1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế tàu chở dầu thành phẩm chạy cấp không hạn chế, trọng tải 25800 tấn , vận tốc v = 14 knot

36 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 920 KB
File đính kèm THIET KE TAU.rar (4 MB)

Nội dung

THUYẾT MINH THIẾT KẾ MÔN HỌC THIẾT KẾ TÀU ĐỀ BÀI : Thiết kế tàu chở dầu thành phẩm chạy cấp không hạn chế, trọng tải 25800 , Vận tốc v = 14 knot PHẦN 1: TUYẾN ĐƯỜNG VÀ TÀU MẪU 1.1.Tuyến đường : Mỗi tàu thiết kế phải thoả mãn yêu cầu thiết kế đưa ra, phải đảm bảo hành hải an toàn làm việc có hiệu tuyến đường quy định Tuyến đường cho biết đặc điểm khí tượng thuỷ văn, điều kiện sóng gió, độ sâu luồng lạch Đó yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến tính hành hải tàu Vì lí người thiết kế phải lựa chọn phương án thiết kế phù hợp tìm hiểu tuyến đường, cảng cảng đến tàu để lựa chọn kích thước tàu hợp lý đạt hiệu thiết kế cao Đề tài thiết kế tàu chở dầu thành phẩm, trọng tải 25800 tấn, vận tốc 14 hải lý/giờ, hoạt động vùng biển không hạn chế Chọn tuyến đường từ cảng Dung Quất đến cảng KoBe (Nhật Bản) 1.1.1.Cảng : Cảng Dung Quất Cảng nằm vĩ độ 15o23’ Bắc 108o47’ độ Kinh Đông, địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi -Các thông số Cảng rộng 1158 ha, gồm 458 mặt nước hữu ích, 421 mặt kho bãi ( thuộc địa phận khu công nghiệp phía đông ), sâu -19m Được thiết kế có đê chắn sóng ( kết cấu thân đê : dài 1600m, cao 27m, rộng 15m ), chắn cát phía tây dài 1750m -Chức Là cảng nước sâu đa chức lớn Việt Nam, gồm khu cảng dầu khí, khu cảng chuyên dụng, khu cảng tổng hợp ( gồm hàng container, hàng rời…), tiếp nhận tàu xuất sản phẩm dầu đến 50.000 DWT, tàu hàng 30.000DWT – 50.000 DWT -Quy mô mặt Khu cảng dầu khí ( phục vụ cho nhà máy lọc dầu) bến tàu xuất xăng diesel, có trọng tải 20.000 DWT – 25.000 DWT (gđ1) đến 50.000 DWT bến dự phòng bến cho tàu xuất xăng, diesel, nhiên liệu phản lực, khí hóa lỏng dầu FO có trọng tải 3.000 – 5000 DWT (gđ1) đến 30.000 DWT (gđ2) Ngoài cảng có khu cảng tổng hợp khu cảng chuyên dụng 1.1.2.Cảng đến : Cảng Kobe ( Nhật Bản) Cảng nằm vĩ độ 34o40' Bắc 135o 12’ độ Kinh Đông Kobe cảng tự nhiên có vị trí thuận lợi phía bắc vịnh Osaka che kín hệ thống phức tạp đê chắn sóng (gồm đê chắn sóng), Kobe cửa ngõ quan trọng Nhật Bản việc buôn bán Trung Quốc, Triều Tiên Cảng Kobe có 12 bến thuộc quản lý Chính quyền thành phố bến tư nhân thuộc tập đoàn công nghiệp Tổng chiều dài bến 22,4km có 135 khu neo tàu Vùng trung tâm bến cảng có khu bến Khikô, gồm 12 bến với tổng chiều dài 6655 mét, cho phép lúc neo đậu 35 tàu viễn dương Đây khu trung tâm phục vụ hành khách nước chuyển tải hành khách từ Mỹ sang Australia khoảng 11500 người/năm, hàng hóa qua khu chủ yếu hàng bách hóa Khu Hyogo có bến với tổng chiều dài 1089 m, độ sâu 7,2 m đến 9m, lúc có thẻ tiếp nhận 17 tàu viễn dương Khu Maya có cầu tàu với 21 chỗ neo đậu Độ ngập sâu bến từ 10 đến 12 m Khu chủ yếu phục vụ cho Liner Bắc Mỹ Khu bến cảng Higachi có bến sâu 5,5 đến m tiếp nhận tàu Ro-Ro có tổng diện tích 7,8 Khu Đảo Cảng có bến Container với tổng chiều dài 2650 m 15 bến cho tàu bách hóa thông thường với chiều dài 3000m, độ sâu từ 10 đến 12 m Khu đảo nhân tạo Rokko với diện tích 583 ha, khu bến có độ sâu 12 m tiếp nhận 29 tàu viễn dương kể tàu Container tàu Ro- Ro Cảng Kobe cảng tổng hợp lớn giới với khối lượng hàng hóa thông qua cảng năm gần vào khoảng 200 triệu / năm 1.1.3.Đặc điểm tuyến đường Về vị trí: Tuyến đường từ cảng Dung Quất đến cảng Kobe có hai đường là: Dung Quất – Hồng Kông –Nhật Bản Đường dài khoảng 1848 (hải lí) Điều kiện tự nhiên Hồng Kông chịu ảnh hưởng khí hậu nhiệt đới gió mùa , thủy triều đặn, dòng hải lưu ảnh hưởng đến lại tàu, song lên phía bắc nên chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau Ở vùng biển lượng mưa tập trung vào tháng sáu tháng bảy, lượng mưa trung bình 1964mm Tại vùng biển Đông ó thể xuất bão đột ngột thường từ cấp đến cấp Từ tháng 11 đến tháng năm sau thường có sương mù nên tàu hành trình khó khăn Ở vùng biển chịu ảnh hưởng dòng hải lưu nóng chảy từ bờ biển Châu lên phía bắc theo bờ biển châu Mỹ quay xích đạo tạo thành vòng kín dòng hải lưu lạnh chảy ngược từ Bắc Mỹ phía nam theo bờ biển Châu Do dòng hải lưu nên tốc độ tàu bị ảnh hưởng Vùng biển Nhật Bản thường có gió mùa đông bắc vào tháng tháng gây nên biển động gió cấp cấp Bão thường xuất từ quần đảo philippin, thời gian ảnh hưởng trận bão khoảng ngày Hàng năm vào khoảng từ tháng đến tháng thường xuất bão lớn từ đến lần, gây nguy hiểm cho tàu hoạt động biển Qua Hồng Kông từ vùng Đông Hải phía đảo Đài Loan mùa đông chịu ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới sóng nên tốc độ tàu chậm lại, xuôi dòng hải lưu xuôi gió tốc độ tăng lên khoảng hải lý / Ta chọn tầm xa bơi lội tàu khoảng cách từ cảng Dung Quất đến cảng KoBe (Nhật Bản) Khoảng cách từ cảng Dung Quất đến cảng KoBe: S =1848 (hải lý) Ta có tầm xa bơi lội tàu khoảng cách hai cảng S = 1848 (hải lý) Vận tốc thiết kế tàu v = 14 (hải lý/giờ) Vậy ta có thời gian hành trình là: t= S = 5.5 (ngày) 24v 1.2 Tàu mẫu : Bảng tàu mẫu STT Tên tàu WOLGASTERN OTTOMANA BIT OKLAND Năm đóng Nguồn 2000 2005 2006 Significant ships Significant ships Significant ships IMO 9183817 9299214 9309227 L,m 155,0 158,7 167,0 B,m T,m D,m 27,0 8,8 27,4 10,0 26 9,7 12,0 14,6 12,8 ∆m, 28710 33004 30955 v ,hl/h 15 15,5 16 10 N, kw 7860 8670 5850 11 DW, 21820 27000 24950 12 ηdw = 0,760 0,818 0,806 0,757 0,737 0,713 DW ∆m ∆m CB = k ρ LBT 13 14 15 L/B B/T 5,74 5,79 6,42 3,07 2,74 2,68 16 D/T 1,36 1,46 1,32 17 lm 0,144 0,127 0,118 18 19 hdd ,m 1,8 1,6 1,85 2,15 1,75 1,8 bmk ,m Phần 2: XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU CỦA TÀU: 2.1 Xác định sơ kích thước 2.1.1 Xác định lượng chiếm nước sơ Từ phương trình xác định lượng chiếm nước: ∆ msb = DW ηD Trong đó: ηD – hệ số lợi dụng LCN theo trọng tải DW – trọng tải tàu Nội suy ta tìm ηD = 0,812 ⇒ ∆ msb = 25800 = 31773 (tấn) 0,812 2.1.2 Xác định kích thước sơ tàu 2.1.2.1 Chiều dài tàu: Chiều dài tàu xác định qua chiều dài tương đối tàu qua công thức sau: L = l.3 ∆ msb / ρ Trong đó: l – chiều dài tương đối tàu, hàm tốc độ tuyệt đối tàu Đối với tàu dầu Trong : vs = 14 ( hl/h), tốc độ tàu ⇒ L = 5, 053 31773 = 158, (m) 1, 025 2.1.2.2.Các hệ số béo Xác định số Frude: Fr = v gL Trong đó: vtốc độ tàu (m/s), v=14 knot=7,2 (m/s) g – gia tốc trọng trường, g =9,81(m/s 2) L – chiều dài tàu, L= 158,7 m ⇒ Fr =v  L  14  l = 1/3 = 6,  s ÷ = 6,  ÷ = 5, 053 ∇  14 +   vs +  7, = 0,182 9,81.158, Hệ số béo thể tích CB = a – b.Fr =1,02-1,5.0,182=0,75 Đối với tàu dầu: a = 1,02 b=1,5 Hệ số béo đường nước thiết kế: CW = 0,98C1/2 B ± 0, 06 = 0,85 Hệ số béo sườn giữa: CM = 0,926 + 0, 085CB ± 0, 004 = 0,99 2.1.2.3.Chiều rộng, chiều chìm, chiều cao mạn Ta có ∆m = kρCBLBT Trong đó: k = 1,007 – hệ số tính đến ảnh hưởng phần nhô ρ = 1,025 (t/m3) - khối lượng riêng nước ⇒ BT = ∆m 31773 = = 259, 66 (m2) k ρ CB L 1, 007.1, 025.0, 75.158, (1) Chọn tỷ số B/T , D/T theo tàu mẫu, ta có : bT =B/T = 2,78 (2) hT=D/T = 1,34 Từ (1) (2) ta được: B=27 m T=9,7 m D=13 m 2.2.Nghiệm lại lượng chiếm nước tàu lần (theo phương trình sức nổi) Lượng chiếm nước tàu theo phương trình sức nổi: ∆m = kρCBLBT = 1,007.1,025.0,75.158,7.27.9,7=32047 (tấn) Đánh giá sai số: ∆∆ m = ∆ m − ∆ msb 32047 − 31773 100% = 100 % = 0,86 (%) ∆ msb 31773 ∆∆m ≤ 5%, kích thước thỏa mãn phương trình sức Nghiệm lại khối lượng tàu theo kích thước chủ yếu ∆m = Σmi = ∆0 + DW Trong đó: ∆0 – khối lượng tàu không DW – trọng tải tàu 2.3.1 Khối lượng tàu khôngTrong giai đoạn thiết kế ban đầu, khối lượng tàu không chia thành ba thành phần khối lượng sau: ∆0 = mvt+ mtbh + mm + m∆, Trong đó: mvt – khối lượng thân tàu mtbh – Khối lượng trang thiết bị, hệ thống … mm – khối lượng trang thiết bị lượng m∆ – Khối lượng dự trữ lượng chiếm nước • Khối lượng thân tàu mv: mvt = mv+mtt = 5214,136+ 260,707= 5474,843 Trong đó: mv – Khối lượng phần thân vỏ tàu mtt – Khối lượng phần thượng tầng Khối lượng phần thân vỏ tàu xác định theo công thức: mv = k1Lk2Bk3Dk4, Hệ số k tra bảng với tàu dầu, ta được: k1=0,0361 ; k2=1,6 ; k3=1,0 ; k4=0,22 ⇒ mv = 0,0361.158, 71,6.271,0.130,22 = 5214,136 Khối lượng phần thượng tầng xác định sơ dựa vào khối lượng phần thân vỏ tàu loại tàu: - Đối với tàu dầu: mtt = (5÷8)%mv=5%.5214,136=260,707tấn • Khối lượng trang thiết bị hệ thống mtbh: mtbh = k1(L.B.D)k2, Trong đó,k1,k2 tra theo bảng ta được: k1=10,820 ; k2=0,41 ⇒ mtbh = 10,820.(158, 7.27.13)0,41 = 955, 079 • Khối lượng trang thiết bị lượng: mm = k1.Nek2=1,88.9148,250,6=447,672 Trong đó: Ne – công suất tổ hợp thiết bị lượng, cv Chọn loại máy động diesel kì có k1=1,88 ; k2=0,6 Công suất tổ hợp thiết bị lượng: Ne = (1,15 ÷1,25).N=1,15.7955=9148,25cv Công suất máy xác định sơ theo công thức gần Hải Quân: ∆ 2/3 32047 2/3.143 m v = = 7955 (cv) C 348 Trong đó: ∆m – lượng chiếm nước tàu (tấn) N= Vtốc độ tàu ( hl/h) C – hệ số Hải Quân ∆ 2/3 319802/3.15,83 m v0 = = 348 Hệ số C xác định theo tàu mẫu C = Ne0 8396.1, 36 • Dự trữ lượng chiếm nước: m∆ = m∆ ’∆m =0,01.32047=320,47tấn đó: m’∆ = (0,01 ÷ 0,015) – khối lượng đơn vị dự trữ LCN 2.3.2 Trọng tải tàu DW • Khối lượng thuyền viên, lương thực, thực phẩm, nước uống: m14 = m1401 + m1402 + m1403 =2,6+0,33+11=13,93  m1401- khối lượng thuyền viên hành lý: m1401 = nTV.a=20.0,13=2,6 Trong đó: nTV – số thuyền viên , nTV= 20 người a - khối lượng thuyền viên hành lý ,a = 130 kg/người  m1402: khối lượnglương thực, thực phẩm: m1402 = nTV.b.t =20.0,003.5,5=0,33 Trong đó: b - dự trữ thực phẩm cho thuyền viên ngày đêm b =3 kg/người/ngày; t - thời gian hành trình tàu, t= 5,5 ngày  m1403 - khối lượng nước uống nước sinh hoạt: m1403 = nTV.c.t=20.0,1.5,5=11 Trong đó: c- dự trữ nước cho người ngày đêm, c= 100 lít/người/ ngày • Khối lượng nhiên liệu, dầu mỡ nước cấp: m16 = m1601 + m1602 + m1603 = knl.m1601=1,09.150,1=163,609 Trong đó: knl : hệ số nhiên liệu, k=1,09 m1601 = kMt.m’nl.Ne=1,13.132.0,11.9148,25=150,1 , khối lượng chất đốt kM - hệ số dự trữ hàng hải để ý đến thời gian đỗ bến hành trình, gặp bão, dòng chảy rong rêu hà rỉ: km = 1,13 t - thời gian hành trình; (giờ), t=5,5.24=132 Ne - công suất tổ hợp TBNL, Ne=9148,25 cv m’nl - suất tiêu hao nhiên liệu.với động Diesel m’nl =0,11 kg/kW.h • Khối lượng hàng hoá m15 = DW- (m14 + m16)=25800-(13,93+163,609)=25622,461 Sau thu tính toán tất thành phần khối lượng, ta lập bảng tổng hợp khối lượng thành phần theo bảng Bảng tổng hợp khối lượng thành phần S TT Khối lượng thành phần Kí hiệu Đơn vị Giá trị Khối lượng thân tàu mvt 5474,843 Khối lượng thiết bị hệ thống mtbh 955,079 Khối lượng TBNL m04 447,672 Khối lượng dự trữ LCN m11 320,47 m14 13,93 m15 m16 Σmi tấn 25622,461 163,609 32998,064 Khối lượng thuyền viên, dự trữ LTTP nước Khối lượng hàng hóa Khối lượng nhiên liệu dự trữ Tổng So sánh: ∑ mi − ∆ m 32998, 064 − 32047 × 100% = × 100% = 2,9 ∆m 32047 2.4 Kiểm tra dung tích, ổn định, chòng chành 2.4.1 Dung tích Dung tích yêu cầu khoang hàng: Vyc = µ p mh = 1,14.25622, 461 = 29209 m3 Trong đó: µp – thể tích riêng dầu µp =1,14 mh –khối lượng hàng chuyên chở, mh=25622,461 Dung tích thực tế khoang hàng: Đối với tàu chở dầu, dung tích thực tế khoang hàng xác định theo công thức sau: 10 50.082 100.164 -9 -901.476 110.66 221.316 -8 -1770.528 165.18 330.36 -7 -2312.52 208.73 417.46 -6 -2504.76 238.76 477.524 -5 -2387.62 255.19 510.384 -4 -2041.536 266.49 532.983 -3 -1598.949 266.61 533.22 -2 -1066.44 266.61 533.22 -1 -533.22 10 266.61 533.22 0 11 266.61 533.22 533.22 12 266.61 533.22 1066.44 13 266.61 533.22 1599.66 14 266.61 533.22 2132.88 15 250.16 500.324 2501.62 16 223.64 447.288 2683.728 17 145.38 290.76 2035.32 18 99.692 199.384 1595.072 19 76.806 153.612 1382.508 20 10 7875.279 Tổng Δ1 = γ 51.785 ∆L ∑ ωi ki = 32026,299tấn Trong đó: γ = 1,025 tấn/m3 : Khối lượng riêng nước biển ΔL = L/20 = 7,935 m Δ=32998,064 ∆ − ∆1 32998, 064 − 32026, 299 100 = 100 = 2,9 % ∆ 32998, 064 Vị trí tâm : ∑ ik i ωi x'B = ∆L = 0,052 (m) ∑ k i ωi ∆xB = xB − x ' B xB 100% = 0, 058 − 0, 052 0, 058 22 100% = 10,34 % 0,68 nên chiều cao mạn khô bổ sung thêm lượng: Δ FC = Fb=123,9 B Khi chiều cao mạn khô: Fb’ = Fb+ Δ FC = 2230,4 (mm) B - Với CB0 hệ số béo thể tích chiều chìm 0,85D, sơ lấy CB0 = CB + 0,01 = 0,76 - Hiệu chỉnh theo thượng tầng: - Chiều dài thiết thực thượng tầng: E = 28 (m) - Khi E/Lf = 28/158,7 = 0,18 Theo 11/4.4.6.2/tr188/Phần 11 – QCVN21: 2010/BGTVT ta có: ∆F2 = -12,6%.Fb= - 265,42 (mm) - Hiệu chỉnh theo chiều cao mạn D - Do Lf/D = 158,7/13 = 12,21 < 15 nên chiều cao mạn khô phải tăng thêm lượng: - ∆F = (D – Lf/15)kH - Do Lf = 158,7 m > 120 m nên kH = 0,25 m = 250 mm Khi đó: ∆F1 = 605 mm - Hiệu chỉnh theo theo độ cong dọc boong tiêu chuẩn: - Bảng xác định độ cong dọc boong tiêu chuẩn: (mm)_ theo 8.11/tr149LTTKTT Vị trí Lái Giữa tàu Mũi [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] Tung độ Kết 25(L/3 + 10) 11,1(L/3 + 10) 2,8(L/3 + 10) 5,6(L/3 + 10) 22,2(L/3 + 10) 50(L/3 + 10) 1572,5 698,19 176,12 352,24 1396,38 3145 - Bảng trị số độ cong dọc boong tiêu chuẩn & Độ cong dọc boong thực tế: 31 Độ cong dọc boong tiêu chuẩn STT Tung độ 1572.5 698.19 176.12 352.24 1396.38 3145 [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] Hệ số 4 Tích 1572.5 2792.76 352.24 704.48 5585.52 3145 4717.5 9435 Độ cong dọc boong thực tế Tung độ 150 0 0 160 412 Hệ số 4 - Độ cong dọc boong tính theo quy phạm =14152,5 - Độ cong boong thực tế = 1202 - Kết luận : độ cong tính theo quy phạm lớn độ cong thực tế - Lượng hiệu chỉnh theo độ cong dọc ∆F3 = Tích 150 0 0 640 412 150 1052 S ∑ QP − ∑ TT 14152,5−1202 37 (0,75 − ) = (0, 75 − ) = 1025,4 (mm) 2.158,7 2Lf S1 = 37 m - Tổng chiều dài thượng tầng kín nước So sánh: F tt = D – T + tb =13-9,7-0,012=3,288m=3288mm:chiều cao mạn khô thực tế tàu (Trong đó:tb – chiều dầy tôn mép boong tàu)t=12mm Fb +Σ∆Fi=2106,5+(123,9-265,42+1025,4)=2990,38mm Nhận thấy Ftt ≥ Fb +Σ∆Fi (với Σ∆Fi >0 tổng lượng hiệu chỉnh mạn khô) kết luận mạn khô tàu tàu đảm bảo 4.4.2 Mạn khô mũi tàu: Mạn khô vùng mũi tối thiểu tính theo công thức:theo QCVN 2010  L L  L   L   6075 − 1875 + 200      2,08 + 0,069C B − 1,603CWf − 0,0129  Fmũi =  100 d1   100   100    Trong đó: L: Chiều dài tính toán mạn khô, L = 158,7 m d1 = 0,85D = 0,85.13 = 11,05 m D : Chiều cao mạn lý thuyết, D = 13 m 32 CB : Hệ số béo thể tích ứng với chiều chìm d1, CB = 0,76 CWf = 2AWfBLm: Hệ số béo đường nước nửa trước, lấy CWf = CWP/2 = 0,85/2 = 0,425 AWf : Diện tích đường nước nửa trước Lm: Chiều dài nửa trước Khi đó: Fmũi = 7238,5 mm < Fmtt = 13126 mm Vậy mạn khô vùng mũi tàu đảm bảo Fmtt - chiều cao mạn khô thực tế đo đường vuông góc mũi 4.5.Tính toán bố trí dằn 4.5.1 Tính toán dung tích vị trí két dằn Xác định trọng lượng nước dằn cần thiết : Tm = t m T Ta có :  Td = t d T - Có : tm ≥ (0.028 ± 0.003)L/T=0,028.158,7/9,7=0,458 - td = 0,7 - Chiều chìm trung bình cuả tàu sau dỡ hàng nhận dằn : T +T t + t TB = m d = m d T 2 - Sự thay đổi chiều chìm trung bình tàu chạy trạng thái dằn so với trạng thái toàn tải : tm + td  − 1 T = = - 4,08(m)   ΔT = TB − T =  ⇒ TB = 5,62 (m) Lại có: m −m η −η Δ η −η d h d h k ρ C LBT = − η − η C B T ΔT = d h = = B h d C WP ρ k ADWL ρ k C WP L B ρ k C WP L B Trong : k = 1,006 _ hệ số kể đến phần nhô S _ diện tích đường nước thiết kế t +t C ⇒ − 1 − m d  T = − ( ηh − ηd ) B T  C WP  ( ⇒ ηd = ηh − ηd = ηh − ( ) CWP  t m + t d  1− CB  ÷ Lượng CW CB )  tm + t d 1 −  nước dằn cần 0,85  0, 458 + 0,   1 − ÷ = 0,323 ÷ = 0,8 − 0, 75    33 thiết : ηh = m h 25622,461 = = 0,8 ∆ m 32026,299 Dung tích két dằn: Vd = ηd ∆ m 0,323.32026, 299 = = 10092 (m3) ρ d k 1, 025.1 ρd – khối lượng riêng nước biển k – hệ số điền đầy khoang k=1 - Vị trí két dằn x − x fh k R CWP tm − td ) + ηh h ( xd − x fh 12 CB L = C  t +t  L ηd − WP  − m d ÷ CB   Tính Xd: xfh : Hoành độ trọng tâm đường nước thời so với sườn (Đường nước TB = 5,62 m ) Trong : Ta giả thiết : xh = Ld +Lh/2 – L/2 = 26,4 + 118,3/2 – 158,7/2 = 6,2 (m) Ld = Lk.máy + Lk.đuôi = 19,2 + 7,2 = 26,4 (m) kR = 0,9 ± 0,03 : hệ số tính cho đường nước dạng lồi, chọn kR = 0,9 Ta lập bảng xác đinh xfh theo tuyến sau : Sườn 0' 1' 10 11 yi 2.484 4.876 8.168 10.683 12.338 13.158 13.5 13.5 13.5 13.5 13.5 ki 0.622 2.488 1.622 4 4 i -9.244 -8.622 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 34 yiki 6.18 7.909 32.672 21.366 49.352 26.316 54 27 54 27 54 yikii -53.284 -63.272 -228.704 -128.196 -246.76 -105.264 -162 -54 -54 54 12 13 14 15 16 17 18 19 20 20' 20'' Tổng 13.5 13.5 13.5 13.077 11.726 9.846 7.28 4.578 1.96 1.334 4 4 1.236 0.944 0.236 10 10.236 10.473 27 54 27 52.308 23.452 39.384 14.56 18.312 2.423 1.259 619.493 Diện tích đường nước : S= ⅔∆L∑yiki(m2) 54 162 108 261.54 140.712 275.688 116.48 164.808 24.23 12.887 278.865 = 3277.118 Momen tĩnh diện tích đường nước: My = ⅔∆L2∑yikii(m3) = 11705.679 Hoành độ trọng tâm diện tích xfh=My/S(m) = 3.572 Suy : xd − x fh L  x − x fh  k R CWP  (tF − t A ) + ηh  h  12 C B L   = C t + tA  ηd − WP 1 − F  CB   ⇒ xd = 6,185 (m) Từ số liệu tính toán ta có phương án bố trí két dằn sau : Các két dằn bố trí khoang mũi, khoang đuôi đáy đôi khoang hàng Từ việc bố trí khoang két ta xây dựng biểu đồ dung tích Từ biểu đồ dung tích ta có bảng sau: Bảng tính tổng dung tích & toạ độ trọng tâm két dằn Tên két Két dằn đuôi Két dằn k.h Két dằn k.h Két dằn k.h Két dằn k.h Két dằn mũi Tổng Thể tích két (m3) A= Vị trí trọng tâm (m) Tích (m3) B= 35 ⇒ md = A.1,025 = 3746,83.1,025 = 3840,50 (Tấn) xd = B/A = 36658,43/3746.83 = 9,78 (m) 36 ... Fr = v gL Trong ú: v tc ca tu (m/s ), v= 14 knot= 7,2 (m/s) g gia tc trng trng, g = 9,8 1(m/s 2) L chiu di tu, L= 15 8,7 m Fr = v L 14 l = 1/3 = 6, s ữ = 6, ữ = 5, 053 14 + vs + 7, =. .. 0,7 60 0,8 18 0,8 06 0,7 57 0,7 37 0,7 13 DW m m CB = k LBT 13 14 15 L/B B/T 5,7 4 5,7 9 6,4 2 3,0 7 2,7 4 2,6 8 16 D/T 1,3 6 1,4 6 1,3 2 17 lm 0,1 44 0,1 27 0,1 18 18 19 hdd ,m 1,8 1,6 1,8 5 2,1 5 1,7 5 1,8 bmk ,m... : Lf= 0,0 5L= 0,0 5.15 8,7 = 7,9 4m Chiu di khoang uụi : La= 0,0 45L= 0,0 45.15 8,7 = 7,1 4m Chiu di khoang hng: Lkh=15 8,7 -1 9,0 4- 7,1 4- 7,9 4=1 2 4,5 8 m Chiu cao ỏy ụi, chiu rng mn kộp ly theo tu mu : hdd= 1,8 m

Ngày đăng: 26/08/2017, 10:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w