CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2 - VNEN

48 1.8K 1
CHUYÊN ĐỀ  NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 2 - VNEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỊNG GD&ĐT LẬP THẠCH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÌNH CHU CHUN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP - VNEN Ng­êi­thùc­hiƯn:­Ph¹m­ThÞ­ Xu©n I LÝ DO CHỌN CHUN ĐỀ Để đáp ứng u cầu phát triển giáo dục, chương trình giáo dục tiểu học thực đổi sách giáo khoa nội dung chương trình dạy học lớp, mơn học nói chung mơn Tốn lớp nói riêng Để thực tốt mục tiêu mơn Tốn, người giáo viên phải thực đổi phương pháp dạy học, cho học sinh người chủ động nắm bắt kiến thức mơn học cách tích cực, sáng tạo góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, tự phát tự giải vấn đề đặt học Từ chiếm lĩnh nội dung học, mơn học I LÝ DO CHỌN CHUN ĐỀ Thực tốt chủ đề năm học: Tiếp tục “ Ổn định - phát triển – hội nhập ” sở “Hiện đại - tăng tốc - bền vững” “Đổi tồn diện giáo dục” Ban giám hiệu trường tiểu học Đình Chu đạo tồn khối đặc biệt khối nghiên cứu thực chun đề: “ Nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp theo mơ hình VNEN” để tìm biện pháp tối ưu góp phần nâng cao chất lượng dạy - học mơn học II CƠ SỞ LÝ LUẬN Trong dạy học Tốn phổ thơng nói chung, tiểu học nói riêng mơn Tốn lớp có vị trí vơ quan trọng, học Tốn học sinh phải tư cách tích cực linh hoạt huy động tích hợp kiến thức khả có vào tình khác Vì coi việc học Tốn biểu động hành động trí tuệ học sinh, qua việc dạy học Tốn giáo viên giúp học sinh bước phát triển lực tư duy, rèn luyện phương pháp kỹ suy luận lơgic, khêu gợi tập dượt khả quan sát, đốn, tìm tòi Có thể nói : Dạy- học tốn khơng dạy cho học sinh cách chiếm lĩnh tri thức , hình thành kỹ năng, mà hình thành phát triển học sinh khả sáng tạo, lực giải vấn đề II CƠ SỞ LÝ LUẬN Vậy nên, giảng dạy giáo viên cần đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm nhận thức lứa tuổi học sinh, để có tác động tích cực đến q trình lĩnh hội tri thức trẻ Tri giác trẻ em lứa tuổi từ – tuổi thường gắn với hoạt động Về tư duy, tư trực quan hành động chiếm ưu Do người giáo viên thường xun có biện pháp kích thích học sinh học tập như: khen ngợi, tun dương,….tạo hứng thú cho học sinh phát triển ghi nhớ biểu tượng, khái niệm kiến thức đến từ năm giác quan: thị giác ( nhìn), xúc giác (sờ mó), vị giác (nếm), khứu giác (ngửi), thính giác (nghe) từ giúp học sinh tiếp thu tri thức hiểu nhanh, khắc sâu, nhớ lâu kiến thức học III CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.Thuận lợi ( ưu điểm): - Thiết kế học VNEN xây dựng tức SGK, SGV VBT quyển, điều tiện cho GV HS hoạt động dạy học - Kênh hình kênh chữ rõ ràng, dễ hiểu giúp học sinh tiếp cận học cách dễ dàng - Học tập theo mơ hình EN giúp học sinh phát huy tính tự học, sáng tạo, tính tự giác, tự quản, tự tin, hứng thú học tập Với phương pháp dạy học mới, giúp em phát huy tốt kĩ năng: KN giao tiếp, KN hợp tác, KN tự đánh giá lẫn học III CƠ SỞ THỰC TIỄN Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi ưu điểm mà chương trình mang lại, nhiều khó khăn cần phải tháo gỡ, là: - u cầu chương trình học sinh học lên lớp phải biết đọc viết thành thạo, tự học được, thực tế tỉ lệ học sinh yếu Tiếng Việt lại phổ biến, chưa kể học sinh học hòa nhập - Học sinh vùng nơng thơn giao tiếp nhiều hạn chế - Khơng có phân phối chương trình cụ thể nên GV lúng túng dạy Đặc biệt mơn chưa có SHD học : Âm nhạc Khó khăn: - Chuyển đổi từ phương pháp truyền thống qua phương pháp học tích cực cách đột ngột, nên khơng khỏi gây cho GV, HS phụ huynh tâm lý hoang mang sợ học sinh khơng tiếp thu kiến thức học, đối tượng học sinh trung bình, yếu - Kinh phí để thực chương trình chưa kịp thời, đồ dùng dạy học phục vụ cho chương trình mơn học cơng ty thiết bị giáo dục chưa có mà chủ yếu nhà trường, giáo viên phụ huynh học sinh tự làm nên nhiều hạn chế tổ chức tiết dạy - Mơ hình học nhóm suốt buổi học, tạo cho phận học sinh có hội nói chuyện riêng ỷ lại vào người khác Khó khăn: - Chuyển đổi từ phương pháp truyền thống qua phương pháp học tích cực cách đột ngột, nên khơng khỏi gây cho GV, HS phụ huynh tâm lý hoang mang sợ học sinh khơng tiếp thu kiến thức học, đối tượng học sinh trung bình, yếu - Kinh phí để thực chương trình chưa kịp thời, đồ dùng dạy học phục vụ cho chương trình mơn học cơng ty thiết bị giáo dục chưa có mà chủ yếu nhà trường, giáo viên phụ huynh học sinh tự làm nên nhiều hạn chế tổ chức tiết dạy - Mơ hình học nhóm suốt buổi học, tạo cho phận học sinh có hội nói chuyện riêng ỷ lại vào người khác - GV có thời gian kèm cho đối tượng học sinh yếu Mười bước học tập VNEN Mười bước học tập : Em thực Hoạt động thực hành : + Đầu tiên em làm việc cá nhân ; + Em chia sẻ với bạn ngồi bàn (giúp sửa chữa làm sai sót) ; + Em trao đổi với nhóm Chúng em sửa cho nhau, ln phiên đọc, (lưu ý khơng làm ảnh hưởng đến nhóm khác) Chúng em đánh giá thầy/ giáo Em thực Hoạt động ứng dụng (với giúp đỡ gia đình, người lớn) Mười bước học tập VNEN Mười bước học tập : Kết thúc bài, em viết vào Bảng đánh giả (nhớ suy nghĩ kĩ viết lưu ý đánh giá thầy/ giáo) 10 Em học xong em phải học lại phần ? Trong phòng học treo bảng nêu 10 bước học tập Mười bước học tập VNEN Mười bước học tập : *** Dưới chúng tơi xin minh hoạ việc tổ chức hoạt động tự học HS thơng qua trích đoạn tiến trình dạy học "Chu vi hình tam giác Chu vi hình tứ giác" (Hướng dẫn học Tốn 2, tập 2A) Bài học bố trí dạy hai tiết học (ghép luyện tập - SGK Tốn trang 130 trang 131) Mười bước học tập VNEN Các hoạt động tự học HS Bước Chuẩn bị tài liệu, đồ dùng học tập Nhóm trưởng lấy tài liệu đồ dùng học tập cho nhóm Bước Hoạt động khỏi động GV tổ chức cho HS ca hát khởi động chỗ Bước Nhận biết tên học, mục tiêu hoc HS nhận biết tên học : “Chu vi hình tam giác Chu vi hình tứ giác” đọc Mục tiêu học : “Em biết tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác” Mười bước học tập VNEN Bước Hoạt động Chơi trò chơi: “Đâu hình tam giác - Đâu hình tứ giác ?” theo hướng dẫn thầy/cơ giáo (nhóm nhóm lớp) Mười bước học tập VNEN 2, Quan sát hình vẽ thực hoạt động sau : (Làm việc cá nhân) A b C a Đọc thầm : Hình tam giác ABC có ba cạnh : AB, BC CA b Đo độ dài cạnh hình tam giác ABC viết số đo cạnh vào : AB = cm ; BC = cm ; CA = cm c Tính tổng độ dài cạnh hình tam giác ABC viết vào : + + = (cm) Mười bước học tập VNEN d Đọc kĩ nội dung sau : Tổng độ dài cạnh hình tam giác ABC chu vi hình tam giác ABC e Đố bạn : Chu vi hình tam giác ABC xăng-timét ? (Làm việc theo cặp) Đọc kĩ nội dung sau, trao đổi với bạn nhóm ghi vào (Làm việc theo nhóm) Muốn tính chu vi hình tam giác ta tính tổng độ dài cạnh hình đỏ Chơi trò chơi : "Nhóm may mắn" theo hướng dẫn thầy/cơ giáo (nhóm nhóm 4) a Các nhóm lấy góc học tập hình tam giác (hoặc hình tứ giác), dùng dây lên đo đường viền bao quanh hình b So sánh xem nhóm may mắn lấy hình có chu vi lớn Mười bước học tập VNEN Bước Đánh giá tiến độ Kết thúc Hoạt động bản, HS báo cáo thầy/cơ giáo em làm để thầy/cơ ghi nhận tiến độ học tập Bước Hoạt động thực hành (Làm việc cá nhân ; chia sẻ, trao đổi với nhóm) Tính chu vi hình tam giác có độ dài cạnh : 20dm, 30dm 40dm ; b) 8cm, 12cm 7cm Trình bày giải (theo mẫu) : Mẫu : Tính chu vi hình tam giác có độ dài cạnh : 7cm, l0cm 13cm Bài giải Chu vi hình tam giác : + 10 +13 = 30 (cm) Đáp số: 30cm Tính chu vi hình tam giác có độ dài cạnh : 2dm, 5dm, 4dm Bài giải Mười bước học tập VNEN Bước Chúng em đánh giá thầy/ giáo Tự đánh giá kết học tập với giúp đỡ thầy/cơ giáo Bước Em thực Hoạt động ứng dụng Liên hệ ứng dụng kiến thức học vào sống thực tế ngày (tại gia đình địa phương) HS Hoa giúp mẹ rào vườn : Hoa muốn giúp mẹ rào vườn rau, cách 2m cắm cọc Biết đám đất nhà Hoa hình tứ giác có độ dài cạnh : 10m ; 14m ; 20m 6m Em cho biết Hoa cần dùng cọc đế rào vườn ? Em anh : Cùng đo cạnh mặt bàn học em thước có vạch chia đề-xi-mét tính chu vi mặt bàn Bước Kết thúc bài, em viết vào Bảng đánh giá Bước 10 Em học xong em phải học lại phần ? Kết thúc học, HS tự đánh giá xem hồn thành học chưa phải ơn lại phần *Một số mẫu phiếu đánh giá: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ (HS) Họ tên : Lớp : Mơn học : ……………………… Hoạt động ­­­­­­­ Hoạt động thực hành Hoạt động ƯD HĐ BÀI Phân số … … 5 BẢNG ĐO TIẾN ĐỘ NHĨM (HS TỰ ĐÁNH GIÁ) Nhóm :………………………………………………… Bài:……………………………Mơn:………………… Hoạt động Hoạt động thực hành Hoạt động ƯD Họ tên HS HS HS … … 5 BẢNG ĐO TIẾN ĐỘ NHĨM Mơn: ………………… Bài: ……………… Hoạt­động­cơ­bản ­­­­­­­­­­­ HĐ NHĨM Nhóm­1 Nhóm­2 Nhóm­3 … … Hoạt­động­thực­hành Hoạt­động­­­­ ƯD 1 ­ 5 PHẦN III: KẾT LUẬN Trên số băn khoăn, suy nghĩ riêng cá nhân tơi tiếp cận mơ hình Trường Tiểu học mới, đời tất nhiên gặp phải nhiều khó khăn thách thức, mong bạn đồng nghiệp với ban giám hiệu nhà trường tâm thực thành cơng dự án, góp phần nâng cao chất lượng dạy học tình hình Và để làm điều này, khơng GV chúng tơi, mà chúng tơi mong hỗ trợ từ cấp, ngành, bậc phụ huynh để chương trình dạy học " Theo mơ hình Trường Tiểu học Việt Nam - VNEN" đem lại kết tốt đẹp.                                                  Xin chân thành cảm ơn./ Đình Chu, ng ày 15 tháng 10 năm 2014 Người viết chun đề Phạm Thị Xn Cảm­ơn­các­ quý­thầy­cô­ và­các­em­ học­sinh­

Ngày đăng: 25/08/2017, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan