Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
11,91 MB
Nội dung
CẨMNANGHỖTRỢ KỸ THUẬT FTTH MỤC LỤC Phần I CÁC THIẾT BỊ CẦN THIẾT KHI LẮP ĐẶT ĐƯỜNG TRUYỀN FTTH 1- Hiểu biết mạng trục truyền dẫn quang 1.1 – Mạng truy nhập quang chủ động (AON – Active Optical Network) .3 1.2 – Mạng truy nhập quang thụ động (PON – Passive Optical Network) .5 2- Các thiết bị khách hàng cần thiết lắp đặt đường FTTH .5 2.1 Card giao tiếp mạng (NIC - Network Interface Card) 2.2 Cáp mạng 10 2.3 Bộ chuyển đổi quang – điện: .11 2.4 Router 14 2.5 Switch/Hub 17 2.6 Thiết bị kết cuối mạng quang khách hàng (Optical CPE) 18 Phần II 20 CÁC THAO TÁC CƠ BẢN ĐỂ LẮP ĐẶT – CẤU HÌNH ĐƯỜNG FTTH .20 1- Lắp đặt đường FTTH theo mô hình dùng máy tính làm Router gateway .20 1.1 Chuẩn bị thiết bị: .21 1.2 Thao tác lắp đặt: 21 1.3 Cài đặt .22 2- Lắp đặt đường FTTH theo mô hình sử dụng Broadband Router/Wireless Router 29 1.1 Chuẩn bị thiết bị: .29 1.2 Thao tác lắp đặt: 29 1.3 Cài đặt .30 – Lắp đặt FTTH theo mô hình sử dụng Optical CPE: .32 1.1 Chuẩn bị thiết bị: .32 CẩmnangHỗtrợ Kỹ thuật FTTH 1.2 Thao tác lắp đặt: 32 1.3 Cài đặt: 32 Phần III .34 PHÂN TÍCH – XỬ LÍ CÁC LỖI CƠ BẢN TRÊN ĐƯỜNG TRUYỀN FTTH .34 1- Phân tích cố đường truyền FTTH theo mô hình truyền dẫn 34 1.1 Các cố phía nhà cung cấp dịch vụ (ISP): 34 1.2 Các cố phía khách hàng : 34 1.3 Các cố truyền dẫn: 35 - Phân tích cố FTTH theo tính chất cố, quy trình xử lí: 35 - Lưu đồ xử lí cố FTTH 36 Xử lí cố kết nối mạng 36 - Hỏi – đáp, phản hồi thắc mắc khách hàng .38 Câu hỏi 1: 38 Câu hỏi 38 Câu hỏi 40 Câu hỏi 40 Câu hỏi 41 Câu hỏi 41 Câu hỏi 42 CẩmnangHỗtrợ Kỹ thuật FTTH Phần I CÁC THIẾT BỊ CẦN THIẾT KHI LẮP ĐẶT ĐƯỜNG TRUYỀN FTTH 1- Hiểu biết mạng trục truyền dẫn quang FTTxthuật ngữ chung mô tả kiến trúc mạng băng thông rộng mà sử dụng cáp quang thay phần hay tất mạch vòng truyền dẫn cáp đồng thông thường từ trạm viễn thông cuối tới khách hàng FTTx bao gồm nhóm như: (FTTN, FTTC, FTTB, FTTO, FTTH ), FTTN (Fiber To The Node): Cáp quang tới trạm viễn thông, điểm kết nối FTTC (Fiber To The Cabinet/Curb): Cáp quang tới tủ cáp gần khu dân cư FTTB (Fiber To The Building): Cáp quang tới tận tòa cao ốc, chưng cư FTTO (Fiber To The Office): Cáp quang tới văn phòng FTTH (Fiber To The Home): Cáp quang tới tận nhà thuê bao Để triển khai dịch vụ FTTx người ta cần xây dựng mạng trục truyền dẫn có băng thông lớn, khả chuyển mạch nhanh, kết nối điểm mạng (node) tuyến cáp quang gọi tổng quát mạng phân phối quang (ODN – Optical Distribution Network) Ngày ODN phân thành hai hệ thống riêng biệt, mạng quang chủ động AON (Active Optical Network) mạng quang thụ động PON (Passive Optical Network) 1.1 – Mạng truy nhập quang chủ động (AON – Active Optical Network) Hình Mô hình mạng MAN - E CẩmnangHỗtrợ Kỹ thuật FTTH AON (Active Optical Network) kiểu kiến trúc mạng truyền dẫn quang mà điểm mạng (node) có chứa thiết bị cần sử dụng nguồn điện Switch, MUX (Multiplexer) Tín hiệu qua node biến đổi từ quang – điện ngược lại, chuyển tiếp Việc chuyển đổi làm ảnh hưởng tới tốc độ truyền liệu Tuy nhiên nhờ nhớ đệm (cache) thiết bị chuyển mạch mà trình chuyển mạch liệu hạn chế bớt xung đột Việc xây dựng AON dựa chuẩn công nghệ ethernet gọi mạng Metro ethernet network (MEN), hay gọi MAN-E (Metropolitan Access Network Ethernet) hay E-MAN Cấu trúc MAN –E gồm switch kết nối với theo mô hình phân lớp: Lớp trục – lớp tập hợp – lớp truy nhập Lớp trục (Core layer) gồm thiết bị chuyển mạch thông minh có khả xử lí nhanh nhạy số lượng lớn gói tin Thông thường thiết bị sử dụng lớp có: Switch layer Cisco 7609, ME 6524 Lớp tập hợp (Aggregation layer) lớp trung gian, cung cấp kết nối trực tiếp tập hợp lưu lượng từ lớp truy nhập chuyển tiếp lên lớp trục Lớp truy nhập (Access layer) lớp cung cấp kết nối trực tiếp đến khách hàng Tập hợp lưu lượng từ thiết bị khách hàng để chuyển tải lên mạng trục Thiết bị thường bao gồm Switch layer 2, có giao diện điện fast ethernet, giga ethernet switch ME 3400 khe gắn module SFP switch cisco 4924 Hình Một số switch sử dụng mạng Metronet CẩmnangHỗtrợ Kỹ thuật FTTH 1.2 – Mạng truy nhập quang thụ động (PON – Passive Optical Network) Hình Mô hình mạng PON PON (Passive Optical Network) mạng truyền dẫn quang thụ động, mạng việc truyền dẫn tín hiệu từ tổng đài đến thiết bị khách hàng có sử dụng số thiết bị có khả chia tách, chuyển tiếp tín hiệu quang thụ động, hoạt động chúng không cần đến nguồn điện Các thiết bị PON bao gồm: Các thiết bị chủ động có sử dụng nguồn điện Thiết bị kết cuối đường quang OLT (Optical Line Terminal), Thiết bị kết cuối mạng quang ONT (Optical Network Terminal) Đơn vị kết cuối mạng quang ONU (Optical Network Unit) Ngoài có thiết bị thụ động như: Bộ chia công suất quang Optical Splitter, Cáp quang, Kết nối giao diện quang (End to End connector) 2- Các thiết bị khách hàng cần thiết lắp đặt đường FTTH 2.1 Card giao tiếp mạng (NIC - Network Interface Card) Card giao tiếp mạng thiết bị kết nối máy tính cáp mạng, có cấu tạo mạch cung cấp khả truyền thông cho máy tính Card mạng tích hợp mạch chủ (main board) gọi “card on board” hay card mở rộng gắn khe mở rộng máy tính theo chuẩn ISA, PCI hay USP… Phần giao tiếp với cáp mạng thường theo chuẩn như: AUI, BNC, UTP… CẩmnangHỗtrợ Kỹ thuật FTTH Hình Các loại card mạng Các chức card mạng là: Chuẩn bị liệu đưa lên mạng: Trước đưa lên mạng, liệu phải chuyển từ dạng byte, bit sang tín hiệu điện để truyền cáp Gửi liệu đến máy tính khác Kiểm soát luồng liệu máy tính hệ thống cáp Với trường hợp mạng wifi người ta sử dụng card mạng không dây Về cấu tạo giao tiếp với máy tính card mạng không dây giống card mạng có dây, giao tiếp với môi trường mạng card mạng không dây sử dụng ăng ten thu sóng Hình Card mạng không dây Ngày với phát triển mạng lưới chuyển tải liệu tín hiệu quang card mạng có cổng quang bắt đầu xuất CẩmnangHỗtrợ Kỹ thuật FTTH Hình NIC card mạng cổng quang, khe mở rộng PCI 2.2 Cáp mạng Cáp mạng phương tiện truyền dẫn trung gian các thiết bị mạng Tùy thuộc vào cấu tạo, chất liệu tính chuyển tải loại tín hiệu mà cáp mạng ảnh hưởng nhiều hay tới trình truyền tin Cáp mạng có loại: Cáp xoắn đôi, cáp đồng trục, cáp quang 2.2.1 Cáp Xoắn Sợi Cáp xoắn đôi gồm nhiều cặp dây đồng xoắn lại với nhằm chống phát xạ nhiễu điện từ Hiện có hai loại cáp xoắn đôi cáp có bọc kim loại ( STP - Shield Twisted Pair) cáp không bọc kim loại (UTP -Unshield Twisted Pair) Cáp xoắn đôi STP: Gồm nhiều cặp xoắn phủ bên lớp vỏ làm dây đồng bện Lớp vỏ có tác dụng chống nhiễu điện từ EMI từ chống phát xạ nhiễu bên Lớp vỏ bọc chống nhiễu nối đất để thoát nhiễu Do bị tác động nhiễu điện nên có tốc độ truyền qua khoảng cách xa cao cáp xoắn đôi trần Tốc độ lý thuyết 500Mbps, thực tế khoảng 155Mbps Khoảng cách truyền tối đa 100m, tốc độ giảm dần cáp dài, thường 100m Cáp xoắn đôi UTP: Gồm nhiều cặp xoắn cáp STP lớp vỏ đồng chống nhiễu Do giá thành rẻ nên UTP loại cáp mạng cục ưu chuộng UTP chia thành loại: + Loại 1: truyền âm thanh, tốc độ