tàu ngâm

Eflrgrysyre Ban ngày: tang dién li hap thụ mạnh Sử dụng truyên thông tin vào ban đêm

& PUNE Ban đêm: tầng điện li phản xạ tốt Ví dụ: radio

Sững ngẫu (săn BỊ tâng điện l¡ phản xạ vê mặt đât, mặt đât phản xạ | Một đài phát sóng ngăn với công suât lớn có

Trang 11

2 8

Nang luong lớn nhât, truyên thăng không bi tầng Dùng trong thông tin vũ trụ, vệ tỉnh

Song cyengan | sian ii hận thụ hay phản xạ M Truyền thông bằng cáp: hạn chế mắt mát năng lượng, hạn chế gây ô nhiễm môi trường, chất lượng truyền thông cao, CHUYEN DE 5: SÓNG ÁNH SÁNG

M Tan sac ánh sáng: chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc * Nguyên nhân: Chiết suất của lăng kính khác nhau với mỗi ánh sáng đơn sắc

*Ứng dụng - giải thích các hiện tượng như cầu vồng - làm máy quang phổ

XI Ánh sáng trắng: ; ;

* là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biên thiên liên tục từ đỏ đến tím

* bị tán sắc qua lăng kính = một dãy màu liên tục từ đỏ đến tím Màu đỏ lệch ít nhất, màu tìm lệch nhiều nhất

M Anh don sac:

*% có tần số xác định (màu sắc xác định) * có bước sóng xác định

* không bị tán sắc qua lăng kính

VI Mối quan hệ chiết suất, vận tốc, bước sóng: vỆ1~-À n as > Mai = Mang a Mie > iam 2 ham a Mim “CV? VỆ VÀ C Vụn, 2 Vị, > VỊ, 7 Vente V tal nh, ch, <n„ XÃ, KỆ Zn,, <1: *Chú ý: Tần số ánh sáng luôn không đổi VI Máy quang phổ :

* Khái niệm: /à dụng cụ để phân tích chùm sáng phức tạp thành những ánh sảng đơn sắc

* Nguyên tắc hoạt động của MỌP lăng kính: Dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng

* Cấu tạo: Gồm 3 bộ phận chính

e _ Ông chuẩn trực: là thâu kính đề tạo ra chùm sáng song song e Lang kinh(P): ding dé tan sac anh sang

Trang 12

VI Phản xạ toàn phần : | SIÊU TRỌNG TÂM LÝ THUYÉT VẬT LÝ 12 MP \00¡2000)0À49)060):) 1020) 0/ , z — _ Nyx sử a rere M Khic xạ ánh sáng: ——— = —* (chiêt suât tỷ lệ nghịch với góc) sini sinr nN toi

i2i,,: g6c téi lớn hơn hay bằng góc giới hạn

AS truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất bé CHUYÊN ĐÈ 6: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG = CAC LOAI QUANG PHO Quang Pho Lién Tuc Quang Phố Vạch Phát Xa Khái Là một dải có màu liên nhau một cách liên tục từ đỏ đên | Là một hệ thông các vạch màu riêng rẽ trên nên niệm tím toi Nguôn Do chât răn, lỏng, khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung |'Do các chât khí (hơi) ở áp suât thâp khi bị kích phát nóng thích phát ra

Đặc * Không phụ thuộc vào thành phân câu tạo của nguôn | % Phụ thuộc vào thành phân cấu tạo chất

điểm phát chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát = Mỗi nguyên tố hóa học cho một quang phổ = Cac chất khác nhau ở cùng nhiệt độ cho quang phổ | vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó

liên tục giống nhau

Ứng đo vật có nhiệt độ cao và đo nhiệt độ các nguôn sang 0 rât | xác định câu tạo chât của các vật dụng xa (VD: Mặt Troi, Sao, ) m CÁC LOẠI TIA Tia hồng ngoại | Tia tử ngoại Tia X (tia la X (tia Ronghen Ronghen)

Ban chat Déu la song dién tir

Nguồn | Vật có nhiệt độ trên 0K _| Vật có nhiét d6 trén 2000°C - | Ông Rơnghen

phát VD: con người, mặt trời, bêp | VD: Mặt trời, hô quang điện lửa

Tính * Tác dụng lên phim ảnh * Tác dụng lên phim ảnh * Lam đen kính ảnh

chất * Tác dụng nhiệt mạnh * Khả năng đâm xuyên mạnh (không * Giây ra các phản ứng hóa học * Giây ra các phản ứng hóa xuyên qua được chì)

học

* Làm phát quang một SỐ * Lam phát quang một số chất

chât

* Biến điệu sóng điện từ cao tần * Làm I1on hoá không khí _ | *Lam ion hoa khong khi

* Tác dung sinh lý, hủy diệt tê | * Tác dụng sinh lý, hủy diệt tê bào bào * Gay ra hiện tượng quang điện * Gây ra hiện tượng quang * Gay ra hiện tượng quang điện điện * BỊ thuỷ tinh, nước, tần Ozon hâp thụ mạnh

Công * Sây khô, sưởi âm * Trong y học: khử trùng, * Trong y học: Chân đoán bệnh, chữa

Trang 13

bê mặt sản phảm *CN cơ khí: tìm vết nứt trên | CN cơ khí : kiêm tra khuyết tật bên trong sản phâm đúc M1 THANG SÓNG ĐIỆN TỪ (bước sóng giảm dần, tần số tăng dần) sóng sóng hồng AS tử tia vô tuyên vị ba ngoại khả kiến ngoại tia X amma © y œ © 8 © © poe â đ ` 100.000km 1m 1mm 0.76um 0.38um 10nm 0.01nm “ NZN ⁄X⁄VXWUWMM * Đặc điểm

* Các tia có bước sóng ngăn như tia tử ngoại, tia X, tia gamma có tính đâm xuyên mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm

phát quang các chat, dé lam tơn hố không khí

* Các tia có bước sóng dài như ánh sáng nhìn thây dê quan sát hiện tượng giao thoa

= HIEN TUONG QUANG ĐIỆN

Quang điện ngoài (xảy ra ở bề mặt kim Quang điện trong (xảy ra bên trong chất bán dẫn)

loai)

Khai La hiện tượng các electron bật khỏi bê mặt | Là hiện tượng tạo thành các electron dẫn và lỗ trồng trong chât niệm kim loại khi được chiêu bức xạ điện từ (ánh [ bán dân khi được chiêu ánh sáng có bước sóng thích hợp

sáng) có bước sóng thích hợp

Ứng | Thiết bị tự động đóng - mở cửa * Quang dan: Là hiện tượng là tăng độ dẫn điện của bán dẫn dụng (điện trở giảm), khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào

*Quang điện trở (điện trở giảm khi ánh sáng chiếu vào):

dùng trong các thiết bị điều khiển bằng ánh sáng Nguyên tắc hoạt động : hiện tượng quang điện trong

*Pin quang điện (Pin Mặt Trời) : Nguyên tắc hoạt động : hiện

tượng quang điện trong

Giới hạn quang điện (2) Cường độ dòng quang | Hiệu điện | Động năng ban đầu

điện bão hoà thê hãm cực đại của quang

(U;) electron

Đặc Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ảnh sáng | # tỉ lệ thuận với cường | * không phụ thuộc cường độ của

điểm | kích thích chiếu vào kim loại có bước sóng | độ của chùm sáng kích | chùm sáng kích thích

À < À›¿ (giới hạn quang điện) thích * Chi phụ thuộc bước song anh

sang kich thich va ban chat cua kim loai

m Thuyết lượng tử ánh sáng (Phôtôn)

* Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn

% Mỗi phôtôn có năng lượng xác định £ = hŸ (phụ thuộc vào tần số)

% Cường độ của chùm sáng tỉ lệ với số phôtôn phát ra trong mỗi giây

* Phan tu, nguyên tử, electron, phát xạ hay hâp thụ ánh sáng là phát xa hay hap thu photon

% Các phôtôn bay với tốc độ ánh sáng c = 3.10° m/s = năng lượng nghỉ bằng 0

*Chú ý: Thuyết lượng tử ánh sáng giải thích hiện tượng quang điện, hiện tượng quang — phát quang

GV: Nguyễn Đức Thuận Group face: “Nhóm Luyện Đề”

Trang 14

SIÊU TRỌNG TÂM LÝ THUYÉT VẬT LÝ 12 MP \00¡2000)0À49)060):) 1020) 0/ m Lưỡng tính sóng — hạt của ánh sáng

MĨ Hiện tượng giao thoa ánh sang = tinh chat song

MĨ Hiện tượng quang điện, quang — phát quang — tính hạt

m MẪU NGUYÊN TỬ BOHR QUANG PHỎ NGUYÊN TỬ HIĐRÔ Tiên đề Bo(Bohr)

Tiên đề I: các trạng thái dừng M1 Tién dé 2: bie xa va hap thụ

*% Nguyên tử chỉ tồn tại trong những | *Bức xạ: Khi nguyên tử chuyên từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao E, trạng thái có năng lượng xác định, gọi là | sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp E„ thì nguyên tử phát ra một

trạng thái dừng Trong các trạng thái Í phơtơn có năng lượng ¢ = E„T— Eạ

dime, nguyen tử không bức xạ, * Hấp thụ: Khi nguyên tử đang ở trạng thái dừng có mức năng lượng thấp E„ sang trạng thái đừng có mức năng lượng cao E„ thì nguyên tử hấp thụ một phôtôn có nang luong € = E, —E,, € hf i \W— NWR hap thu phat xa Eunáp e

Quang pho vach phat xa ciia nguyén tử hiđrô

Dãy Lai-man(Lyman) [về Dãy Ban-me(Baimer) [về quỹ đạo LỊ Day Pa-sen(Paschen) [về

quỹ đạo K] gồm các vạch trong vùng Z# ngoại và 4 vạch trong vừng ánh quỹ đạo MỊ

gồm các vạch trong vàng | sáng nhìn thấy (Đỏ Lam, Chàm, Tim) gom các vạch trong vừng

tử ngoại hồng ngoại

= SU PHAT QUANG

QUANG PHAT QUANG

Là hiện tượng chất phát quang hấp thụ bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác

Huỳnh quang Lân quang

* Sự phát quang của các chất lỏng và khí * Sự phát quang của các chất rắn

Trang 15

mLAZE

M Dac điểm: là một nguồn sáng phát có tính đơn sắc, tính định hướng (song song), tính kết hợp rất cao và cường độ lớn

Ứng dụng:

* Tia laze co uu thế đặc biệt trong thông tin liên lạc vô tuyến (như truyền thông bằng cáp quang, vô tuyến định vị, điều

khiển con tàu vũ trụ )

* Tia laze được dùng như dao m6 trong phau thuat, đề chữa một số bệnh ngoài da (nhờ tác dụng nhiệt) * Tia laze được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, bút trỏ bảng,

* Ngoài ra, tia laze còn được dùng đề khoan, cắt, chính xác các vật liệu trong công nghiệp

CHUYEN DE 7: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

CÁU TẠO HẠT NHÂN

vI Hạt nhân được tạo thành bởi 2 loại hạt là proton và notron; hai loại hạt này có tên chung là nuclon

vI Hạt nhân X có N nơtron và Z prôtôn; Z được gọi là nguyên tử SỐ; tổng số A =Z+N được gọi là số khối, kí hiệu là 2X

M Dong vi : là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn nhưng số notron khác nhau (số khối A cũng khác nhau)

mg LIEN KET TRONG HAT NHAN

M Lue hat nhân: là lực tương tác giữa các nuclôn giữa cho hạt nhan bén virng — Luc hat nhân lớn hơn rat nhiều so với

lực điện giữa hạt proton và electron

Độ hụt khối, năng lượng liên kết của hạt nhân AE =Am.c” : độ hụt khối lớn thì năng lượng liên kết lớn

x eA RK ^ AE x a ~ 2 A

II Năng lượng lién két riéng ¢ = "Y : đặc trưng cho sự bên vững của hạt nhân I Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân

* Định luật bảo toàn điện tích

* Bảo toàn số nuclơn (bảo tồn số khối A) * Bảo toàn động lượng

* Bảo toàn năng lượng toàn phần

Chú ý: Không có bảo toàn khối lượng, số proton hay notron trong phản ứng hạt nhân

GV: Nguyễn Đức Thuận Group face: “Nhóm Luyện Đề”

Trang 16

SIÊU TRỌNG TÂM LÝ THUYÉT VẬT LÝ 12 MP \00¡2000)0À49)060):) 1020) 0/

m PHONG XA

Phong Xa

Hiện tượng một hạt nhân không bên vững tự phân rã, đồng thời phát ra các tia phóng xạ và biên đôi thành hạt nhân khác

Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng

Tia anpha (a) Tia béta (B) Tia gamma (y)

Ban | La chim hat ¿He gọi là | Tia (B”): là chùm hạt hạt | Là chùm phôtôn (không mang điện) là sóng điện từ chât hạt Œ pôzitrôn e” Tia(P_): là chùm hạt electron ©_

Tính * BỊ lệch trong điện | * Bị lệch trong điện trường [ % Không bị lệch trong điện trường và từ trường

chât trường và từ trường và từ trường xTéc độ khoảng | *Tốc độ lớn - khoảng | *Tốc độ ánh sáng 300.000 km/s 20.000 km/5 100.000 km/s *% Có khả năng ion hoá | % Có khả năng ion hoá yếu rất mạnh hơn tỉa œ

* Khả năng đâm xuyên | * Có khả năng đâm xuyên | *Co kha nang dam xuyên mạnh = xuyên qua

yếu mạnh hơn tỉa œ lớp chì dầy hàng chục cm và rất nguy hiểm 8T đc = mw PHAN ỨNG HẠT NHÂN Phản ứng phân hạch Phản ứng nhiệt hạch

Khái Là phản ứng trong đó một hạt nhân nặng hap thu mot notron | La phan wng két hop hai hat nhan rat nhe thanh niém chậm vỡ thành hai hạt nhân trung bình hạt nhân nặng hơn ở nhiệt độ rât cao

Đây là phản ứng tỏa năng lượng VD: :H P4 ‘H a *He Phản ứng dây chuyền: là phản ứng phân hạch

Gọi k là số nơtron còn lại

*Nếu k >l1: số phân hạch tăng lên với tốc độ rất nhanh, phản

ứng dây chuyên trở thành thác lũ không thể không chế => Đây chính là cơ chế nồ của bom nguyên tử

% Nếu k< 1: Phản ứng dây chuyền không thê xảy ra

% Nếu k =l: Phản ứng dây chuyền có thê khống ché Hệ thống gọi là tới hạn => Đâychính là cơ chế hoạt động của nhà máy

điện nguyên tử

Đây là phản ứng tỏa năng lượng, là nguồn

gôc năng lượng của Mặt Trời, các sao, Giống Đều là phản ứng toa nang lượng nhau

Khác Có thê kiêm sốt Khơng thê kiểm soát

nhau Gây ô nhiễm môi trường (tia phóng xạ độc hại gây đột biến | Không gây ô nhiễm môi trường øen, ưng thư)

GV: Nguyễn Đức Thuận Group face: “Nhóm Luyện Đề” J6 1

Ngày đăng: 26/08/2017, 15:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w