Dung dịch X tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và CuOH2 khi đun nóng → trong X có nhóm CHO → Loại saccarozơ, xenlulozơ Dung dịch X bị thủy phân→ Loại glucozơ → Mantozơ #.. Cho các ph
Trang 1## Một dung dịch có tính chất sau :
- Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng
- Hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam
- Bị thủy phân nhờ axit hoặc enzim
Dung dịch đó là
A Glucozơ
*B Mantozơ
C Saccarozơ
D Xenlulozơ
$ Dung dịch X tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và Cu(OH)2 khi đun nóng → trong X có nhóm CHO → Loại saccarozơ, xenlulozơ
Dung dịch X bị thủy phân→ Loại glucozơ
→ Mantozơ
# Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
A xeton
B este
C anđehit
*D ancol
$ Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của ancol
Glucozơ không có nhóm xeton trong phân tử
Glucozơ không chứa nhóm chức của este
Saccarozơ không chứa nhóm anđehit
## Hợp chất nào dưới đây là monosaccarit ?
(1) CH OH (CHOH)2 4 CH OH2
(2) CH OH (CHOH)2 4 CHO
(3) CH OH CO (CHOH)2 3 CH OH2
(4) CH OH (CHOH)2 4 COOH
(5) CH OH (CHOH)2 3 CHO
*A (2), (3), (5)
B (1), (2), (3)
C (1), (4), (5)
D (1), (3)
$ Monosaccarit là polihiđroxyl cabonyl, tức là monosaccarit có nhóm cacbony + polihiđroxyl
→ Có 3 hợp chất là monosaccarit là (2), (3), (5)
# Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X Cho X phản ứng với khí
2
H (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y Các chất X, Y lần lượt là
A glucozơ, saccarozơ
*B glucozơ, sobitol
C glucozơ, fructozơ
D glucozơ, etanol
$ (C H O )6 10 5 n + nH O2 H ,t o
nC H O6 12 6 (X)
6 12 6
C H O + H2 Ni,t o
C H O6 14 6 (Y)
→ X và Y là glucozơ và sobitol
## Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H SO2 4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit;
Phát biểu đúng là
A (3) và (4)
Trang 2*B (1) và (3)
C (1) và (2)
D (2) và (4)
$ (2) sai vì các saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H SO2 4 (loãng) làm xúc tác.
(4) sai vì xenlulozơ thuộc loại polisaccarit
Có hai phát biết đúng là (1) và (3)
## Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
*A 2
B 5
C 4
D 3
$ (1) đúng
(2) sai, saccarozơ không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
(3) sai, tinh bột xenlulozơ chỉ có cùng CTPT đơn giản là C H O6 10 5
(4) đúng
(5) sai, thủy phân tinh bột được glucozơ
## Trong các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ Số chất có thể khử được phức bạc amoniac (a) và số chất có tính chất của ancol đa chức (b) là
A (a) ba ; (b) bốn
B (a) bốn ; (b) ba
*C (a) ba ; (b) năm
D (a) bốn ; (b) bốn
$ Số chất có thể khử được phức bạc amoniac ( thuốc thử AgNO3/NH3 ) là những chất có chứa nhóm -CHO.Đó là các chất glucozơ, mantozơ Đặc biệt chú ý fructôzơ, trong môi trường kiềm thì nhóm xêtôn sẽ chuyển hoá thành anđêhit -CHO, do đó fruc cũng phản ứng tráng bạc
Như vậy có 3 chất có thể khử được phức bạc amoniac (a) = 3
Tính chất của ancol đa chức thể hiện ở phản ứng vs thuốc thử Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh đặc trưng. Ngoài ra, xenlulozơ không có phản ứng vs thuốc thử Cu(OH)2 nhưng có phản ứng của ancol đa chức thể hiện ở phản ứng với HNO3, (CH CO) O3 2 , Như vậy là có 5 chất thoả mãn (b) = 5
## Cho các dd chứa các chất tan : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, axit fomic, glixerol, vinyl axetat, anđehit fomic Số dd vừa hoà tan Cu(OH)2 vừa làm mất màu nước brom là
A 4
*B 3
C 5
D 6
$ Các chất vừa hòa tan Cu(OH)2, vừa làm mất màu nước brom là:glucozơ, mantozơ, axit fomic(3)
## Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom
Số phát biểu đúng là:
*A 3
B 4
C 1
D 2
Trang 3$ Phát biểu (a) sai vì glucozơ và fructozơ không có phản ứng thủy phân.
Có 3 phát biểu đúng là (b), (c), (d)
## Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam (e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)
Số phát biểu đúng là
A 5
*B 3
C 2
D 4
$ (b) sai vì trong môi trường kiềm, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
(c) sai vì cả glucozơ và fructozơ đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 nên không thể dùng phản ứng này để phân biệt hai chất
(e) sai vì trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng β, vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh
Có 3 phát biểu đúng là (a), (d), (f)
## Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H SO2 4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit
Số phát biểu đúng là
A 1
*B 2
C 3
D 4
$ (2) sai vì saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H SO2 4 (loãng) làm xúc tác.
(4) sai vì xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, còn saccarozơ thuộc loại đissaccarit
Có hai phát biểu đúng là (1) và (3)
## Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
Số phát biểu đúng là
A 6
B 3
*C 4
D 5
$ (d) sai vì khi thủy phân saccarozơ trong môi trường axit, ta thu được hai loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ (g) sai vì chỉ có glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Có 4 phát biểu đúng là (a), (b), (c), (e)
## Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6) Các tính chất của xenlulozơ là:
A (2), (3), (4) và (5)
Trang 4B (3), (4), (5) và (6)
C (1), (2), (3) và (4)
*D (1), (3), (4) và (6)
$ (2) sai do xenlulozơ không tan trong nước
(5) sai do xenlulozơ không tham gia phản ứng tráng bạc
(1), (3), (4), (6) là các tính chất của xenlulozơ
## Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: saccarozơ, mantozơ, etanol, fomanđehit người ta có thể dùng một trong các hoá chất nào sau đây ?
A [Ag(NH ) ]OH3 2
B H2 (Ni, to)
*C Cu(OH)2/OH
D Dung dịch Br2
$ Khi cho lần lượt các dung dịch saccarozơ, mantozơ, etanol, fomanđehit vào Cu(OH)2/OH
thì : +) Ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao: dung dịch saccarozơ hòa tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam ( trong saccarozơ có nhiều nhóm OH liền kề)
+) Ở nhiệt độ thường dung dịch mantozo hòa tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam, khi đun nóng tạo kết tủa màu đỏ gạch (Cu O2 ) (do cấu tạo mantozo vừa có nhóm CHO vừa có nhiều nhóm OH liền kề)
+) Ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao : dung dịch etanol không xảy ra hiện tượng
+) Ở nhiệt độ thường : dung dịch fomandehit không xảy ra hiện tượng, khi đun nóng tạo kết tủa màu đỏ gạch (Cu O2 )
# Khi nói về cacbohiđrat, nhận định nào sau đây sai ?
A Phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương
B Phân biệt tinh bột và xenlulozơ bằng I2
*C Phân biệt saccarozơ và glixerol bằng Cu(OH)2
D Phân biệt mantozơ và saccarozơ bằng phản ứng tráng gương
$ Không dùng Cu(OH)2 phân biệt saccarozơ và glixerol Vì khi cho lần lượt dung dịch saccarozơ và glixerol vào
2
Cu(OH) đều có hiện tượng giống nhau ( hòa tan kết tủa và tạo dung dịch màu xanh lam).
# Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Trong dung dịch mantozơ chỉ tồn tại ở dạng mạch vòng
*B Fructozơ cho phản ứng tráng gương và khử được Cu(OH)2/OH
, to
C Xenlulozơ và tinh bột là đồng phân của nhau vì có cùng công thức (C H O )6 10 5 n
D Saccarozơ có thể cho phản ứng tráng bạc và khử Cu(OH)2 tạo Cu O2
$ Nhận thấy:
+)Trong dung dịch gốc α - glucozơ của mantozo có thể mở vòng tạo nhóm CHO
+)Xenlulozơ và tinh bột cùng công thức tổng quát(C H O )6 10 5 n nhưng hệ số n khác nhau → Xenlulozơ và tinh bột
không phải là đồng phân của nhau
+)Trong cấu tạo của saccarozơ không còn nhóm CHO → saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc và khử
2
Cu(OH) tạo Cu O2
# Nhận định nào sau đây không đúng ?
A Khi để rớt H SO2 4 đặc vào quần áo bằng vải sợi bông, chỗ vải đó bị đen lại và thủng ngay, còn khi bị rớt HCl vào
thì vải mủn dần rồi mới bục ra
B Khác với tinh bột, xenlulozơ không có phản ứng màu với I2 mà lại có phản ứng của poliol
C Tương tự tinh bột, xenlulozơ không có tính khử, khi thuỷ phân đến cùng cho glucozơ
*D Từ xenlulozơ và tinh bột có thể chế biến thành sợi thiên nhiên và sợi nhân tạo
Trang 5$ Nhận thấy tinh bột có cấu trúc mạch phân nhánh không bền và dai để chế biến thành sợi
Xenlulozơ có phản ứng của poliancol : xenlulozơ +HNO3/H SO2 4
Tinh bột và xenlulozơ đều được cấu tạo từ các gốc glucozơ
Khi rớt H SO2 4 đặc có tính háo nước làm mất nước trong sợi bông (xenlulozơ) nên rớt H SO2 4 đặc vào quần áo
bằng vải sợi bông, chỗ vải đó bị đen lại và thủng ngay Khi rớt HCl thì xảy ra quá trình thủy phân xenlulozơ thì vải mục dần mới bục ra
## Có các dung dịch không màu: HCOOH, CH COOH3 , glucozơ, glixerol, C H OH2 5 , CH CHO3 Thuốc thử tối thiểu cần dùng để nhận biết được cả 6 chất trên là:
A [Ag(NH ) ]OH3 2
*B Na CO2 3 và Cu(OH)2/OH
,to
C Quỳ tím và [Ag(NH ) ]OH3 2
D Quỳ tím và Cu(OH)2/OH
$ +)Khi nhỏ dung dịch Na CO2 3 vào lần lượt vào các dung dịch HCOOH, CHCOOH, glucozơ, glixerol, CHOH, 3
CH CHO thấy:
Dung dịch HCOOH, CHCOOH có bọt khí nổi lên (nhóm 1) 2RCOOH +Na CO2 3 → 2RCOONa + CO2 + H O2 Các dung dịch còn lại không hiện tượng (nhóm 2)
+)Khi nhỏ lần lượt các dung dịch nhóm 1 và nhóm 2 vào Cu(OH)2/OH
thấy:
Nhóm 1: Dung dịch HCOOH tạo kết tủa đỏ gạch Cu O2 Dung dịch CH COOH3 không hiện tượng.
Nhóm 2: dung dịch glucozơ ở nhiệt độ thường hòa tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch phức màu xanh Khi đun nóng tạo kết tủa Cu O2 màu đỏ gạch.
Dung dịch glixerol ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao đều hòa tan kết tủa Cu(OH)2 tạo dung dịch phức màu xanh. Dung dịch etanol không có hiện tượng
Dung dịch CH CHO3 ở nhiệt độ thường không xảy ra hiện tượng, khi đun nóng tạo kết tủa Cu O2 đỏ gạch.
# Phát biểu không đúng là:
A Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2 và khử được Cu(OH)2/OH
khi đun nóng
*B Saccarozơ dùng trong công nghiệp tráng gương, phích vì dung dịch saccarozơ tham gia tráng bạc
C Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2/OH
khi đun nóng cho kết tủa Cu O2
D Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H
, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương
$ Trong cấu trúc saccarozơ không còn nhóm CHO, không tham gia phản ứng tráng bạc
# Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: saccarozơ, mantozơ, etanol, fomanđehit người ta có thể dùng một trong các hoá chất nào sau đây ?
A H2 (Ni, to)
B Dung dịch Br2
*C Cu(OH)2/OH
D [Ag(NH ) ]OH3 2
$ Khi nhỏ lần lượt các dung dịch saccarozơ, mantozơ, etanol, fomanđehit vào Cu(OH)2/OH
hiện tượng:
+) Dung dịch mantozơ ở nhiệt độ thường hòa tan kết tủa tạo phức đồng màu xanh, khi đun nóng tạo kết tủa màu đỏ gạch Cu O2 (do trong cấu trúc mantozơ có nhiều nhóm OH liền kề và có nhóm CHO)
+) Dung dich saccarozơ ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao đều hòa tan kết tủa tạo phức đồng màu xanh lam (do trong cấu trúc saccarozơ có nhiều nhóm OH liền kề)
+) Dung dịch etanol không hiện tượng
+) Dung dịch fomandehit ở nhiệt độ thường không hiện tượng, đun nóng tạo kết tủa màu đỏ gạch Cu O2
Trang 6# Nhận định đúng là:
A Dung dịch mantozơ có tính khử vì đã bị thuỷ phân thành glucozơ
*B Có thể phân biệt mantozơ và đường nho bằng vị giác
C Có thể phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng phản ứng với Cu(OH)2
D Thuỷ phân (xúc tác H
,to) saccarozơ cũng như mantozơ đều chỉ cho cùng 1 monosaccarit
$ Nhận thấy:
+)Trong phản ứng thủy phân mantozơ không có sư thay đổi số oxi hóa
+)Glucozơ và saccarozơ trong cấu trúc đều có nhiều nhóm OH liền kề, khi nhỏ Glucozơ và saccarozơ vào Cu(OH)2
cho hiện tượng giống nhau
+)Thuỷ phân (xúc tác H
, to) saccarozơ tạo 1 phân tử glucozơ và 1 phân tử fructozơ, thủy phân mantozơ tạo 2
phân tử glucozơ
+)Đường nho có thành phần chủ yếu là glucozơ có vị ngọt lớn hơn phân tử mantozơ
# Câu nào sai trong các câu sau ?
*A Không thể phân biệt mantozơ và đường nho bằng cách nếm
B Tinh bột và xenlulozơ không tham gia phản ứng tráng gương vì phân tử đều không chứa nhóm chức -CHO
C Iot làm xanh tinh bột vì tinh bột có cấu trúc đặc biệt nhờ liên kết hiđro giữa các vòng xoắn amilozơ hấp thụ iot
D Có thể phân biệt manozơ với saccarozơ bằng pứ tráng gương
$ Đường nho có thành phần chủ yếu là glucozơ có vị ngọt lớn hơn phân tử mantozơ ( do 2 phân tử glucozơ tạo thành)
Nếu lấy độ ngọt của phân tử saccarozơ là 1 thì độ ngọt của glucozơ là 0,6, độ ngọt của mantozơ khoảng 0,33
# Phản ứng nào dưới đây không tạo ra được glucozơ ?
A Lục hợp HCHO (xúc tác Ca(OH)2)
B Thuỷ phân saccarozơ
*C Tam hợp CH CHO3
D Thủy phân tinh bột
$ Khi trime hóa axetandehit tạo thành parandehit (chất lỏng, vòng 6 cạnh)
# Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch H SO2 4 loãng lại có thể cho
phản ứng tráng gương Đó là do
A saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit
*B đã có sự tạo thành glucozơ và fructozơ sau phản ứng
C trong phân tử saccarozơ có chứa este đã bị thủy phân
D thủy phân saccarozơ đã tạo ra dung dịch chứa glucozơ và fructozơ, trong đó chỉ glucozơ tráng gương được
$ trong môi trường axit saccarozơ bị thủy phân tạo glucozơ và fructozơ, sản phẩm này mới tham gia phản ứng tráng gương
# Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu O2
B Dung dịch AgNO3/NH3 oxi hoá glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại
C Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm xúc tác, sinh ra sobitol
*D Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo phức đồng glucozơ
6 11 6 2
[Cu(C H O ) ]
$ Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao xảy ra phản ứng oxi hóa nhóm
CHO của glucozơ
PTPƯ: C H O6 12 6 + 2Cu(OH)2 + NaOH → HOCH (CHOH) COONa2 4 + Cu O2 + H O2 .
# Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) xảy ra phản ứng tráng bạc
B Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm
*C Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo cùng một loại phức đồng
Trang 7D Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử giống nhau
$ Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo 2 loại phức đồng khác nhau Trong phức đồng của glucozơ
có chứa nhóm CHO, phức đồng của fructozơ có chưa nhóm CO
# Có 4 gói bột trắng: Glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ Có thể chọn nhóm thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được cả 4 chất trên:
A H O2 , dd AgNO3/NH3, dd HCl
*B H O2 , dd AgNO3/NH3, dd I2
C H O2 , dd AgNO3/NH3, dd NaOH
D H O2 , O2(để đốt cháy), dd AgNO3/NH3
$ Khi cho H O2 vào dung dịch bột trắng glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ tạo thành 2 nhóm chất
Nhóm 1 gồm các chất tan hoàn toàn trong nước : Glucozơ, saccarozơ
Nhóm 2 gồm các chất không tan hoàn toàn trong nước: tinh bột, xenlulozơ
Nhỏ dung dịch dd AgNO3/NH3 vào ống nghiệm chứa các dung dịch nhóm 1, glucozơ tạo thành lớp bạc màu xám
trên thành ống nghiệm Saccarozơ không hiện tượng
Nhỏ dung dịch I2 vào các chất nhóm 2 Tinh bột xuất hiện màu xanh tím Xenlulozơ không hiện tượng.
## Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ ?
*A Nguyên liệu sản xuất PVC
B Tráng gương, phích
C Làm thực phẩm dinh dưỡng, thuốc tăng lực
D Nguyên liệu sản xuất ancol etylic
$ Để sản xuất PVC người ta đi từ dầu mỏ:
Dầu mỏ etilen Cl 2
CH Cl CH Cl2 2
o
500 C HCl
vinyl clorua TH PVC
# Nhận định nào sau đây không đúng ?
*A Saccarozơ là nguyên liệu trong công nghiệp tráng gương vì dung dịch saccarozơ khử được phức bạc amoniac
B Khử tạp chất có trong nước đường bằng vôi sữa
C Saccarozơ là thực phẩm quan trọng của con người, làm nguyên liệu trong công nghiệp dược, thực phẩm, tráng gương, phích
D Tẩy màu của nước đường bằng khí SO2 hay NaHSO3
$ Trong thành phần của saccarozơ không còn nhóm chức CHO nên không tham gia phản ứng tráng gương
# Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc chuyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào ?
A Saccarozơ
*B Glucozơ
C Đường hoá học
D Fructozơ
$ Trong y khoa người ta dùng dung dịch glucozơ 5% để truyền cho bệnh nhân
# Trong công nghiệp chế tạo ruột phích người ta thường thực hiện phản ứng nào ?
A Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
B Cho mantozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
C Cho anđehit oxalic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
*D Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
$ Trong công nghiệp người ta dùng glucozơ thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích
CH OH[CHOH] CHO + 2[Ag(NH ) ]OH3 2 → CH OH[CHOH] COONH2 4 4 + 2Ag + 3NH3 + H O2 .
## Cho:
2
CO (1)
(C H O )6 10 5 n (2)
C H O12 22 11 (3)
C H O6 12 6 (4)
C H OH2 5 Các giai đoạn có thể thực hiện nhờ xúc tác axit là
A (2), (3), (4)
Trang 8B (1), (2), (3)
*C (2), (3)
D (1), (2), (4)
$ Nhận thấy giai đoạn (1) là quá trình quang hợp cần clorophin (diệp lục) và ánh sáng, giai đoạn (4)cần xúc tác enzim
## Saccarozơ hóa than khi gặp H SO2 4 đặc theo phản ứng:
12 22 11
C H O + H SO2 4 → SO2↑ + CO2↑ + H O2
Tổng các hệ số cân bằng (tối giản) của phương trình phản ứng trên là
A 57
B 85
*C 96
D 100
$ Phương trình phản ứng:
12 22 11
C H O + 24H SO2 4 → 24SO2↑ +12 CO2↑ + 35H O2 .
# Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Ở nhiệt độ thường glucozơ, fructozơ, saccarozơ và mantozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam
B Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (Ni, to) cho poliancol
*C Glucozơ, fructozơ, saccarozơ và mantozơ tham gia phản ứng tráng gương
D Glucozơ, fructozơ, mantozơ bị oxi hoá bởi Cu(OH)2 cho kết tủa đỏ gạch khi đun nóng
$ Saccarozơ không còn nhóm CHO không tham gia phản ứng tráng gương
# Để nhận biết 3 chất bột màu trắng: tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây?
A Hoà tan vào nước, dùng vài giọt dung dịch H SO2 4, đun nóng, dùng dung dịch AgNO3/NH3
*B Hoà tan vào nước, dùng iot
C Đun nóng với dung dịch H SO2 4 loãng, dung dịch thu được đem đun nóng với dung dịch AgNO3 trong NH3
D Dùng iot, dùng dung dịch AgNO3 trong NH3
$ Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ hòa tan vào nước thì saccarozơ tan hoàn toàn Nhóm không tan gồm tinh bột, xenlulozơ
Nhỏ dung dịch iot nhỏ vào tinh bột, xenlulozơ thì chất chuyển sang màu xanh tím là tinh bột Chất còn lại không hiện tượng là xenlulozơ
## Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CO2 (1)
tinh bột (2) glucozơ (3) amonigluconat Tên gọi của các phản ứng (1), (2), (3) lần lượt là:
*A Quang hợp, thủy phân, oxi hóa
B Quang hợp, este hóa, thủy phân
C Quang hợp, thủy phân, khử
D Este hóa, thủy phân, thế
$ (1)Phản ứng quang hợp: 6nCO2+ 5nH O2 clorophinanhsang
6 10 5 n (C H O ) + 6nO2 (2) Phản ứng thủy phân: (C H O )6 10 5 n + nH O2 H
n C H O6 12 6 (3) Phản ứng oxi hóa nhóm CHO :C H O6 12 6 + 2[Ag(NH ) ]OH3 2 → HOCH (CHOH) COONH2 4 4+ 2Ag + 3NH3+ 3 2
H O
## Chọn phát biểu đúng:
A Khi thủy phân mantozơ trong môi trường axit tạo thành các đơn phân khác nhau
*B Tinh bột là polime thiên nhiên tạo bởi các phân tử α-glucozơ
C Xenlulozơ bị thủy phân hoàn toàn trong môi trường kiềm
D Glucozơ thuộc loại hợp chất đa chức
$ +)Khi thủy phân mantozơ trong môi trường axit tạo thành cùng một đơn phân là α- glucozơ → Loại
+) Glucozơ thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức ( gồm chức ancol và andehit) → Loại
+) Xenlulozơ bị thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit → Loại
Trang 9## Phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của glucozơ ?
A Tác dụng với dung dịch Br2
B Tác dụng với Cu(OH)2/OH
tạo Cu O2
*C Cộng H2 (Ni, to)
D Tráng gương
$ Trong phản ứng của glucozơ với H2 (Ni,to) thì glucozơ đóng vai trò là chất oxi hóa
2
HOCH [CHOH]CHO+ H2→ HOCH [CHOH]CH OH2 2
Nhận thấy C1
(CHO-glucozơ) → C1
(CH OH 2 sobitol)nên glucozơ đóng vai trò là chất oxi hóa
## Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
*A Glucozơ, mantozơ, axit fomic, axetanđehit
B Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic
C Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic
D Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ
$ Saccarozơ và glixerol trong cấu tạo đều không có nhóm CHO không tham gia phản ứng tráng bạc
# Cách phân biệt nào sau đây là đúng:
A Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch glixerol và glucozơ ở nhiệt độ phòng sẽ thấy dung dịch glixerol hóa màu xanh còn
dung dịch glucozơ thì không tạo thành dung dịch màu xanh
B Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol và saccarozơ, sau đó sục khí CO2 vào mỗi dung dịch, ở dung dịch nào có
kết tủa trắng là saccarozơ, không là glixerol
*C Để phân biệt dung dịch glucozơ và saccarozơ, ta cho chúng tráng gương, ở dung dịch nào có kết tủa sáng bóng
là glucozơ
D Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch glixerol và saccarozơ, dung dịch nào tạo dung dịch màu xanh lam trong suốt là
glixerol
$ Cho Cu(OH)2 vào 3 dung dịch glixerol,saccarozơ và glucozơ ở nhiệt độ phòng sẽ thấy cả 3 dung dịch hóa màu
xanh
Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol và saccarozơ, sau đó sục khí CO2 vào mỗi dung dịch, cả 2 dung dịch đều thu
được kết tủa
# Dãy các chất đều có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 nhưng không làm mất màu dung dịch nước brom là
A glixerol, axit axetic, axit fomic, glucozơ
*B glixerol, axit axetic, saccarozơ, fructozơ
C glixerol, axit axetic, anđehit fomic, mantozơ
D glixerol, axit axetic, etanol, fructozơ
$ Các chất có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 nhưng không làm mất màu dung dịch nước brom chứa nhiều nhóm
OH liền kề và không chứa chức CHO
# Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol
*B Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol
C Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
D Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H SO2 4 đun nóng, tạo ra fructozơ
$ Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol
CH OH[CHOH] CHO + H2 Ni,t o
CH OH[CHOH] CH OH2 4 2 (sobitol)
# Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là
*A 3
B 1
C 4
D 2
Trang 10$ Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 gồm: glixerol, glucozơ và axit fomic
# Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt
độ thường là
*A 3
B 5
C 1
D 4
$ Chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là axit axetic, glixerol, glucozơ
# Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A 4
B 5
*C 2
D 3
$ Chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc gồm :anđehit axetic, glucozơ
# Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A Glucozơ bị khử bởi dd AgNO3 trong NH3
B Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh
*C Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh
D Saccarozơ làm mất màu nước brom
$ Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3trong NH3
Xenlulozơ có cấu trúc mạch thẳng không xoắn
Trong phân tử saccarozơ không còn nhóm CHO không làm mất màu Br2
## Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng nước brom để phân biệt fructozơ và glucozơ;
(b) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa cho nhau;
(c) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở;
(d) Thủy phân saccarozơ chỉ thu được glucozơ;
(e) Saccarozơ thể hiện tính khử trong phản ứng tráng bạc
Số phát biểu đúng là
A 4
B 3
*C 2
D 5
$ (a) Đúng
(b) Đúng Vì vậy fructozơ mới có thể tham gia phản ứng tráng gương hoặc tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2/OH (c) Sai Trong dung dịch, glucozơ chủ yếu tồn tại ở dạng mạch vòng
(d) Sai Thủy phân saccarozơ thu được glucozơ và fructozơ
(e) Sai Saccarozơ không có tính khử
Có 2 phát biểu đúng
# Phát biểu không đúng là
A Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2/OH
khi đun nóng cho kết tủa Cu O2
B Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H
, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương
*C Thủy phân (xúc tác H
, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều chỉ cho cùng một monosaccarit
D Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2
$ C H O CHO11 21 10 + 2Cu(OH)2 + NaOH t o
Cu O2 ↓ + C H O COONa11 21 10 + 3H O2
6 10 5 n
(C H O ) + nH O2 H ,t o
nC H O6 12 6 Sản phẩm sinh ra là glucozơ có khả năng tham gia tráng gương.