1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức một số trò chơi học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2

19 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 195,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD & ĐT THỌ XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "TỔ CHỨC MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 2" Người thực hiện: Lê Thị Hiền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học TT Thọ Xuân SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tốn THANH HĨA, NĂM 2018 MỤC LỤC TT Nội dung Trang Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Nghiên cứu tài liệu, điều tra khảo sát thực tế 1.4 Thống kê, xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu SKKN HĐGD, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 13 3.1 Kết luận 13 3.2 Kiến nghị 13 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Mỗi mơn học Tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu, quan trọng nhân cách người Việt Nam Toán học với tư cách môn khoa học nghiên cứu số mặt giới thực, có hệ thống kiến thức phương pháp nhận thức cần thiết cho đời sống, sinh hoạt, lao động Đó cơng cụ cần thiết để học môn học khác tiếp tục nhận thức giới xung quanh để hoạt động có hiệu thực tiễn Khả giáo dục nhiều mặt mơn tốn to lớn Nó có nhiều khả để phát triển tư lơgíc, bồi dưỡng phát triển thao tác trí tuệ cần thiết để nhận thức giới thực trừu tượng hóa, khái qt hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh dự đốn, chứng minh bác bỏ Nó có vai trò to lớn việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải vấn đề có khoa học, tồn diện, xác Nó có nhiều tác dụng việc phát triển trí thơng minh, tư độc lập, linh hoạt, sáng tạo việc hình thành rèn luyện tư lĩnh vực hoạt động người, góp phần giáo dục ý trí đức tính cần cù nhẫn nại, ý thức vượt khó khăn Yêu cầu giáo dục đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học mơn tốn bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Vì người giáo viên phải gây hứng thú học tập cho em cách lôi em tham gia vào hoạt động học tập Trò chơi học tập hoạt động mà em hứng thú Nó giúp cho em thay đổi động hình, chống mệt mỏi; Tăng cường khả thực hành, vận dụng kiến thức học; Phát triển hứng thú, tập thói quen tập trung, tính độc lập, ham hiểu biết khả suy luận Thơng qua trò chơi, em lĩnh hội tri thức toán học cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức cách vững chắc, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập Chính lý nêu mà chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm "Tổ chức số trò chơi học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn lớp 2" 1.2 Mục đích nghiên cứu: Góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, tăng cường hoạt động cá nhân phối hợp với học tập giao lưu Hình thành rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực hành, tăng cường tinh thần đoàn kết, hợp tác học tập giải vấn đề Góp phần gây hứng thú học tập mơn Tốn cho học sinh- mơn học coi khó, khơ khan việc đưa trò chơi tốn học nhằm mục đích để em học mà chơi, chơihọc Trò chơi tốn học giúp em lĩnh hội kiến thức mà giúp em củng cố khắc sâu kiến thức 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Tìm hiểu nghiên cứu trò chơi học tập Tốn Tìm hiểu thực trạng tài liệu cách tổ chức trò chơi học tập dạy học Toán - Đối tượng áp dụng: Học sinh lớp - Tài liệu: Sách giáo khoa Tốn, sách hướng dẫn giáo viên, sách trò chơi tốn học nói chung 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực sáng kiến này, sử dụng phương pháp sau: 1.4.1.Nghiên cứu tài liệu, điều tra khảo sát thực tế: Đọc tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục có liên quan để nắm yêu cầu cách thức tổ chức trò chơi dạy- học tốn Nghiên cứu kĩ nội dung mạch kiến thức, để thiết kế trò chơi phù hợp - Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp nội dung trò chơi tốn học 1.4.2 Thống kê, xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm: - Thu thập minh chứng, số liệu -Tổ chức tiến hành thực nghiệm sư phạm Tổng kết rút kinh nghiệm qua trình thực NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Học sinh Tiểu học tiếp thu nhanh nhanh qn em khơng tập trung cao độ Vì người giáo viên phải tạo hứng thú học tập cho học sinh phải thường xuyên cho em luyện tập Học sinh Tiểu học dễ xúc động thích tiếp xúc với vật, tượng hình ảnh gây cảm xúc mạnh Trẻ hiếu động, ham hiểu biết nên dễ gây cảm xúc mới, song em chóng chán Do dạy học giáo viên phải sử dụng nhiều đồ dùng dạy học, đưa học sinh tham quan, thực tế, tăng cường thực hành, tổ chức trò chơi xen kẽ để củng cố khắc sâu kiến thức Hoạt động vui chơi hoạt động mà động nằm q trình hoạt động thân trò chơi khơng nằm kết chơi Trò chơi loại phố biến hoạt động vui chơi chơi theo luật, luật trò chơi quy tắc định mục đích, kết yêu cầu hành động trò chơi, luật trò chơi tường minh, khơng Trò chơi học tập trò chơi mà luật bao gồm quy tắc gắn với kiến thức kỹ có hoạt động học tập, gần với nội dung học, giúp học sinh khai thác vốn kinh nghiệm thân để chơi Thông qua chơi, học sinh vận dụng kiến thức kỹ học vào tình trò chơi học sinh thực hành luyện tập củng cố mở rộng kiến thức kỹ học Như trò chơi học tập kỹ mơn tốn đưa vào trò chơi Chơi nhu cầu cần thiết học sinh Tiểu học, nói quan trọng ăn, ngủ, học tập đời sống em Chính em ln tìm cách tranh thủ thời gian điều kiện để chơi Được chơi em tham gia tự giác chủ động Khi chơi em biểu lộ tình cảm rõ ràng niềm vui thắng lợi buồn bã thất bại Vui mừng thấy đồng đội hoàn thành nhiệm vụ, thân em thấy có lỗi khơng làm tốt nhiệm vụ Vì tập thể mà em khắc phục khó khăn, phấn đấu hết khả để mang lại thắng lợi cho tổ, nhóm có Đây đặc tính thi đua cao trò chơi Vì tham gia trò chơi, học sinh thường vận dụng hết khả sức lực, tập trung ý, trí thơng minh sáng tạo Trò chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động học sinh, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách tự giác tích cực Giúp học sinh rèn luyện củng cố kiến thức đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm tích luỹ qua hoạt động chơi Trò chơi học tập rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, thúc đẩy hoạt động trí tuệ, nhờ sử dụng trò chơi học tập mà trình dạy học trở thành hoạt động vui hấp dẫn hơn, hội học tập đa dạng Trò chơi khơng phương tiện mà phương pháp giáo dục 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1.Thực trạng: Qua tìm hiểu thực tế, dự đồng nghiệp tơi nhận thấy: - Giáo viên tổ chức trò chơi học Tốn - Tổ chức trò chơi học tập học Tốn nặng hình thức (chơi cho có), chưa quan tâm đến tác dụng, hiệu trò chơi - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi chưa đúng, đủ bước trò chơi học tập - Một số học sinh nhút nhát, học sinh chậm tiến chưa chủ động, chưa tích cực ngại tham gia trò chơi, tham gia hoạt động tập thể nên việc ghi nhớ, khắc sâu kiến thức học gặp khó khăn Cụ thể: Tổng số tiết dự Số tiết khơng áp dụng trò chơi Số tiết có tổ chức trò chơi nặng hình thức Số tiết có tổ chức trò chơi chưa đủ Ghi bước 2.2.2.Nguyên nhân thực trạng: - Giáo viên chưa nghiên cứu kĩ nội dung kiến thức dạy để thiết kế trò chơi phù hợp với nội dung kiến thức phần, tiết dạy - Phần lớn giáo viên có suy nghĩ: Đối với mơn Tốn, cần cho em áp dụng thực hành làm thật nhiều tập giúp em nắm củng cố, khắc sâu kiến thức - Để tổ chức trò chơi học tập nói chung tổ chức trò chơi học tập mơn tốn nói riêng đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dụng cụ cần thiết cho trò chơi Nhưng thực tế nhiều giáo viên có suy nghĩ “ ngại” chuẩn bị nên không tổ chức cho học sinh chơi 2.3 Các biện pháp thực hiện: Biện pháp 1.Giáo viên nghiên cứu để nắm vững yêu cầu cách thức tổ chức trò chơi học Tốn: Để tổ chức trò chơi học tập dạy học mơn Tốn nói chung mơn Tốn lớp nói riêng, phải dựa vào nội dung học, điều kiện thời gian, đối tượng học sinh để đưa trò chơi phù hợp Song muốn tổ chức trò chơi học tập dạy Tốn có hiệu cao trò chơi phải đảm bảo đầy đủ yêu cầu sau: + Trò chơi phải mang ý nghĩa giáo dục + Trò chơi phải nhằm mục đích củng cố, khắc sâu nội dung học kích thích tìm hiểu khám phá học sinh nội dung Mục đích trò chơi quy định hành động chơi thiết kế trò chơi + Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lý học sinh , phù hợp với điều kiện sở vật chất lớp, nhà trường + Hình thức tổ chức trò chơi phải đa dạng, phong phú + Trò chơi phải chuẩn bị chu đáo từ cách luật chơi, cách thức chơi, dụng cụ sử dụng trò chơi , dự kiến số lượng học sinh tham gia, phần thưởng dự kiến tình phát sinh từ trò chơi + Trò chơi phải gây hứng thú học sinh Nắm vững yêu cầu trò chơi yếu tố quan trọng, định đến việc lựa chọn trò chơi phù hợp với mục đích, nội dung học , đối tượng học sinh, đồng thời phù hợp với thời gian, không gian lớp học điều kiện sở vật chất lớp, trường địa phương * Cách thức tổ chức trò chơi: + Xác định định thời gian, thời điểm tiến hành trò chơi : thường tiến hành khoảng từ 5- phút, thời điểm tổ chức phụ thuộc vào mục đích trò chơi + Giới thiệu trò chơi: Nêu tên trò chơi Hướng dẫn chơi cách vừa mô tả vừa thực hành, nêu quy định chơi + Chơi thử qua nhấn mạnh luật chơi + Chơi thật + Nhận xét kết chơi, thái độ người chơi Giáo viên nêu thêm kiến thức củng cố, khắc sâu, sai lầm cần tránh + Thưởng phạt: Phân minh, luật chơi cho người chơi chấp nhận thoải mái tự giác làm trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập học sinh Phạt học sinh phạm luật chơi hình thức vui nhộn như: hát bài, đọc thơ, nhảy lò cò vòng quanh lớp, đọc bảng nhân, bảng chia Biện pháp Lựa chọn số trò chơi phù hợp với yêu cầu kiến thức, kĩ dạy chương trình mơn Tốn lớp Từ việc nghiên cứu cách thức sử dụng trò chơi học tập nội dung chương trình Tốn lớp 2, tơi lựa chọn thống kê thành trò chơi dành cho dạng cụ thể Sau số trò chơi tiêu biểu mà thân áp dụng trình dạy học lớp phân cơng phụ trách Trò chơi 1: Xem lịch (Áp dụng bài: Ngày, tháng; Thực hành xem lịch) - Mục đích: Luyện tập cách đọc thứ, ngày, tháng tờ lịch thág - Chuẩn bị: Một tờ lịch tháng năm; Một thẻ số có ghi số từ đến 31 Chủ nhật 12 19 26 Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy 10 11 17 24 31 18 25 13 14 15 16 20 21 22 23 27 28 29 30 - Cách chơi: + GV gắn treo tờ lịch tháng lên bảng + Hai nhiều HS chơi Mỗi HS “bắt” thẻ có ghi số Đối chiếu với ngày có ghi số tờ lịch tháng Đọc thứ, ngày, tháng ngày vừa chọn + HS trả lời nhanh ghi điểm HS nhiều điểm khen thưởng Trò chơi 2: Truyền điện - Mục đích: + Luyện tập củng cố kĩ làm phép tính cộng trừ khơng nhớ, có nhớ phạm vi 100; Luyện học thuộc bảng nhân, bảng chia + Luyện phản xạ nhanh em - Chuẩn bị: (Khơng phải chuẩn bị đồ dùng cả.) - Cách chơi: + Các em ngồi chỗ Giáo viên gọi em xung phong Ví dụ: học sinh xướng to số phạm vi 100, chẳng hạn “23” nhanh vào học sinh B để “ Truyền điện” Lúc học sinh phải nói tiếp, ví dụ “trừ 13” nhanh vào học sinh học sinh phải nói kết phép trừ “ 10” Nếu học sinh nói quyền xướng to số bị trừ vào học sinh để “truyền điện” tiếp Trò chơi tiếp tục vậy, học sinh nêu số khơng sai kết phải nhảy lò cò vòng quanh lớp bị lượt chơi + Lưu ý: Trò chơi áp dụng vào nhiều (Ví dụ: Luyện tập bảng cộng, trừ, nhân, chia) thay đổi hình thức “truyền” Ví dụ: học sinh hơ to x vào học sinh để truyền học sinh việc nói kết qủa 15 Trò chơi khơng cầu kì gây khơng khí vui, sơi nổi, hào hứng học cho em Trò chơi 3: Hái hoa - Mục đích: + Luyện tập ghi nhớ bảng nhân, bảng chia; cộng, trừ phạm vi 100 + Luyện phản xạ nhanh em - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị hoa, hoa có gắn bơng hoa ghi số (có số cần hái để gắn vào số khác) - Cách chơi: Học sinh chơi theo đội, đội em ( thi đua đội), lớp cổ vũ hai đội Giáo viên nêu cách chơi luật chơi: + Giáo viên viết bảng phép tính (2 lần) phấn màu đỏ màu vàng (để phân biệt đội chơi): x = x .= 30 x = x = 40 .x = 16 + Các đội xếp thành hai hàng dọc (mỗi hàng bạn) + Yêu cầu: Tìm hoa cây, hái gắn vào chỗ chấm để có phép tính + Hai đội chơi, chơi tiếp sức, sau bạn lên hái gắn hoa xong phép tính chỗ bạn lên + Đội đúng, nhanh đội thắng Trò chơi 4: màu mặt khối rubic - Mục đích: + Luyện tập ghi nhớ bảng nhân, chia + Rèn khả quan sát màu khéo léo - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị sẵn giấy khổ lớn hình vẽ sau: 4× 5:5 8:2 18:2 16: 4:4 27 : 20 : 2× xanh đỏ × 20 :5 5:5 36:4 45:5 2:2 3:3 18 : 12:3 Vàng - Cách chơi: + Yêu cầu: màu xanh vào có kết màu đỏ vào có kết màu vàng vào có kết + Hai (hoặc ba) đội chơi, đội bạn Chơi tiếp sức, sau bạn lên trước xong dòng (hoặc cột) chỗ bạn lên Đội đúng, đẹp xong trước đội thắng Trò chơi 5: Câu cá - Mục đích: Luyện tập, củng cố cách xếp thứ tự số có ba chữ số - Chuẩn bị: GV chuẩn bị cá giấy xốp màu xanh, đỏ, vàng có ghi số đính nam châm mặt sau - Cách chơi: + Chọn đội, đội bạn Để toàn số cá chuẩn bị lên bàn rộng Mỗi đội tìm nhặt cá xếp theo thứ tự đính lên bảng Ví dụ: Từ 100 đến 110; Từ 389 đến 399 Khi hết thời gian hơ “Dừng lại”! Cả đội dừng trò chơi Giáo viên học sinh nhận xét xem đội “câu” để xếp thứ tự số nhanh thắng Trò chơi 6: Đồng hồ - Mục đích: + Củng cố xem đồng hồ + Bước đầu có hiểu biết thời gian gắn với sinh hoạt ngày học sinh - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị mơ hình đồng hồ đồ dùng dạy Toán - Cách chơi: + Chơi theo cặp hai bạn đội Giáo viên làm trọng tài (hoặc cử bạn làm trọng tài) xem đội làm đúng, nhanh để chấm điểm Một bạn nói, chẳng hạn: “ Tôi dậy lúc 15 phút”, bạn phải xoay kim đồng hồ 15 phút, lại nói lại với bạn mình, chẳng hạn: “ Cả nhà tơi ăn trưa lúc 11 30 phút” Bạn lại phải xoay kim để đồng hồ 11 30 phút + Cứ thế, hai bạn thay phiên nêu thời gian thực công việc quen thuộc ngày chỉnh đồng hồ theo nêu + Bạn nêu nhanh chỉnh đồng hồ khen thưởng Bạn nêu chậm sai bị thua Trò chơi 7: Ai nhẩm nhanh - Mục đích: Củng cố kĩ cộng nhẩm số tròn trăm phạm vi 1000 - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị hai hình vng cạnh 10cm(Vẽ giấy A0) 300 500 200 400 100 200 200 300 100 400 300 300 200 500 Mỗi đội có viên sỏi - Cách chơi: + Chọn bạn học tốt đội làm thư kí ghi kết đội hai ngược lại Cả lớp đứng quây tròn cổ vũ giám sát Mỗi đội có bạn chơi trực tiếp Trong phút, bạn đội tung đồng thời viên sỏi, tung phải đứng vạch cách hình vng khoảng mét Nếu viên sỏi trúng ơ, bạn tung mau chóng cộng nhẩm hai số hai đọc to kết quả, kết điểm, sai điểm Nếu viên sỏi lấy số ghi cộng với số đó, cộng điểm, cộng sai điểm Nếu có hai viên bị chạm vạch ngồi khơng điểm Hết thời gian, hai đội tổng kết, đội nhiều điểm đội thắng Trò chơi 8: Bác đưa thư - Mục đích: Giúp học sinh thuộc lòng bảng nhân, kết hợp với thói quen nói “cảm ơn” người khác giúp đỡ - Chuẩn bị (Ví dụ luyện tập bảng nhân 4): + Một số thẻ, thẻ có ghi số 4, 8, 12,16, 20, 24,… kết phép nhân để làm số nhà + Một bìa ghi “ Nhân viên bưu điện” - Cách chơi: + Gọi số em lên bảng chơi, giáo viên phát cho em thẻ để làm số nhà Một em đóng vai “ Bác đưa thư” ngực đeo “ Nhân viên bưu điện” tay cầm tập phong bì + Một số em đứng bảng, em nói: Bác đưa thư Cháu có thư khơng? Đưa giúp cháu với Số nhà … 24 Khi đọc đến câu cuối “ Số nhà … 24” đồng thời em giơ số nhà 24 lên cho lớp xem Lúc nhiệm vụ “Bác đưa thư” phải tính nhẩm cho nhanh để chọn thư có ghi phép tính có kết số tương ứng giao cho chủ nhà ( trường hợp phải chọn phong bì “4x6” giao cho chủ nhà Chủ nhà nhận thư nói lời “Cảm ơn” Cứ bạn chơi lại nói “ Bác đưa thư” lại tiếp tục đưa thư cho nhà Nếu bác đưa thư nhẩm sai, đưa khơng địa nhận khơng đóng vai đưa thư mà trở chỗ để bạn khác lên thay Nếu lần đưa thư sau lần giáo tun dương đổi chỗ cho bạn khác chơi * Đối với trò chơi này, giáo viên ưu tiên nhiều cho học sinh chậm, nhút nhát, chưa tích cực học tập tham gia chơi Biện pháp Nghiên cứu kĩ thời điểm, thời lượng tổ chức trò chơi học toán - Tổ chức đầu tiết học ( củng cố trước, khởi động vào mới): Trước dạy bảng nhân, bảng chia phép cộng, phép trừ có nhớ tơi thường cho học sinh chơi trò chơi “truyền điện” để củng cố bảng nhân, chia, bảng cộng , trừ trước - Tổ chức tiết học (sau học xong mới): Sau hình thành xong bảng cộng, trừ, nhân, chia, thường tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ hái hoa” để giúp em nhớ thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia vừa học - Tổ chức cuối tiết học (củng cố trọng tâm bài) : Sau dạy bảng nhân thường tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Đếm thêm”…… GIÁO TRÌNH MƠN TỐN MINH HỌA TÊN BÀI DẠY: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ(TIẾT 125) I Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ kim phút số 3, số - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút - Nhận biết khoảng thời gian 15 phút; 30 phút II Đồ dùng dạy học : - Giáo viên, học sinh : Sách giáo khoa - Mơ hình đồng hồ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1(5’) : Củng cố cách cộng, trừ với số kèm theo đơn vị đo thời gian: - học sinh làm tập 3(SGK/126) – học sinh lại theo dõi - Học sinh nhận xét- Giáo viên bổ sung Hoạt động 2(22’): Thực hành xem đồng hồ: * Bài tập1 - SGK: - 1học sinh đọc yêu cầu tập - Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ đọc tương ứng với đồng hồ 10 - Cả lớp giáo viên nhận xét * Củng cố kĩ xem đồng hồ kim phút số số * Bài tập2- SGK: - Học sinh đọc yêu cầu tập - Giáo viên cho học sinh quan sát kĩ đồng hồ minh hoạ sách giáo khoa, thảo luận theo nhóm bàn: đọc hiểu hoạt động thời điểm diễn hoạt động Sau đối chiếu với mặt đồng hồ, từ lựa chọn tranh vẽ mặt đồng hồ thích hợp với hoạt động - Học sinh trả lời câu hỏi tốn theo cặp: Ví dụ: Cặp thứ nhất: Học sinh1 nêu: An vào học lúc 13 30 phút Học sinh2 nêu: Đồng hồ A - Giáo viên học sinh nhận xét, chốt kết * Củng cố nhận biết đơn vị đo thời gian : giờ, phút * BT3- SGK: - học sinh nêu yêu cầu - Từng cặp học sinh: Học sinh1 nêu số giờ, học sinh quay kim đồng hồ tương ứng mà học sinh1 nêu - Giáo viên học sinh nhận xét, kết luận * Củng cố cách xem đồng hồ Hoạt động - Trò chơi(6’): Đồng hồ - Mục đích: + Củng cố xem đồng hồ + Bước đầu có hiểu biết thời gian gắn với sinh hoạt ngày học sinh - Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị mơ hình đồng hồ đồ dùng dạy Toán - Cách chơi: Chơi theo cặp hai bạn( trước lớp), cử bạn làm trọng tài để chấm điểm Mỗi cặp thực trò chơi phút Một bạn nói, chẳng hạn: “Buổi sáng, trường vào học lúc 15 phút”, bạn phải xoay kim đồng hồ 15 phút, lại nói lại với bạn mình, chẳng hạn: “ Buổi sáng, trường tan học lúc 10 20 phút” Bạn lại phải xoay kim để đồng hồ 10 20 phút Cứ thế, hai bạn thay phiên nêu thời gian thực công việc quen thuộc ngày chỉnh đồng hồ theo nêu 11 Bạn nêu nhanh chỉnh đồng hồ khen thưởng Bạn nêu chậm sai bị thua - Kết thúc trò chơi, giáo viên khen ngợi học sinh biết quay kim đồng hồ bạn nêu - Giáo viên tổ chức cho nhiều học sinh chơi Sau lần, kết luận người thắng người thắng thưởng tờ giấy thủ công Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp(2’): - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhắc học sinh thực hành xem đồng hồ 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Sau lựa chọn vận dụng số trò chơi tốn học nêu vào tiết dạy, học sinh nắm kiến thức học mà hào hứng, phấn khởi học mơn Tốn nhớ lâu kiến thức học Các em rèn luyện khả nhanh nhẹn khéo léo tạo cho em mạnh dạn, tự tin đồng thời tăng tinh thần đoàn kết, hợp tác học tập việc giải vấn đề tập thể (nhóm, tổ) Học sinh hào hứng, phấn khởi học Tốn, từ em tích cực chủ động sáng tạo học khác hoạt động lớp, hoạt động Sao nhi đồng hoạt động tập thể khác Bảng theo dõi kết học tập Toán lớp2B - năm học 2017- 2018 trước (bảng 1) sau vận dụng sáng kiến (bảng 2) Bảng 1: Lớpsố 2B 32 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 13 40.6 15 46.9 12.5 Bảng 2: Lớp 2B Sĩ số 32 Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 18 56.3 14 43.7 0 12 13 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Trò chơi học tập loại hình hoạt động vui chơi có nhiều tác dụng học học sinh tiểu học Trò chơi học tập tạo khơng khí vui tươi, hồn nhiên, sinh động học Nó kích thích trí tưởng tượng, mò, ham hiểu biết trẻ.Tổ chức tốt trò chơi học tập khơng làm cho em hứng thú học tập mà giúp em tự tin hơn, có hội tự khẳng định tự đánh giá học tập Việc tổ chức trò chơi học tốn vơ cần thiết Song khơng nên lạm dụng phương pháp này, học ta nên tổ chức cho em chơi từ đến trò chơi khoảng từ đến phút 10 phút Do người giáo viên cần có kỹ tổ chức, hướng dẫn em thực trò chơi thật hợp lý đồng bộ, phát huy tối đa vai trò học sinh Khi tổ chức trò chơi học tập nói chung mơn tốn lớp nói riêng, phải dựa vào nội dung học, đối tượng học sinh, điều kiện sở vật chất trường thời gian tiết học mà lựa chọn thiết kế trò chơi cho phù hợp Song để tổ chức trò chơi tốn học có hiệu đòi hỏi người giáo viên phải có kế hoạch, chuẩn bị thật chu đáo, lường trước tình xảy trò chơi, ln quan tâm đến đối tượng học sinh chưa động, nhút nhát học sinh chưa mạnh dạn, tự tin 3.2 Kiến nghị: Để đề tài áp dụng rộng rãi, có hiệu khối tất khối lớp, tơi có số đề xuất sau : - Đối với giáo viên: Cần xác định rõ mục tiêu để có cách lựa chọn nội dung giảng dạy tổ chức trò chơi học tập phù hợp nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh hiệu dạy - Đối với cấp quản lý giáo dục: Nên tổ chức chuyên đề việc ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm đạt giải vào thực tế giảng dạy để giáo viên tiếp cận, ứng dụng vào trình giảng dạy thân Trên số kinh nghiệm tơi qua q trình thực sáng kiến Do thời gian có hạn, kinh nghiệm giảng dạy tích luỹ chưa nhiều, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý Hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp để viết hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! 14 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Đỗ Thị Phương Thọ Xuân, ngày 25 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Hiền 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp giảng dạy mơn tốn Tiểu học Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn toán – NXB Giáo dục Việt Nam Yêu cầu kiến thức kĩ mơn Tốn lớp Sách giáo khoa Tốn (Chương trình hành – NXB Giáo dục Việt Nam) Sách giáo viên Tốn (Chương trình hành – NXB Giáo dục Việt Nam) Thiết kế giảng Toán – NXB Hà nội Các loại sách tham khảo tổ chức trò chơi học tốn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Hiền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Thị trấn Thọ Xuân, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Kinh nghiệm dạy môn đạo đức lớp đạt hiệu Một số kinh nghiệm dạy phân mơn tả cho học sinh lớp Một số biện pháp nâng cao tả cho học sinh lớp Một số biện pháp nâng cao hiệu Hoạt động giáo dục Đạo đức cho học sinh lớp Cấp đánh giá xếp loại(Phòng, sở, tỉnh) Kết đánh giá xếp loại (A, B C) Năm học đánh giá xếp loại Phòng GD&ĐT C 2006- 2007 Phòng GD&ĐT C 2008-2009 Phòng GD&ĐT C 2012-2013 Phòng GD&ĐT C 2014-2015 ... sáng kiến kinh nghiệm "Tổ chức số trò chơi học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Tốn lớp 2" 1 .2 Mục đích nghiên cứu: Góp phần đổi phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học theo hướng phát huy... thức tổ chức trò chơi học Tốn: Để tổ chức trò chơi học tập dạy học mơn Tốn nói chung mơn Tốn lớp nói riêng, phải dựa vào nội dung học, điều kiện thời gian, đối tượng học sinh để đưa trò chơi. .. dục 2. 2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2. 2.1.Thực trạng: Qua tìm hiểu thực tế, dự đồng nghiệp nhận thấy: - Giáo viên tổ chức trò chơi học Tốn - Tổ chức trò chơi học tập học

Ngày đăng: 20/03/2019, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w