giáo án ngữ văn 7 bài 27

4 174 0
giáo án ngữ văn 7 bài  27

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn : 28/10/2015 Ngày dạy: 1/10: 7B; 3/10: 7A Tiết: 27 QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu học - HS nắm khái niệm quan hệ từ; nhận biết quan hệ từ - HS biết cách sử dụng quan hệ từ nói viết để tạo liên kết đơn vị ngôn ngữ - HS có ý thức sử dụng quan hệ từ nói, viết cách hợp lí, giữ gìn sáng tiếng Việt Kiến thức - HS nhớ hiểu quan hệ từ việc sử dụng quan hệ từ giao tiếp tạo lập văn Kĩ - HS phát quan hệ từ câu; bước đầu phân tích tác dụng quan hệ từ II Các kĩ sống giáo dục - Ra định: lựa chọn cách sử dụng quan hệ từ phù hợp với tình giao tiếp - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng quan hệ từ tiếng việt III Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: Soạn IV Phương pháp – Kĩ thuật dạy học - Phương pháp: Phân tích, quy nạp, trao đổi đàm thoại - Kĩ thuật dạy học: Sử dụng kĩ thuật dạy học "Động não" vào phần phần II V Các bước lên lớp Ổn định tổ chức : 1' Kiểm tra cũ : 3' H: Trong số trường hợp dùng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm nào?Lấy ví dụ chứng minh HS trả lời, HS khác nhận xét GV nhận xét, bổ sung - Kiểm tra chuẩn bị HS Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy trò TG Hoạt động 1: Khởi động 2' * Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức quan hệ từ - GV dẫn dắt, định hướng HS đến nội dung học Hoạt động 2:Hình thành kiến thức 20' Nội dung * Mục tiêu: HS nhận biết quan hệ từ số trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ, có trường hợp không bắt buộc phải dùng quan hệ từ I Thế quan hệ từ - Học sinh đọc ví dụ a, b SGK H: Dựa vào kiến thức học tiểu học, xác định quan hệ từ câu trên? H: Các quan hệ từ nói liên kết từ ngữ hay câu với nhau? Nêu ý nghĩa quan hệ từ? a của: Nối định ngữ với trung tâm b như: Nối bổ ngữ với trung tâm c nên: Nối hai vế câu ghép d nhưng: Nối hai câu đoạn văn H: Qua phân tích tập em hiểu quan hệ từ ? - Quan hệ từ biểu thị ý ngĩa quan hệ: sở hữu, so sánh, nhân phận câu, câu với câu - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK -tr 97 - GV khái quát nội dung ghi nhớ Bài tập a “của”: liên kết từ ngữ “đồ chơi” với “chúng ” -> sở hữu `b.“như ”: liên kết “người đẹp” với “hoa” -> so sánh c.- “bởi”, “nên”: liên kết vế câu -> quan hệ nhân -“và”: liên kết hai vị ngữ câu -> quan hệ bổ sung d "nhưng" : liên kết hai câu đoạn văn - GV treo bảng phụ ghi tập - HS thảo luận nhóm C2 (3p): H: Trong trường hợp trường hợp bắt buộc phải có quan hệ từ, trường hợp không bắt buộc có quan hệ từ ? Vì sao? - Học sinh thảo luận đại diện báo cáo kết - GV kết luận II - Sử dụng quan hệ từ Bài tập SGK - tr 97 a Bài tập 1: - Các ví dụ: a, c, e, i: Không bắt buộc dùng quan hệ từ nghĩa không thay đổi - Các ví dụ: b, d, g, h: Bắt buộc dùng quan hệ từ không không rõ nghĩa ( b, d, g ) gây hiểu sai (h) - GV nêu yêu cầu tập sử dụng kĩ thuật dạy học "Động não": Tìm quan hệ từ dùng thành cặp với quan hệ từ sau 2 Ghi nhớ 1( SGK - tr 97 ) - Khái niệm quan hệ từ b Bài tập - Các cặp quan hệ từ: Nếu ; Vì nên ; - HS phát biểu ý kiến - GV ghi tất ý kiến lên bảng phụ, sau phân loại ý kiến, loại trừ ý kiến trùng lặp Tổng hợp kết luận - HS đặt câu với cặp quan hệ từ vừa tìm - GV gọi 1-2 em lên bảng đặt câu H: Từ tập trên, em rút nhận xét việc sử dụng quan hệ từ? + Có trường hợp bắt buộc phải dùng quan hệ từ, có trường hợp không bắt buộc dùng quan hệ từ + Có số quan hệ từ dùng thành cặp - Học sinh đọc ghi nhớ SGK - tr 98 - GV chốt kiến thức * Bài tập củng cố Cho biết có cách hiểu câu: Đây thư Lan - Cách 1: Đây thư Lan - Cách 2: Đây thư Lan viết - Cách 3: Đây thư gửi cho Lan( đâu phải cho tôi, nên không nhận) -> GVKL: Việc dùng hay không dùng quan hệ từ có liên quan đến ý nghĩa câu Vì vậy, lược bỏ quan hệ từ cách tùy tiện Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 15' * Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để làm tập - Một học sinh đọc lại đoạn đầu văn "Cổng trường mở " - Lớp viết quan hệ từ có đoạn văn - Giáo viên gọi học sinh lên trình bày kết - Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, kết luận - HS đọc tập thảo luận nhóm(2p) đại diện nhóm báo cáo kết - Giáo viên nhận xét, bổ sung Tuy ; Hễ Sở dĩ c Bài tập Đặt câu: - Nếu trời mưa lớp ta hoãn lao động chiều Ghi nhớ 2( SGK - tr 98) - Cách sử dụng quan hệ từ III - Luyện tập Bài tập 1: (SGK-tr98) - Quan hệ từ có đoạn văn trích "Cổng trường mở ra" - của, còn, như, nhưng, 2.Bài tập 2:(SGK-tr98) Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn - HS chia nhóm trao đổi, thảo luận(3p) - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày - Lớp tranh luận, nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho điểm * Nếu không thời gian GV hướng dẫn hs thực tập 4, nhà sau kiểm tra - Các từ cần điền theo thứ tự là: với, và, với, với, nếu, thì, Bài tập3 (SGK-tr98) - Câu đúng: b, d, g, i, k, l - Câu sai: a, c, e, h Bài tập (SGK-tr98) Bài tập 5(SGK-tr98) Củng cố : 2' H: Quan hệ từ ? Sử dụng quan hệ từ ? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung Hướng dẫn học : 2' - Học nội dung ghi nhớ làm tập lại - Chuẩn bị "Luyện tập cách làm văn biểu cảm" theo yêu cầu: Lập dàn ý cho đề "Loài em yêu"; viết đoạn văn phần mở kết ... nói liên kết từ ngữ hay câu với nhau? Nêu ý nghĩa quan hệ từ? a của: Nối định ngữ với trung tâm b như: Nối bổ ngữ với trung tâm c nên: Nối hai vế câu ghép d nhưng: Nối hai câu đoạn văn H: Qua phân... thị ý ngĩa quan hệ: sở hữu, so sánh, nhân phận câu, câu với câu - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK -tr 97 - GV khái quát nội dung ghi nhớ Bài tập a “của”: liên kết từ ngữ “đồ chơi” với “chúng ” ->... tập - Một học sinh đọc lại đoạn đầu văn "Cổng trường mở " - Lớp viết quan hệ từ có đoạn văn - Giáo viên gọi học sinh lên trình bày kết - Lớp nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, kết luận - HS

Ngày đăng: 25/08/2017, 11:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan