1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2

57 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

BSCKII: LÊ THỊ MỸ REN BVĐK LONG AN KHÁI NIỆM ĐTĐ RL mạn tính, có thuộc tính : Tăng glucoz máu giảm tiết insulin TB β tụy và/hoặc tăng đề kháng insulin mô ngoại vi Kết hợp với bất thường chuyển hóa carbonhydrat, lipid protein Bệnh có xu hướng phát triển bệnh lý thận, đáy mắt, thần kinh bệnh tim mạch khác HIỆU ỨNG INCRETINS Ăn thức ăn  Insulin tùy thuộc glucoz ↑ Incretins GLP-1 GLP-1 & & GIP GIP  Glucoz TB β TB α (đói/sau ăn) Tụy Ruột DPP-4 DPP-4  Glucagon Tùy thuộc glucoz Ức Ức chế chế enzym enzym DPP-4 DPP-4 Nhóm Nhóm gliptins gliptins Cơ  thu nạp glucoz  Sản xuất glucoz tại GAN DPP-4 dipeptidyl peptidase-4 * CƠ CHẾ TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT Giảm hiệu ứng Incretin Giảm tiết Insulin Tăng ly giải mô mơ Tế bào–Α đảo tụy i e a p rIm c e S n tio lE u Is d LO O T YF G M D T s e a re c In o ly ip L d i s pe y H c m ly rg ia re P c In G H d D e s a r e c e lu G d s a tk c p U e s o TĂNG GLUCOZ HUYẾT Tăng tiết Glucagon Tăng sản xuất Glucoz ở gan Tăng hấp thu GlucoZ ↓ Thu nạp GlucoZ Rối loạn chức Neurotransmitter Reprinted with permission from DeFronzo R et al Diabetes Diabetes 2009;58:773-795 Copyright © 2009 American Diabetes Association All rights reserved CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG RL dung nạp GlucoZ: ĐH sau uống 75g G 140 - 199 mg/dL (7.8 - 11mmol/L) RL ĐH đói : ĐH 110 - 125mg/dL (6.1- 6.9mmol/L) HbA1C: 5,7% - 6,4% ĐH đói ≥ 126mg/dL (7mmol/L) ĐH sau uống 75 g Gluco ≥ 200mg/dL(11.1mmol/L) ĐH bất kỳ: ≥ 200mg/dL(11.1 mmol/L) HbA1C ≥ 6,5% Nếu biểu tăng ĐH tiêu chí phải lặp lại ADA 2014 ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG NGUYÊN TẮC CHUNG a) Mục tiêu: - ĐH đói, ĐH sau ăn, HbA1c đạt mức lý tưởng, - Giảm cân nặng trì cân nặng hợp lý b) Nguyên tắc: - Thuốc phải kết hợp với chế độ ăn luyện tập - Phải phối hợp điều trị hạ glucoz máu, điều chỉnh RL lipid, trì số đo HA hợp lý, phòng, chống RL đông máu - Khi cần phải dùng insulin MỤC TIÊU ĐiỀU TRỊ Chỉ số Tốt Chấp nhận Kém 4,4 – 6,1 4,4 – 7,8 6,2 – 7,0 7,8 ≤ 10,0 > 7,0 > 10,0 HbA1c % ≤ 6,5 > 6,5 - ≤ 7,5 > 7,5 HA mmHg ≤ 130/80 130/80 - 140/90 > 140/90 BMI kg/(m)2 18,5 - 23 18,5 - 23 ≥ 23 CholesTP mmol/l < 4,5 4,5 - ≤ 5,2 ≥ 5,3 HDL-c > 1,1 ≥ 0,9 < 0,9 1,5 1,5 - ≤ 2,2 > 2,2 < 2,5 2,5 - 3,4 ≥ 3,4 3,4 3,4 - 4,1 > 4,1 ĐH: mmol/l - Lúc đói - Sau ăn Triglycerid LDL-c Non-HDL HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Các nguyên nhân thường gặp: - Tăng tiết insulin - Giảm tiếp nhận thức ăn - Tăng mức độ luyện tập Cận lâm sàng - ĐH < 3,9 mmol/l (< 70 mg/dl) - HĐH nặng < 2,8 mmol/l (50 mg/dl) TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG T/c thần kinh tự chủ Cảm giác đói Lo lắng, bứt rứt Tái nhợt Toát mồ hôi Tim đập nhanh, hồi hộp Yếu T/c thần kinh TƯ Nhức đầu Nhìn đôi, mơ mắt Lú lẫn Cư xử bất thương Mất trí nhớ Mất tri giác Kinh giật, hôn mê ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Các phương pháp gồm:  Bằng đương miệng  Truyền TM Glucoz ưu trương  Glucagon  Điều chỉnh thuốc hạ đương huyết  Điều chỉnh hoạt động thể lực ĐIỀU TRỊ HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT NGUYÊN TẮC: Xử trí cấp cứu hạ đường huyết tùy thuộc: Tình trạng tri giác Nồng độ glucoz huyết Dự đoán diễn tiến lâm sàng Điều trị sau cấp cứu gồm: Điều chỉnh các thuốc sử dụng Điều chỉnh chế độ ăn luyện tập Giáo dục Bn thân nhân Bn b/c hạ ĐH ĐIỀU TRỊ CƠN HẠ ĐƯỜNG HUYẾT Với thể nhẹ: Chỉ cần 10-15g Carbonhydrate uống Bệnh đường, điều khiển PTGT: phải dừng lại 10-15 phút Thể trung bình: Uống, liều dùng cao hơn, thời gian dài Có thể dùng glucagon tiêm bắp da kết hợp với đường uống Hạ ĐH nặng: glucagon TM truyền glucoz ưu trương ĐIỀU TRỊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT NẶNG - Tiêm TM 25–50ml Glu/Dextrose (30-50%) - TTM Glu/Dextrose 5–10% liều 5-10g/giờ → hồi phục hoàn toàn tự ăn uống PHÂN TUYẾN ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYẾN XÃ- PHƯỜNG ĐIỀU TRỊ: - Có BS nội khoa - Các thể nhẹ trung bình - Khi ĐH đói < 10,0 mmol/l - HbA1C < 8,0% CHUYỂN TUYẾN TRÊN : - Không có BS - ĐH đói > 10,0 mmol/l TUYẾN HUYỆN ĐIỀU TRỊ: • ĐH từ 10,0 mmol/l - 13,0 mmol/l, • HbA1c13,0 mmol/l và/hoặc HbA1c>9,0% • BC nặng tim mạch (TMCT, NMCT), bàn chân ĐTĐ, BC thận • BC cấp: sơ cứu chuyển • Không đạt mục tiêu ĐH sau tháng điều trị TUYẾN TỈNH Là tuyến cuối địa phương Phải phấn đấu ĐT bệnh cách toàn diện CHUYỂN TUYẾN TRÊN - Bệnh có BC nặng vượt khả can thiệp - Sau tháng không đạt mục tiêu ĐT ĐIỀU TRỊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT PHÂN TUYẾN ĐIỀU TRỊ Tuyến phường, xã tương đương: - Ccứu HMHĐH nhẹ trung bình - Sơ cứu HMHĐH mức nặng Tuyến huyện, quận: HMHĐH mức độ nặng HÔN MÊ HẠ ĐƯỜNG HUYẾT  Tất dhiệu bất thường Bn đtr ĐTĐ xem bhiện HĐH có bchứng ngược lại  HĐH chỉ có thể Δ (+) đo nồng độ đương huyết tương ĐHMM có thể dùng chẩn đoán nhanh, song máy test nhanh phải có độ chính xác cao  Cần đtrị khẩn trương để ↓bchứng di chứng HĐH gây  Tìm NN YTTL của HĐH  Giáo dục Bn thân nhân Bn nguy cơ, biến chứng, cũng cách phòng ngừa, phát xử trí HĐH KẾT LUẬN VỀ ĐIỀU TRỊ ĐTĐ TYPE  Bắt đầu từ: - Giai đoạn tiền ĐTĐ - Lúc chẩn đoán ĐTĐ - ĐTĐ giai đoạn trễ  Metformin khuyến cáo đầu tay  Sulfonylurea thường khuyến cáo bước  Đánh giá tình trạng chuyển hoá, biến chứng bệnh tôn trọng chống định thuốc cần đề phòng hạ đường huyết KẾT LUẬN  Cần nhấn mạnh tiết chế, luyện tập giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân suốt trình điều trị  Cần cá thể hóa mục tiêu điều trị  Ở bệnh nhân già, nên cảnh giác bệnh nhân bị suy chức nhiều quan (nhất chức thận)  Ở bệnh nhân có nhiều bệnh kèm, người già yếu, cần chọn mục tiêu glucoz huyết cao người trẻ  Nắm vững đặc điểm loại thuốc cách sử dụng để chọn lựa phù hợp với bệnh nhân

Ngày đăng: 25/08/2017, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN