Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
4,45 MB
Nội dung
HỒ SƠ DẠY HỌC I TÊN DỰ ÁN DẠY HỌC: TÍCH HỢP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, LỊCH SỬ, ĐỊA LÝ, , MỸ THUẬT ĐỂ DẠY VỀ CHỦ ĐỀ “VĂN HỌC TRUNG ĐẠI” QUA CÁC VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐÔ, HỊCH TƯỚNG SĨ, NƯỚC ĐẠI VIỆT TA - NGỮ VĂN II MỤC TIÊU DẠY HỌC: 1./ Kiến thức: - Hiểu biết thể văn nghị luận cổ (chiếu, hịch, cáo) nói riêng văn nghị luận nói chung Từ đó, em biết cách trình bày văn nghị luận có phần tách biệt rõ ràng góp phần làm sáng tỏ luận điểm - Thấy khát vọng đất nước độc lập, thống hùng cường khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh qua Chiếu dời đô Thấy sức thuyết phục to lớn Chiếu dời đô kết hợp lí lẽ tình cảm - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời văn Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo - Hiểu ý thức chủ quyền dân tộc tiền đề tạo nên ý chí quật cường đấu tranh chống xâm lược khát vọng xây dựng đất nước phồn thịnh.Ý thức chủ quyền dân tộc giai đoạn 2./ Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn viết theo thể chiếu, hịch, cáo - Vận dụng kiến thức có nội dung liên quan đến môn học Lịch sử, Địa Lý, Giáo dục công dân, Mỹ thuật để thấy đặc điểm kiểu ngị luận trung đại văn cụ thể - Có kĩ tự nhận thức hành động việc bảo vệ chủ quyền dân tộc Nhận biết hành vi sai trái việc bảo vệ chủ quyền dân tộc độc lập dân tộc - Kĩ thu thập thông tin SGK, quan sát trình bày vấn đề - Kĩ định vận dụng kiến thức vào thực tế - Kĩ lắng nghe hoạt động nhóm - Rèn Kĩ khai thác tranh, khai thác thông tin - Kĩ liên kết kiến thức phân môn 3./ Thái độ: - Lên án, phê phán, đấu tranh chống lại hành vi, sai lệch việc thể chủ quyền dân tộc - Có lực vận dụng kiến thức liên môn thuộc môn học: Lịch sử, Địa Lý, Giáo dục công dân, Mỹ thuật để giải vấn đề dự án dạy học - Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc tinh thần yêu nước giữ gìn bảo vệ chủ quyền dân tộc 4./ Năng lực: Trên sở giúp học sinh phát triển lực sau: - Năng lực đọc - hiểu văn - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản lí thân III ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA DỰ ÁN: - Đối tượng học sinh - Số lượng: 62 em - Số lớp thực hiện: - Khối lớp: - Thời gian thực : tiết IV Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN: Bài học trước hết giúp em có hiểu biết thể văn nghị luận cổ (chiếu, hịch, cáo) nói riêng văn nghị luận nói chung Từ đó, em biết cách trình bày văn nghị luận có phần tách biệt rõ ràng góp phần làm sáng tỏ luận điểm Biết kết hợp sức thuyết phục lí lẽ tình cảm Sau đó, văn giúp em hiểu biết thêm tự hào truyền thống dựng nước dân tộc Biết tự hào nhân tài hào kiệt dân tộc Trong giai đoạn đất nước hội nhập với khu vực toàn cầu việc hiểu biết truyền thống lịch sử dân tộc cách tốt để giữ gìn sắc dân tộc Học văn em học tập noi gương người xưa việc dám nghĩ dám làm, mục đích chung dân tộc, đất nước, góp phần xây dựng lí tưởng cao đẹp cho hệ trẻ V THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU: - Máy chiếu, tranh ảnh tác giả, đồ địa hình Việt Nam, đồ hành Việt Nam, kinh thành Thăng Long ngày xưa, hình ảnh nhà vua Lí Công Uẩn, Trần Quốc Tuấn số giai thoại đời Nguyễn Trãi số tư liệu văn Bình Ngô đại cáo - Các loại giấy A0, A4, bút màu… VI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Nội dung tập trung vào kiến thức sau: - Thế chiếu, hịch, cáo? - Tại Lí Công Uẩn muốn dời đô? - Cho học sinh thấy ngang ngược kẻ thù lòng yêu nước tha thiết Trần Quốc Tuấn - Khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc qua chứng lịch sử - Chỉ ý thức chủ quyền độc lập dân tộc tác phẩm văn học trung đại học - Vận dụng tri thức từ môn: + Lịch sử (Nhà Lí đẩy mạnh xây dựng đất nước; Nước Đại Việt thời Lê sơ; Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê; Nước Đại Việt kỉ XIII; Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (Thế kỷ XIII).) + Địa lí (Việt Nam đất nước người; Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam.) + Giáo dục công dân (thấy tự chủ, tự lực tự cường, động sáng tạo Bảo vệ hòa bình, phẩm chất đạo đức,…Trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.) + Mĩ thuật (Vẽ tranh cổ động bảo chủ quyền lãnh thổ.) + Ngữ văn (Kiến thức viết văn nghị luận, thuyết minh.) Trên sở nội dung hoạt động nêu, xây dựng hình thức hoạt động phù hợp với nội dung sau: 2- Tổ chức hoạt động: VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐÔ (Thiên đô chiếu) Lí Công Uẩn A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu biết bước đầu thể chiếu - Thấy khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển Lí Công Uẩn dân tộc ta thời kì lịch sử B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Chiếu: thể văn luận trung đại, có chức ban bố mệnh lệnh nhà vua - Sự phát triển quốc gia Đại Việt đà lớn mạnh - Ý nghĩa lịch sử kiện dời đô từ Hoa Lư thành Thăng Long sức thuyết phục mạnh mẽ lời tuyên bố định dời đô Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn viết theo thể chiếu - Nhận ra, thấy đặc điểm kiểu ngị luận trung đại văn cụ thể * Các kĩ sống giáo dục: - Giao tiếp: trao đổi, trình bày ý tưởng ý thức tự cường dân tộc khát vọng đất nước độc lập, thống - Suy nghĩa sáng tạo: phân tích nghệt thuật lập luận ý nghĩa văn - Xác định giá trị thân: có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc * Các Phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng: - Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích giá trị nội dung nghệ thuật văn - Động não suy nghĩ: suy nghĩ ý thức tự cường dân tộc khát vọng đất nước độc lập, thống Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào bậc ông cha trước có công dựng giữ nước từ giáo dục tinh thần yêu nước học sinh Năng lực: Trên sở giúp học sinh phát triển lực sau: - Năng lực đọc- hiểu văn - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản lí thân C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, bảng phụ số tranh ảnh kinh thành Thăng Long ngày xưa, hình ảnh nhà vua Lí Công Uẩn - Học sinh: Sách giáo khoa, tập học, tập tập tập soạn D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1- Ổn định lớp: (2’) kiểm tra sĩ số + hát đầu 2- Kiểm tra cũ : (4’): Câu 1: Qua thơ Ngắm trăng Hồ Chí Minh em hiểu them người Bác? Câu 2: Có người nói rằng: thơ Đi Đường Hồ Chí Minh thơ đa nghĩa Theo em điều hay sai? Vì sao? 3- Bài mới: vào (1’) Dân tộc Việt Nam ta, trải qua bốn nghìn năm lịch sử Cùng với thời gian năm tháng dân tộc ta thể tự cường Điều ghi nhận sâu sắc trang văn hào hùng sách sử Vậy tinh thần thể nào? Chúng ta tìm hiểu tiết học ngày hôm Chiếu dời đô Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: (5’) Tìm hiểu chung văn I Tìm hiểu chung Nêu vài nét Lí Công Uẩn? 1.Tác giả: Lí Công Uẩn (974-1028) tức Lí Thái Tổ, vị vua thông minh giàu lòng nhân LÍ CÔNG UẨN (974-1028) GV bổ sung thêm: Lí Công Uẩn sinh ngày 12/2/ năm Giáp Tuất tam quan chùa Ứng Tâm, hương Cổ Pháp thuộc tỉnh Bắc Ninh ngày Mẹ Phạm Thị làm vãi chùa Thiên Tâm, nơi thiền sư Vạn Hạnh trụ trì Thuở nhỏ, Lí Công Uẩn khôi ngô, rắn rỏi, thông minh Ông chăm học, đọc hết sách chùa, thiền sư Vạn Hạnh công dạy dỗ, lo toan cho lên nghiệp lớn Ông tham gia cầm quân thời Lê Đại Hành, đến năm 1005 thời Lê Long Đĩnh cất giữ chức Tứ Sương Đến tháng 10 năm 1009, Lê Long Đĩnh băng hà, ông giới tăng lữ triều thần tôn làm vua, lấy niên hiệu Thuận Thiên, lập nên triều Lí phát triển toàn diện cho dân tộc quốc gia phong kiến độc lập (1009-1225) GV: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu từ khó (Năng lực đọc hiểu văn bản) - Đối với môt chiếu, hịch, cáo ta phải đọc với giọng trang trọng, rõ ràng, mạch lạc, đọc chiếu ta nên đọc: - Đoạn 1: giọng chậm, thong thả - Đoạn 2: giọng sôi nổi, hào hùng - Đoạn 3: giọng chân thành, thiết tha (Chú ý cặp câu, đoạn câu cân xứng nhau- câu văn biền ngẫu bộc lộ cảm xúc câu nghi vấn cuối bài.) Văn “chiếu dời đô” đời hoàn cảnh nào? Văn viết theo thể văn nào? Em cho biết đặc điểm thể văn đó? (Thể chiếu thể văn vần, văn biền ngẫu văn xuôi vua dùng để ban bố mệnh lệnh.) Từ khó: SGK – 50 Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Năn 1010 Lí Công Uẩn viết Chiếu dời đô để bày tỏ ý định dời đô Thăng Long - Thể loại: chiếu Bố cục: phần Phần 1: “Từ đầu không Qua phần đọc văn ta chia văn dời đổi”=>Phân tích thành phần? Nội dung phần? tiền đề sở lịch sử thực tiễn việc dời đô Phần 2: “tiếp theo muôn đời” => Lí chọn Đại La làm kinh đô Phần 3: Còn lại => kết luận Hoạt động 2: (5’) Vận dụng kiến thức liên môn để II Đọc – Hiểu văn tìm hiểu lí để dời đô 1/ Lí dời đô Mở đầu văn bản, tác giả nêu lên vấn đề gì? (Dẫn chứng lần dời đô có thật lịch sử Trung Hoa) Nhà Chu nhà Thương dời đô lần? Nhằm - Nhà Thương năm lần dời mục đích thu kết sao? (Năng lực đô, nhà Chu ba lần dời đô giải vấn đề) => Mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài cho cháu Vận nước lâu dài, phong tục phồn vinh - Kiến thức Địa lí: vị trí địa lí, địa hình, khí hậu kinh đô Hoa Lư Hãy xác định đồ vị trí kinh đô Hoa Lư? Trình bày hiểu biết em vị trí địa lí, địa hình, khí hậu vùng này? Vị trí địa lí kinh đô Hoa Lư - Kiến thức Lịch sử: Nước Đại Cồ Việt thời ĐinhTiền Lê Cố đô Hoa Lư Các triều đại trước nước sao? (Thời Đinh, Lê không chịu dời đô, yên chỗ, nạn ngoại xâm dẫn đến triều đại không trường tồn, phồn vinh) GV giải thích thêm: Triều Đinh tồn 11 năm (968-979) Triều Tiền Lê tồn 30 năm (979-1009) Triều Lí bền vững phát triền 216 năm (10091225) Việc nêu dẫn chứng có thật lịch sử Trung Hoa triều đại trước nhằm mục đích gì? (Cho người thấy rõ tầm quan trọng việc dời đô chọn nơi để làm kinh đô cho quốc gia) GV giải thích thêm: Người Việt Nam thời trung đại chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung Hoa, coi văn hóa la mẫu mực đáng để làm gương để tăng tính thuyết phục Em có nhận xét cách dẫn lí lẽ tác giả? - Nhà Đinh, nhà Lê đóng chỗ => Triều đại không lâu bền, trăm họ hao tốn, muôn vật không thích nghi - Dẫn chứng cụ thể, rõ ràng Bằng cách kết hợp yếu tố trên, tác giả muốn có thật lịch sử khẳng định điều gì? - Lập luận chặt chẽ, tương phản, nhân Hoạt động 3: (10’) Vận dụng kiến thức liên môn tìm hiểu phần tiếp - trọng tâm văn bản: => Khẳng định dời đô Những lí để lựa chọn Đại La làm kinh đô điều cần thiết Đại Việt GV yêu cầu HS ý đoạn văn trả lời câu hỏi sau: 2/ Những lí để lựa - Kiến thức Lịch sử: thành Đại La kinh đô cũ chọn Đại La làm kinh đô Đại Việt Cao Vương; Nhà Lí đẩy mạnh công xây dựng đất nước - Kiến thức Địa lí: vị trí địa lí, địa hình, khí hậu kinh đô thành Đại La , đất quí hiếm, sáng, trọng yếu có nhiều khả phát triển trung tâm trời đất, đầu mối giao lưu, nơi hội tụ bốn phương Hãy đồ vị trí địa lí thành Đại La (Hà Nội nay)? Vị trí địa lí thành Đại La Theo tác giả, Đại La có thuận lợi để chọn - Về vị trí địa lí: nơi trung làm kinh đô đất nước? tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi; nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi; đại rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng - Đời sống dân sinh: dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật…phong phú tốt tươi - Về trị: chốn tụ hội trọng yếu Ảnh minh họa => Đại La có đủ điều kiện để trở thành kinh đô Em có nhận xét nghệ thuật tác giả dùng => Viết theo lối văn biền ngẫu, vế đối cân đoạn này? (Lối văn biền ngẫu nhịp nhàng) xứng, nhịp nhàng - Kiến thức GDCD: Yêu nước, có ý thức tự chủ, tự lực tự cường, có tầm nhìn sáng suốt, tin tưởng mãnh liệt vào tương lai dân tộc => Lí Công Uẩn có cặp mắt Qua phân tích em thấy điều Lí tinh đời, toàn diện, sâu sắc Công Uẩn? (Lí công Uẩn vị vua có mắt tinh xứng đáng vị vua tài đời, sáng suốt việc lựa chọn kinh đô, vị đức vua tài đức vẹn toàn.) Hoạt động 4: (6’) Vận dụng kiến thức liên môn tìm hiểu bày tỏ ý định dời đô thành Đại La GV yêu cầu HS ý phần cuối trả lời câu hỏi sau: Tại kết thúc chiếu nhà vua không lệnh mà hỏi quần thần? (Năng lực tư sáng tạo) (Để tạo đồng cảm mệnh lệnh vua ban với thần dân, thuyết phục người nghe lý lẽ tình cảm chân thành; nguyện vọng dời đô Lí Thái Tổ nguyện vọng nhân dân.) Như thiên chiếu có ý nghĩa lịch sử xã hội nước ta? (Phản ánh ý chí độc lập, tự cường phát triển lớn mạnh nước Đại Việt kỉ XVI đồng thời chứng tỏ triều đình nhà Lí đủ lực thực nguyện vọng nhân dân.) Em nêu nội dung nghệ thuật chiếu? (Chiếu dời đô phản ánh khát vọng nhân dân đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh Bài chiếu có sức thuyết phục mạnh mẽ nói ý nguyện nhân dân, có kết hợp hài hòa lí tình.) Hoạt động 5: (4’) Cho học sinh xem hình ảnh minh hoạ đền thờ vua Lý Thái Tổ số công trình tiêu biểu Thăng Long - Hà Nội Tượng vua Lý Thái Tổ Đền Đô Kết luận - Lời ban bố mệnh lệnh ngắn gọn, thấu tình đạt lí => Nhà vua muốn bày tỏ ý chí, khát vọng dời đô, xây dựng đất nước hùng mạnh Ghi nhớ: SGK - 51 Đền Đô Chùa cột III Luyện tập Bài tập SGK/52 * Về lí: Lí Công Uẩn Hoạt động 6: (4’) Hoạt động theo nhóm (Năng lực hợp tác, trình bày lập luận sau: lực tự quản lí thân) Nhóm 1: Chứng minh Chiếu dời đô kết cấu chặt - Nêu dẫn chứng lịch sử Trung Quốc để làm chỗ chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục lí dựa cho luận điểm - Soi sáng thực tế hai nhà Đinh, Lê không chịu dời đô gây nên hậu nghiêm trọng - Khẳng định Đại La nơi đống đô tốt * Về tình - Tình cảm nhà vua yêu nước thương dân khiến chiếu xúc động Nhóm 2: Chứng minh Chiếu dời đô kết cấu chặt - Câu văn biểu cảm cao chẽ, lập luận giàu sức thuyết phục tình Hồ Gươm, Tháp Rùa vị trí địa lí đặc biệt, nằm đường giao thông thủy, từ biên giới phía Bắc Hà Nội Địa danh gắn với nhiều nhân vật lịch sử anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo - Kiến thức GDCD: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, uống nước nhớ nguồn, biết ơn anh hùng dân tộc GV liên hệ thực tế: Tình yêu Tổ quốc đất nước bị đe dọa chủ quyền (sự kiện giàn khoan HD 981 Trung Quốc vùng biển nước ra.) Đền thờ Đức Thánh Trần ngày lễ hội tháng tám âm lịch hàng năm xã Hưng Đạo (Chí Linh, Hải Dương) Hướng dẫn tự học :(4’) - Học làm tập SGK/61 Bài tập nhà: Em sưu tầm số gương sáng lịch sử nước ta mà em biết? - Soan văn bản: Nước Đại Việt ta + Đọc phần văn phần thích SGK + Em hiểu nhân nghĩa? + Quan niệm nhân nghĩa Nguyễn Trãi có khác so với quan niệm nhân nghĩa truyền thống nho giáo? + Em hiểu dân ?Yên dân nào? + Để cho dân yên ổn làm ăn việc trước hết theo Nguyễn Trãi phải làm gì? + Em hiểu bạo ? + Theo em trừ bạo nào? + Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc Đại Việt, tác giả dựa vào yếu tố nào? + Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc Đại Việt, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nhằm mục đích ? + Nhiều ý kiến cho rằng, ý thức dân tộc đoạn trích Nước Đại Việt ta tiếp nối phát triển ý thức dân tộc Sông Núi nước Nam Em có đồng ý không ? Vì ? + Em có nhận xét quan niệm Nguyễn Trãi? + Tại yếu tố văn hiến đưa lên hàng đầu so với yếu tố khác? + Việc xếp triều đại ta lên trước triều đại Trung Quốc nhằm mục đích gì? + Những nét nghệ thuật tạo nên giọng văn nào? Góp phần thể điều gì? + Sức mạnh nhân nghĩa giúp dân ta làm nên điều gì? + Em có nhận xét dẫn chứng tác giả? + Nhờ đâu mà ta có chiến thắng oanh liệt ấy? + Cách chuyển đoạn từ ngữ chuyển tiếp nên cho thấy phần phần có mối quan hệ ý nghĩa? + Qua em có nhận xét cách lập luận tác giả? + Em có nhận xét cấu tạo hai câu thơ cuối? Ý nghĩa hai câu cuối? VĂN BẢN NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trích: Bình Ngô đại cáo) Nguyễn Trãi A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bổ sung thêm kiến thức văn nghị luận trung đại - Thấy chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức cáo - Nắm đặc điểm nội dung hình thức đoạn trích B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Sơ giản thể Cáo - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến đời Bình Ngô đại cáo - Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh: nội dung tư tưởng tiến Nguyễn Trãi đất nước, dân tộc - Đặc điểm văn luận Bình Ngô đại cáo đoạn trích Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn viết theo thể cáo - Nhận ra, thấy đặc điểm kiểu văn nghị luận trung đại thể loại cáo Thái độ: Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc tinh thần yêu nước giữ gìn bảo vệ dân tộc Năng lực: Trên sở giúp học sinh phát triển lực sau: - Năng lực đọc - hiểu văn - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản lí thân C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, bảng phụ số giai thoại đời Nguyễn Trãi số tư liệu văn Bình Ngô đại cáo - Học sinh: Sách giáo khoa, học, tập, soạn bảng phụ nhóm D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1- Ổn định lớp: (1’) kiểm tra sĩ số 2- Kiểm tra cũ : (4’): Câu 1: Đọc thuộc lòng đoạn Ta thường tới bữa quên ăn…vui lòng nêu ý đoạn trích trên? Câu 2: Nêu nội dung nghệ thuật Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn? 3- Bài mới: vào (1’) Trong truớc, em học thể Chiếu Hịch Trong tiết học ngày hôm nay, thông qua văn Nuớc Đại Việt ta trích từ tác phẩm Bình Ngô đại cáo em tìm hiểu thêm thể loại thể Cáo Để biết thêm thể loại cáo ? tác phẩm Bình Ngô đại cáo có nét đặc sắc nội dung nghệ thuật? Hôm vào tìm hiểu văn Nước Đại Việt ta Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: (10’) Tìm hiểu chung văn I Tìm hiểu chung Nêu vài nét Nguyễn Trãi? Tác giả: -Nguyễn Trãi (1380-1442) Quê Chí Linh - Hải Dương Là nhà yêu nước, người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới -Có vai trò quan trọng kháng chiến chống quân Minh Lê Lợi Nguyễn Trãi (1380-1442) Đền thờ Nguyễn Trãi Côn Sơn GV giảng thêm: Nguyễn Trãi (1380-1442) quê Chí Linh Hải Dương Sau rời đến làng Nhị Khê, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây Đỗ thái học sinh- tiến sỹ (1400), làm quan với nhà Hồ Là vị anh hùng dân tộc, nguời Việt Nam tổ chức UNESSCO công nhận danh nhân văn hóa giới (1980) Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn trở thành bậc khai quốc công thần, toàn tài có Ông bị kết án oan bị tru di tam tộc vào năm 1442 Năm 1464 vua Lê Thánh Tông rửa oan GV: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu từ khó (Năng lực đọc hiểu văn bản) Đọc với giọng điệu trang trọng, hùng hồn, tự hào Chú ý câu văn biền ngẫu cân xứng nhịp nhàng Tác phẩm “Bình Ngô Đại cáo” đời hoàn cảnh nào? Từ khó: SGK – 68 Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: công bố năm 1428, Văn “Nước Đại Việt ta” trích từ tác phẩm sau quân ta đại thắng quân Minh nào? - Trích phần đầu tác Văn viết theo thể văn nào? Em hiểu phẩm Bình Ngô đại cáo thể cáo? (Cáo thể văn nghị luận cổ, vua chúa - Thể loại: Cáo thủ lĩnh dùng trình bày chủ trương hay công bố kết nghiệp để người biết Viết văn biền ngẫu, có tính chất hùng biện, lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ.) Em giải thích nhan đề “Bình Ngô đại cáo”? (Năng lực giải vấn đề) (Giải thích ý nghĩa Bình Ngô đại cáo - Ngô: Tên nước Ngô thời tam quốc Trung Quốc - Bình: chinh phục, dẹp yên - Đại cáo: công bố kiện trọng đại => Bình Ngô Đại Cáo: tuyên bố nghiệp đánh dẹp giặc Ngô xong Người sáng lập nên nhà Minh Chu Nguyên Chương, khởi nghiệp đất Ngô, tự xưng Ngô Vương, sau đổi thành Minh Thành Tổ, tức nhà Minh, giặc Ngô giặc Minh.) Theo em, đoạn trích chia làm nội dung phần gì? HS: Bố cục: đoạn - Đoạn (2 câu đầu): Nguyên lí nhân nghĩa - Đoạn (8 câu tiếp theo): Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt - Đoạn (Còn lại): Sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh độc lập dân tộc Bố cục: phần Hoạt động 2: (10’) Vận dụng kiến thức liên môn II Đọc – Hiểu văn để phân tích tư tưởng nhân nghĩa 1/ Tư tưởng nhân nghĩa “Việc nhân nghĩa cốt yên dân, GV yêu cầu HS ý hai câu văn đầu trả lời Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.” câu hỏi sau: Hai câu văn đầu văn nêu lên tư tưởng Nguyễn Trãi? Em hiểu từ “yên dân”? (Yên dân: có nghĩa yên bình, an hưởng sống thái bình.) Muốn “yên dân” trước hết phải làm gì? (Muốn yên dân phải lo trừ bạo.) Người dân tác giả muốn nói đến ai? Kẻ bạo ngược tác giả nói tới kẻ nào? (Muốn nói đến người dân Đại Việt ta bị xam lược, kẻ bạo tàn giặc.) Em có nhận xét tư tưởng nhân nghĩa mà Nguyễn Trãi đề cập đây? - Nhân nghĩa: + Yên dân: làm cho dân hưởng thái bình, hạnh phúc + Trừ bạo: muốn “yên dân” phải diệt trừ lực bạo tàn => Cách nêu ngắn gọn, dễ hiểu Tư tưởng tiến Gắn (Cách nêu ngắn gọn, rõ ràng liền với yêu nước, chống mẻ tư tưởng cao đẹp.) xâm lược Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi có điểm tiến so với tư tưởng Nho đương thời? (Tiến lấy nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống giặc xâm lược.) GV giải thích thêm: Đây quan niệm thấm nhuần tư tưởng Nho giáo Nguyễn Trãi tiếp thu cách sáng tạo Đặt hoàn cảnh lịch sử nước ta lúc giờ, muốn có sống dân yên ổn, thái bình phải diệt trừ giặc Minh Như vậy, theo Nguyễn Trãi tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với tư tưởng yêu nước, chống quân xâm lược Đây nguyên lí gốc, linh hồn cáo, tư tưởng đạo kháng chiến chống quân Minh Chuyển ý: Cũng tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, chống ngoại xâm mà mạch văn cáo dường khơi, bắt đầu tuôn chảy Hoạt động 3: (17’) Vận dụng kiến thức liên môn để Khẳng định chủ quyền, độc lập dân tộc 2/ Khẳng định chủ quyền, - Kiến thức Lịch sử: Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – độc lập dân tộc Tiền Lê Nước Đại Việt kỉ XIII Nhà Lí đẩy “Như nước Đại Viêt ta từ trước, mạnh xây dựng đất nước Song hào kiệt đời có” Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc - Quyền độc lập thể qua yếu tố: Đại Việt, tác giả dựa vào yếu tố nào? Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân + Nền văn hiến lâu tộc Đại Việt: - Văn hiến lâu Văn miếu Quốc tử giám + Lãnh thổ riêng Đền Hùng Chùa cột - Kiến thức Địa Lý: Vị trí địa lí, địa hình nước Đại Việt thời nhà lý Việt Nam đất nước người - Bờ cõi chia + Phong tục riêng Nước Đại Việt thời Lý - Phong tục Bắc Nam khác + Lịch sử riêng Một số phong tục dân tộc Việt - Kiến thức Lịch sử: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền, chiến thắng Chương Dương Hàm Tử - Có lịch sử gây độc lập Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Chiến thắng Bạch Đằng Chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử Cổ vật thời Lý + Chế độ, chủ quyền riêng, nhân tài => Tạo nên sức mạnh nghĩa Con dấu triều Nguyễn - Có chế độ, chủ quyền riêng - Hào kiệt đời có GV trình bày sơ đồ khái quát lại nôi dung => Liệt kê, so sánh, đối lập Nước Đại Việt tồn hiển nhiên, chân lí khách quan - Kiến thức Ngữ văn (phân mônTiếng việt): phép liệt kê, so sánh, đối lập để khẳng định chủ quyền dân tộc Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc Đại Việt, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nhằm mục đích ? (Nghệ thuật: so sánh, liệt kê, phép đối=> khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc.) GV diển giảng thêm: từ “Đế, Vương” vua nước ta ngang hàng với vua Trung Quốc nêu tên anh hùng dân tộc ta qua hệ như: Lí Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Trần Hưng Đạo, Ngô Quyền, Bà Trưng, Bà triệu,…Hồ chí Minh Vị đáng tự hào dân tộc ta so với dân tộc khác đặc biệt so với triều đại phong kiến phương bắc (Trung Quốc) - Kiến thức Lịch sử: Nhà Lí xây dựng đất nước - Tích hợp để làm phần luyện tập Ở “Sông núi nước Nam” Lí Thường Kiệt dựa yếu tố? (Dựa hai yếu tố: Lãnh thổ chủ quyền) Yếu tố bổ sung “Nước Đại Việt ta”? (Yếu tố: văn hiến, phong tục, tập quán, lịch sử.) GV giảng thêm: Năm 1077, Lí Thường Kiệt viết thơ “Nam quốc sơn hà”- coi “bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên” đất nước ta, đó, Lí Thường Kiệt khẳng định chủ quyền mặt lãnh thổ nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược Và gần 400 năm sau, văn “Bình Ngô đại cáo” -được coi “bản tuyên ngôn độc lập thứ hai” đời Nếu “Nam quốc sơn hà” Lí Thường Kiệt khẳng đinh chủ quyền dân tộc lãnh thổ riêng, hoàng đế riêng độc lập riêng “Bình ngô đại cáo” quan niệm chủ quyền dân tộc có tiến nhiều Và nữa, “Nam Quốc Sơn Hà” Lí Thường Kiệt cho chủ quyền “Sách trời”, thần linh, đến Nguyễn Trãi khẳng định: Nó sức mạnh dân tộc, dựa tư tưởng nhân nghĩa Em có nhận xét quan niệm Nguyễn Trãi? (Quan niệm sâu sắc toàn diện hơn.) Sức mạnh nhân nghĩa, độc lập dân tộc đoạn trích có khác với thơ Sông núi nước Nam (Ngữ văn 7)? Thảo luân 2’ (Năng lực hợp tác, quản lí thân) + Sông núi nước Nam: khẳng định sức mạnh chân lí nghĩa, độc lập dân tộc: kẻ xâm lược giặc bạo ngược, làm trái lẽ phải, phạm vào sách trời, ngược lại chân lí khách quan, định chuốc lấy thất bại hoàn toàn Đó điều dự đoán khẳng định + Nước Đại Việt ta: Nguyễn Trãi đưa minh chứng đầy sức thuyết phục sức mạnh nhân nghĩa, chân lí Tác giả lấy “chứng ghi” để chứng minh sức mạnh nghĩa, đồng thời thể niềm tự hào dân tộc Đã thực tế chứng minh Bình Ngô đại cáo xem Tuyên ngôn độc lập thứ hai lịch sử dân tộc Có thể nói nội dung cốt lõi, tinh thần lời văn tuyên ngôn gói gọn đoạn trích Nước Đại Việt ta Vì nói vậy? (Năng lực tư sáng tạo) Tại yếu tố văn hiến đưa lên hàng đầu so với yếu tố khác? (Năng lực tư sáng tạo) GV giảng thêm: Trong hoàn cảnh nào, văn hiến yếu tố bản, hạt nhân định tồn dân tộc Ta nghe: Văn hóa tình hoa dân tộc, hiền tài nguyên khí quốc gia Đưa yếu tố văn hiến lên đầy việc nhấn mạnh thêm văn hiến có mặt người tài giỏi “Tuy mạnh yếu lúc khác nhau/ Song hào kiệt đời có”, cách đập thẳng vào luận điệu coi thường dân ta, coi dân ta man di, rợ bọn thực dân phong kiến phương bắc Ngày xu hội nhập, lại phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc để hòa nhập không hòa tan Từ ta Những chứng cớ lịch thấy tư tưởng Nguyễn Trãi tiến bộ, trước sử thời đại Vậy nên: Việc xếp triều đại ta lên trước triều đại Trung Quốc nhằm mục đích gì? (Nước ta không thua nước Trung Quốc, ngang với nước lớn Khẳng định độc lập, chủ quyền dân tộc.) Những nét nghệ thuật tạo nên giọng văn nào? Góp phần thể điều gì? Chuyển ý: Và để minh chứng rõ hơn, để khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc ta sức mạnh nghĩa, Nguyễn Trãi kể loạt chứng lich sử thật tiêu biểu GV yêu cầu HS ý đoạn văn cuối trả lời câu hỏi sau: - Kiến thức Lịch sử: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền, chiến thắng Chương Dương Hàm Tử Nước Đại Việt kỉ XIII Sức mạnh nhân nghĩa giúp dân ta làm nên điều gì? Lưu Cung tham công nên thất bại, … Chứng cớ ghi - Lưu Cung=> thất bại - Triệu Tiết=> tiêu vong - Toa Đô=> bắt sống - Ô Mã=>giết tươi Chiến thắng Bạch Đằng Chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử Em có nhận xét dẫn chứng tác giả? (Những dẫn chứng hoàn toàn có thật lịch sử trình bày theo trình tự thời gian cách linh hoạt tạo sức thuyết phục cho người đọc.) Nhờ đâu mà ta có chiến thắng oanh liệt ấy? (Nhờ vào sức mạnh nhân nghĩa.) Cách chuyển đoạn từ ngữ chuyển tiếp “vậy nên” cho thấy phần phần có mối quan hệ ý nghĩa? (Quan hệ nhân nghĩa: làm theo nguyên lí nhân nghĩa có chân lí tồn độc lập dân tộc nên chiến thắng kẻ thù.) Qua em có nhận xét cách lập luận tác giả? (Lập luận chặt chẽ.) Em có nhận xét cấu tạo hai câu thơ cuối? Ý nghĩa hai câu cuối? (Câu thơ ngắn lại=> giọng đanh thép => Khẳng định cách đánh thép sức mạnh chân lí nghĩa.) => Niềm tự hào dân tộc Đại Việt Em có nhận xét nội dung nghệ thuật văn bản? (Với cách lập luận chặt chẽ chúng hùng hồn, đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa tuyên ngôn độc lập: nước ta đất nước có văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền riêng, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược phản nhân nghĩa, định thất bại.) - Kiến thức GDCD: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, uống nước nhớ nguồn, biết ơn anh hùng dân tộc Kế thừa phát huy truyền thống - Nghệ thuật: Sử dụng câu văn biền ngẫu, lập luận chặt chẽ, chứng hùng hồn Khẳng định sức mạnh nghĩa, độc lập, chủ quyền lòng tự hào dân tộc Ghi nhớ: SGK - 69 tốt đẹp dân tộc Hướng dẫn tự học :(2’) - Học làm tập SGK/69-70 - Chuẩn bị bài: Bàn phép học + Đọc phần văn phần thích SGK/76-79 + Em tìm luận điểm đoạn văn vừa học? + Việc sử dụng câu châm ngôn có tác dụng gì? + Sau dùng câu châm ngôn, tác giả giải thích khái niệm nào? + Em có nhận xét cách giải thích? + Như vậy, theo tác giả mục đích chân việc học gì? + Em có suy nghĩ mục đích học chân Nguyễn Thiếp thời đại ngày nay? + Tác giải phê phán lối học lệch lạc, sai trái nào? + Em hiểu lối học hình thức, lối học cầu danh lợi? + Em nêu số biểu lối học hình thức? + Theo em, tác hại lối học hình thức nào? + Tác hại lối học theo Nguyễn Thiếp gì? + Em có nhận xét lời lẽ bàn luận tác giả? + Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực sách gì? + Từ thực tế việc học em, em thấy phương pháp học tốt nhất? Vì sao? + Theo tác giả đạo học thành có tác dụng nào? VII KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP: Kiểm tra học sinh hình thức kiểm tra viết ngắn thời gian 15 phút 1- Kiểm tra đánh giá Nội dung kiểm tra: Đề Câu 1: Trình bày điểm giống khác thể văn chiếu, hịch, cáo? (3 điểm) Câu 2: Sau học xong ba văn Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo em cảm nhận ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc? Từ em làm để thể đắn chủ quyền độc lập dân tộc giai đoạn nay? (7 điểm) 2- Tiêu chí đánh giá kết học tập học sinh Bài kiểm tra học sinh làm đạt mức độ giỏi 48% trở lên Vận dụng kiến thức nhiều môn học khác vào thực tiễn để giải tình VIII CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH: Bài kiểm tra học sinh Tranh vẽ học sinh với chủ đề bảo vệ chủ quyền lãnh thổ kiểm Sĩ Số Điểm( 9- 10) Điểm (7-8) 62 HS (14.5%) 26 (41.9%) Điểm ( 5-6) 25 (40.4%) Điểm ( 3-4) (3.2%) Chất lượng tra ... câu văn biền ngẫu bộc lộ cảm xúc câu nghi vấn cuối bài.) Văn “chiếu dời đô” đời hoàn cảnh nào? Văn viết theo thể văn nào? Em cho biết đặc điểm thể văn đó? (Thể chiếu thể văn vần, văn biền ngẫu văn. .. lực đọc- hiểu văn - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tư sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản lí thân C PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, bảng... Giáo viên: Sách giáo khoa, giáo án, sách giáo viên, bảng phụ số tranh ảnh Trần Quốc Tuấn - Học sinh: Sách giáo khoa, tập học, tập tập tập soạn D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1- Ổn định lớp: