giáo án ngữ văn 9 tiết 72 73

3 229 0
giáo án ngữ văn 9 tiết 72 73

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phú Mỹ Giáo Án Ngữ Văn Tuần: 15 Tiết: 72-73 Ngày soạn: ……………… Ngày dạy: ……………………………………………………………………………………………… ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mức độ cần đạt: Kiến thức - Các phương châm hội thoại - Xưng hô hội thoại - Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp Kĩ Khái quát số kiến thức Tiếng Việt học phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp Thái độ Thương lượng, tư sáng tạo, định II Chuẩn bị: - Giáo viên: STK, nghiên cứu soạn theo chuẩn kiến thức, bảng phụ, giấy A0 - Học sinh: Bài soạn, phiếu học tập III Phương pháp: Quy nạp, vấn đáp, thảo luận, thực hành IV Tiến trình hoạt động: Kiểm tra: Phần học sinh chuẩn bị Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động Thầy trò Bài học sinh ghi * Hoạt động (Hướng dẫn học sinh hệ Hệ thống hóa kiến thức: thống hóa kiến thức học) a Các phương châm hội thoại: - Học sinh xem bảng phụ - Phương châm lượng - HS nhắc lại khái niệm phương - Phương châm chất châm - Phương châm quan hệ - Cho ví dụ minh họa - Phương châm cách thức - GV nhận xét bổ sung - Phương châm lịch - Hãy kể tình giao tiếp b Bài tập: có phương châm hội thoại - Tình 1: Phương châm lượng không tuân thủ  Lan hỏi Bình: - Cậu có biết trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đâu không? - Thì … Hà Nội đâu - Tình 2: Phương châm lịch  Thúy Kiều trả lời với Từ Hải “Rộng thương cỏ nội hoa hèn”  Khoảng 10 tối ông bác sĩ nhận cú điện thoại khách quen vùng quê Ông khách nói giọng hoảng hốt: - Tình 3: Phương châm quan hệ - Thưa Bác sĩ, thằng bé nhà nuốt bút bi Bây biết làm nào? Xin Bác sĩ đến cho Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Năm Học 2014-2015 Trường THCS Phú Mỹ Giáo Án Ngữ Văn - Tôi lên đường Nhưng mưa to gió lớn này, đường vào làng ông lại lầy lội, phải tiếng rưỡi đến nơi - Thế chờ đợi Bác sĩ đến biết làm nào? - Ông chịu khó dùng tạm bút chì * Giáo viên chuyển sang: “Xưng hô hội Xưng hô hội thoại: thoại” a Từ ngữ xưng hô thông dụng: ? Hãy nêu từ ngữ xưng hô thông dụng - Tôi, tao, tớ, ta, mình, mày, nó, hắn, Tiếng Việt? chúng mày, chúng nó, - Chia theo số (Ngôi 1, 2, 3) - Ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, anh, - HS nêu chị, em, thầy, cô, bạn… - Nêu cách dùng? - Tùy theo hoàn cảnh giao tiếp mà sử dụng từ ngữ xưng hô thích hợp - Cho ví dụ minh họa Chẳng hạn chị cô giáo dạy ? Trong Tiếng Việt xưng hô thường tuân lớp học phải xưng Cô – em, theo phương châm “Xưng khiêm, hô tôn” đời xưng chị Một người bạn Em hiểu phương châm nào? quen xưng Tôi - với bạn, - GV thuyết giảng: “Xưng khiêm, hô tôn” quen thân xưng Tớ - cậu - Những từ ngữ xưng hô thời trước: Bệ hạ b Xưng khiêm, hô tôn: (Từ dùng để gọi vua, nói với vua tỏ ý tôn Phương châm xưng hô kính), bần tăng (Nhà sư nghèo, dùng để tự Tiếng Việt xưng khiêm, hô tôn có nghĩa xưng cách khiêm tốn) xưng hô người nói tự xưng - Những từ xưng hô nay: Quý ông, quý cách khiêm nhường gọi người đối thoại anh, quý bà, quý cô… (Từ dùng để gọi người cách tôn kính đối thoại, tỏ ý lịch tôn kính) - Trong nhiều trường hợp người nói tuổi chí lớn người nghe, người nói xưng em gọi người nghe anh bác (Gọi thay con) Đó biểu phương châm xưng khiêm, hô tôn - Chị Dậu xưng hô với cai lệ lúc chị van nài tha cho chồng ? Vì Tiềng Việt giao tiếp phải lựa c Trong Tiếng Việt giao tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hô? chọn từ ngữ xưng hô: (HS thảo luận) - Từ ngữ xưng hô Tiếng Việt phong Sở dĩ Tiếng Việt, giao tiếp người phú nói phải ý đến lựa chọn từ ngữ + Dùng từ thân thuộc xưng hô vì: Hầu Tiếng Việt từ + Dùng từ chức vụ nghề nghiệp ngữ xưng hô mang tính chất trung hòa Mỗi + Tên riêng phương tiện xưng hô Tiếng Việt thể - Mỗi từ ngữ xưng hô thể tính chất tính chất tình giao tiếp, thân tình giao tiếp mối quan hệ mật hay xã giao; mối quan hệ người nói-người người nói người nghe nghe thân sơ, khinh hay trọng… Nếu không  Chú ý lựa chọn để đạt kết giao lựa chọn từ ngữ xưng hô giao tiếp phù tiếp hợp với tình quan hệ không đạt Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Năm Học 2014-2015 Trường THCS Phú Mỹ hiệu thực tiễn trình giao tiếp ? Phân biệt cách dẫn trực tiếp gián tiếp? - Dẫn trực tiếp gì? - Dẫn gián tiếp gì? - GV gọi học sinh đọc đoạn trích ? Yêu cầu nào?  Chuyển sauVua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp quân Thanh sang đánh nhà vua đem binh chống cự khả thắng hay thua nào? Nguyễn Thiếp trả lời nước trống không, lòng người tan rã, quân Thanh xứ xa tới, tình hình quân ta yếu hay mạnh, không hiểu rõ nên đánh, nên giữ vua Quang Trung bắc không mười ngày quân Thanh bị dẹp tan Giáo Án Ngữ Văn Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp: - Trực tiếp: Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép - Gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp Lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép Trong lời Trong lời dẫn đối thoại gián tiếp Tôi Nhà vua Từ xưng (Ngôi 1) (Ngôi 3) hô Chúa công Vua Quang (Ngôi 2) Trung (Ngôi 3) Từ Đây Tĩnh lược địa điểm Từ Bây Bấy thời gian Củng cố: Hệ thống lại đề mục (1, 2, 3) * Hoạt động (Hướng dẫn tự học) - Hệ thống lại kiến thức học - Chuẩn bị: “Viết TLV số 3” - Tham khảo đề SGK trang 191 Giáo viên: Huỳnh Thị Bích Thùy Năm Học 2014-2015 ... không hiểu rõ nên đánh, nên giữ vua Quang Trung bắc không mười ngày quân Thanh bị dẹp tan Giáo Án Ngữ Văn Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp: - Trực tiếp: Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý... Mỹ Giáo Án Ngữ Văn - Tôi lên đường Nhưng mưa to gió lớn này, đường vào làng ông lại lầy lội, phải tiếng rưỡi đến nơi - Thế chờ đợi Bác sĩ đến biết làm nào? - Ông chịu khó dùng tạm bút chì * Giáo. .. tiếp phải lựa chọn từ ngữ xưng hô? chọn từ ngữ xưng hô: (HS thảo luận) - Từ ngữ xưng hô Tiếng Việt phong Sở dĩ Tiếng Việt, giao tiếp người phú nói phải ý đến lựa chọn từ ngữ + Dùng từ thân thuộc

Ngày đăng: 25/08/2017, 11:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan