1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

siêu trọng tâm lý thuyết vât lý 12 ngắn gọn, đầy đủ

17 3,2K 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 9,44 MB

Nội dung

SIEU TRONG TAM LY THUYET VAT LY 12 UNG BU08 Bob's i BET m CÁC LOẠI DAO DONG Dao động tự do Dao động tắt Dao động cưỡng bức Dao động duy trì dân Khái | *Là dao động chỉ | *Là dao

Trang 2

SIEU TRONG TAM LY THUYET VAT LY 12

CHUYEN DE 1: DAO DONG CO eecsesssssssssessesssessesssesssssvcsssssscssesstssusssnssvesussacssesusssuesssssecssessessuesusssecsuesaessesssesees 3

m DAI CUONG VE DAO DONG DIEU HOA 0 csssssssssssssssssseeesesseeeeeesssssssssnnnmesesseseeseeesssssssssnnuneneeesseeeeeeetee ECON LAC LO on

m CON LẮC ĐƠN _— geome Teena lì n00100101111000110000110000000000 0000001mMP

= DO THI TRONG DAO DONG DIEU HOA

_Ne (0009.90.0199) 90 .‹ -£+1

CHUYEN DE 2: SONG CO ÔÔ 5 §2/.\0090/9)/61.0)/6099 1 66 (5Õ 5

1003:0020 ca :: 6

[9)2I042E5)57E185)12)9.{07.0đ9):02000ẼẺ2858 7

m DAI CUONG VE DONG ĐIỆN XOAY CHIỂU 2- 2552 2+2S2 552322842 222312112 3271321121171121111E 1111, 7 e0 \(0097.00v/.94)05) 0 1 - 7 CHUYÊN ĐÈ 4: MẠCH DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ - 2222 2tx12111111 2111211211211 111.1 rrree 9

m SÓNG ĐIỆN TỪ -cccccccccce

m TRUYEN THONG BANG SÓNG ĐIỆN TỪ

9:10A4562)6109c9):0390c Sẽ 11

[9510045)E2)551809/9))/68008 0027.7961 1.3444 12

m HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN : Am" "x / 12

Group face: “Nhóm Luyện Đề”

Trang 3

SIEU TRONG TAM LY THUYET VAT LY 12 UNG BU08 Bob's i BET)

CHUYEN DE 1: DAO DONG CO

= DAI CUONG VE DAO DONG DIEU HOA

VI Phương trình ly d6 x = A.cos(@t+@)

Trong do:

ex: ldo

e A: biên độ, phụ thuộc cách kích thích

e œ: tần sỐ góc

° (ot + 9): pha của dao động, để xác định trạng thái dao động(x,v,a) của vật ở thời điểm t

e @: pha ban đầu, phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian

TL TL

#I Mối quan hệ về pha giữa: x, va: x—25v—5a

* vận tốc nhanh pha hơn ly độ goer [nói ngược lại ly độ chậm pha hơn vận tốc: Ầ ]

* gia tốc nhanh pha hơn vận tốc góc ì

* gia tốc ngược pha với ly độ

I Sơ đồ mô tả dao động

o-co—c—<——ii——“@6§

v=0 v max v=0

a max a=0 a max

*Dao động đổi chiều tại biên

* Từ VTCB —› Biên: chuyên động chậm dần

*Từ Biên — VTCB: chuyển động nhanh dần

*Chú ý: do gia tốc luôn thay đổi nên không phái nhanh đần đều, hay chậm dần đều

I Gia tốc: a =—œx : gia tốc luôn hướng về VTCB, và đổi chiều khi qua VTCB

m CON LẮC LÒ XO

M Chu ky: T= on | = 2n Ẹ

* Con lắc lò xo nằm ngang ( (AC = : chu kỳ phụ thuộc vào m, k, không phụ thuộc vào độ cao

* Con lắc lò xo thẳng đứng : chu 0) phụ thudc vao m, k, A¢, g (dac trưng cho độ cao)

*Chu y: lén cao g | — chu ky f

Group face: “Nhóm Luyện Đề”

Trang 4

M Lue dan héi cia con lắc lò

% Lực đàn hồi của con lắc lò xo ngược chiều với độ biến dạng của lò xo Khi lò xo đãn lực đàn hồi hướng vào trong lò xo, khi lò xo nén lực đàn hồi hướng vào ra ngoài lò xo

% Vị trí lo xò không bị biến dang la x = AC , cing là vị trí lực đàn hồi đổi chiều

#I Lực phục hồi (lực kéo về, hợp lực tác dụng vào vậÐ): F = —kx

* Lực hôi phục đổi chiêu khi qua vị trí cân bang

* Lực hồi phục biến thiên điều hoà theo thời gian cùng pha với a, ngược pha với x

MĨ Năng lượng:

@'=20

*% Động năng và thế năng biến thiên điều hoà với „TT

2

% Động năng và thế năng chuyên hoá lẫn nhau (động năng tăng thì thế năng giảm)

* Cơnăng E=E,+E, =E,„„ dmax =E,„„„ được bảo toàn, không đổi theo thời gian

m CON LẮC ĐƠN

£

M Chu ky: T=2n [- : chu kỳ phụ thuộc vào t, g

5

M Năng lượng:

œ'=20

* Động năng và thế năng biến thiên điều hoà với 1 T

2

*% Động năng và thế năng chuyển hoá lẫn nhau (động năng tăng thì thế năng giảm)

* Cơ năng E=E, +E, =E,„„ dmax =E,„„ được bảo toàn, không đổi theo thời gian

= DO THI TRONG DAO DONG DIEU HOA

Ma=-œx > đồ thị là đoạn thăng qua gốc O [Hình1]

M F=-kx —> đô thị là đoạn thắng qua gôc O [Hình2]

2 2

Mxlv> a +——=1 ~ Dé thi cé dang elip (E) [Hình3]

Vinax

Mvla>——+——=1 —> Đồ thị có đạng elip (E) [Hình4]

Vinax Amax

| Hinh 4

! ee 3 EN ~ |

x4 4 ¬—L<“ s

Group face: “Nhóm Luyện Đề” | 4 |

Trang 5

SIEU TRONG TAM LY THUYET VAT LY 12 UNG BU08 Bob's i BET)

m CÁC LOẠI DAO DONG

Dao động tự do Dao động tắt Dao động cưỡng bức Dao động duy trì

dân Khái | *Là dao động chỉ | *Là dao động | * Là dao động do tác dụng của ngoại lực | *Là dao động có niệm | phụ thuộc vào các |có biên độ và | biến thiên điều hoà theo thời gian biên độ không

đặc tính của hệ mà | năng lượng giảm | Cộng hưởng khi tần số của lực cưỡng | thay đổi theo thời không phụ thuộc dần theo thời | bức bằng tần số riêng của hệ f = fy gian

vào các yêu tô bên | gian

ngoai

Ung Chê tạo bộ giảm | Lên dây đàn Đông hô có dây

CHUYEN DE 2: SONG CO

m ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ

#I Sóng cơ: là sự lan truyền dao động cơ cho các phần tử trong môi trường (các phần tử vật chất chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng của chúng)

M Bước sóng

* Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha trên cùng phương truyền sóng

* Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong thời gian một chư kì

Bước sóng

Mm “] Sóng A

M Tắc độ truyền sóng: phụ thuộc vào bản chất của môi truong Vein > Vieng > Vieni

M Sóng ngang: là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng Sóng ngang truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng Ví dụ: sóng trên mặt nước, sóng trên Sợi dây cao su

M Sóng dọc: là sóng (rong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng Sóng dọc truyền được cả i trong chat ran, long va khi Vi du: sóng âm, sóng trên một lò xo

* Chi ý : Sóng cơ chỉ truyền trong rắn, lỏng, khí ; không truyền được trong chân không

m GIAO THOA SONG CO

XI Điều kiện giao thoa: phải có nguồn sóng kết hợp (cùng tần số, độ lệch pha không đổi)

M Ung dung

- hiện tượng giao thoa —> khẳng định tính chất sóng

Group face: “Nhóm Luyện Đề” | os |

Trang 6

- xác định được các đại lượng v, f

MĨ Hiệu đường đi

* Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm có biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng số nguyên lần bước sóng: d,—d, =k^

% Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm có biên độ cực tiểu sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng số bán nguyên lần bước sóng: d, —d, = (k + 0,5)

M Trên vật cản cô định: sóng phản xạ và sóng tới có cùng biên độ, cùng tân số, cùng bước sóng nhưng ngược pha nhau tại điểm phản xạ

P

M Trén vat can tw do: séng phan xạ và sóng tới cỗ cùng biên độ, cùng tân số, cùng bước sóng và cùng pha nhau tại diém phan xa

= SONG DUNG

#I Sóng dừng là do sự giao thoa của sóng tới và sóng phản xạ trên cùng một phương truyền sóng

* Sự tạo thành điểm bụng: sóng tới và sóng phản xạ dao động cùng

* Sự tạo thành điểm nút: sóng tới và sóng phán xạ dao động ngược pha (không dao động)

M Ung dung

- xác định tốc độ truyền sóng trên dây, tốc độ âm trong cột khí

- xác định bước sóng À

m SÓNG ÂM

M Cac khai niệm:

*Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lông, rắn (môi trường đàn hồi)

* Truyền trong chất khí, lỏng: sóng âm là sóng dọc

* Truyền trong chat rắn: sóng âm là sóng ngang

* Âm nghe được (âm thanh) có tần số f(Hz) trong khoảng từ 16 Hz đến 20.000 Hz

* £> 20.000 Hz gọi là siêu âm

*ƒ< 16 Hz gọi là hạ âm

KĨ Các đặc trưng sinh lý của âm:

* Độ cao gắn liền tần số âm f(Hz)

* Nhạc âm: có tần số hoản toàn xác định (bản nhạc )

* Tạp âm: có tần số không xác định

% Độ fo của âm gắn liền với mức cường độ âm L(dB) Âm càng to khi mức cường độ âm càng lớn

* Ngưỡng nghe: 0<L< 130(dB)

* Ngưỡng đau: L > 130(dB)

* Âm sắc phụ thuộc đồ thị dao động âm: giúp phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra

Group face: “Nhóm Luyện Đề” | 6 |

Trang 7

SIEU TRONG TAM LY THUYET VAT LY 12 99 0i000000940)9/0:1 11) 0/

M Hộp cộng hưởng: Muốn âm to hơn, phải dùng nguồn âm đó kích thích cho một khối không khí chứa trong một vật rỗng dao động cộng hưởng để nó phát ra âm có cường độ lớn Ví dụ: Bầu đàn ghi ta là hộp cộng hưởng

CHUYEN DE 3: DIEN XOAY CHIEU

m ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIEU

#I Suy luận từ giản đồ vector:

* Mạch chỉ có tụ điện C: u chậm pha hơn 1 góc 7 (ngược lại)

* Mạch chỉ có cuộn cảm L: u nhanh pha hơn 1 góc n (ngược lại)

* Mach chỉ có điện trở R: u, 1 cùng pha

M Gia tri tire thoi: i= Bae Xã

#I Hệ số công suất cos@: Hệ số công suất càng cao thì càng sinh ra được nhiều công hữu ích.(có lợi)

* Cách tăng hệ số công suất

* giam I — tang cos~p

* mac thém tu dién nham tang dung khang — tang cos

Lave

“an a R

M Cong huéng: Đo

Z¿= Z¿ = mạch chỉ có R >+U =U;

u,1 cùng pha —> =Ũ —> cos@ = Ì

* Chi y:

*@> — : œ tang —> Z¡ tăng: mạch có tính cảm kháng

VLC

I VLC

m CÁC LOẠI MÁY ĐIỆN

*@< : 0 giảm — Zc tăng: mạch có tính dung kháng

kĩ Máy phát điện xoay chiều một pha

* Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ

* Cấu tạo: gồm hai phần chính là phần cảm và phần ứng

- Phần cảm: tạo ra từ trường

- Phần ứng: là phần tạo ra dòng điện

+ bộ phận đứng yên gọi là Stato

Group face: “Nhóm Luyện Đề”

Trang 8

+ bộ phận chuyển động gọi là rôto

Stato

M May phat dién xoay chiéu ba pha

* Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ

* Cấu tạo:

- Phần cảm (Rôto): là nam châm điện xoay

- Phần ứng (Stato): gồm ba cuộn dây giống nhau nhưng đặt lệch nhau 120” trên một vòng tròn

‘\

€À

#I Động cơ không đồng bộ

* Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay

* Ung dụng: Biến đỗi điện năng thành cơ năng

*% Cấu tạo: Gồm hai phần chính

- Stato: gồm 3 cuộn dây giống nhau quấn trên lõi sắt, đặt lệch nhau 120° trên một vòng tròn để tạo ra từ trường quay

- Rôto: dạng hình trụ, có tác dụng giống như cuộn dây quấn trên lõi thép (rôto lồng sóc)

Chú ý : Tần số quay của từ trường (B) bằng tần số của dòng điện xoay chiều (f) nhưng lớn hơn tần số quay của rôto (f) @ < G@,

% Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha:

- Cấu tạo đơn giản, dễ chế tao,

- Sử dụng tiện lợi vì không cần Mừng: bộ góp điện

- Có công hiệu suất lớn hơn động cơ một chiều, xoay chiều một pha

M May bién ap

* May bién áp là thiết bị dùng đề biến đổi hiệu điện thế (điện áp) xoay chiều mà không làm thay đổi tần số của

* Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ

* Ứng dụng: Truyền tải điện năng, hàn điện,

% Cấu tạo: Gồm hai bộ phận chính

- Lỗi thép(sắt): gồm nhiều lá thép mỏng ghép sát cách điện với nhau để giảm hao phí dòng điện Phucô gây ra

- Cuộn đây: gôm hai cuộn sơ cập và thứ câp được làm bang đồng quấn trên lõi thép

+ Cuộn dây sơ cấp: là cuộn được nôi với nguồn điện xoay chiều, gồm N¡ vòng dây

+ Cuộn dây thứ cấp: là cuộn được nối với tải tiêu thụ, gồm Na vòng dây

Group face: “Nhóm Luyện Đề” | 8 |

Trang 9

SIEU TRONG TAM LY THUYET VAT LY 12 99 0i000000940)9/0:1 11) 0/

Ki Truyền tải điện năng: Để giảm hao phí điện năng biện pháp thường dùng tăng điện điện áp nơi phat bang

cách sử dụng máy biên áp

CHUYEN DE 4: MACH DAO DONG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

@M Mach dao d6ng LC: La mach kín cuộn cam L va mắc nối tiếp tụ điện C

L —=KC

* Cuộn cảm sinh ra TỪ TRƯỜN G

- * Tụ điện sinh ra ĐIỆN TRƯỜNG

* Nguyên tắc hoạt động của mạch dao động: dựa trên hiện frợng tự cảm

TL

I Mối quan hệ về pha giữa: q, i: q ~ u—>>i

* dòng điện nhanh pha hơn điện tích (điện áp) trên tụ góc = [nói ngược lại]

k⁄Í Năng lượng mạch dao động LC

* Năng lượng ĐIỆN TRƯƠNG _tập trung ở tụ điện

*% Năng lượng TỪ TRƯỜNG - tập trung ở cuộn cảm

* Nang lượng ĐIỆN TRƯỜNG và TỪ TRƯỜNG biến thiên điều hoà với ‡_ - T

2

* Trong quá trình dao động điện từ khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng và ngược lại

* Năng lượng điện từ là tổng của năng lượng ĐIỆN TRƯỜNG và TỪ TRƯỜNG được bảo toàn, không đổi theo thời gian

MI Môi liên hệ giữa điện trường biên thiên và từ trường biên thiên, điện từ trường

Từ trường biên thiên theo thời gian sinh ra điện | Điện trường biên thiên theo thời gian sinh ra từ

trường xoáy biên thiên theo thời gian trường xoáy biên thiên theo thời gian

Điện từ trường: là một trường thông nhát gôm hai thành phân điện trường biến thiên và từ trường biển

Group face: “Nhóm Luyện Đề” a

Trang 10

M Song điện từ

* Quá trình lan truyền điện từ trường trong không gian được gọi là sóng điện từ:

* Đặc điểm:

* Lan truyền của sóng điện từ bằng tốc độ ánh sáng c = 3.10°m/s

* Là sóng ngang vì E_L Bly (v la phuong truyén song)

* Điện trường E và từ trường B luôn biến thiên cùng tần số, cùng pha

* Truyền được trong rắn lỏng khí và trong chân không

* Tuan theo định luật truyền thăng, phản xạ, khúc xạ như ánh sáng

* Mang nang lượng, nhờ đó khi sóng điện từ truyên đên anten sẽ làm cho các electron tự do trong anten

dao động

*% Nguồn phát sóng điện từ: vái thé nào tạo ra điện trường hay từ trường biến thiên được gọi là nguôn phát sóng điện từ Ví dụ: dây dân điện xoay chiêu, câu dao đóng ngắt mạch điện

m TRUYÈN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ

M So đồ khối của một hệ thống phát thanh và thu thanh dùng sóng điện từ:

© Micrô

© Dao động cao tần

© Biến điệu (trộn sóng)

© Khuéch dai cao tần

© Anten phat

3

345

O Anten thu

© Chọn sóng

© Tách sóng

© Khuéch dai Gm tan

© Loa

L ›H›H2

+

Giông nhau: cùng có anten

Khác nhau: tách sóng và trộn sóng

#I Nguyên tắc thu sóng điện từ: là dựa trên hiện tượng cộng hưởng

Group face: “Nhóm Luyện Đề”

Ngày đăng: 11/02/2017, 13:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w