Kiến thức Lịch sử: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền, chiến thắng

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 6 (15) (Trang 32 - 34)

thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền, chiến thắng Chương Dương Hàm Tử. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII.

Sức mạnh của nhân nghĩa đã giúp dân ta làm nên điều gì?

3. Những chứng cớ lịchsử sử

Vậy nên:

Lưu Cung tham công nên thất bại,

Chứng cớ còn ghi.

- Lưu Cung=> thất bại.- Triệu Tiết=> tiêu vong. - Triệu Tiết=> tiêu vong. - Toa Đô=> bắt sống. - Ô Mã=>giết tươi.

Chiến thắng Bạch Đằng

Chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử

Em có nhận xét gì về các dẫn chứng của tác giả?

(Những dẫn chứng trên hoàn toàn có thật trong lịch sử và được trình bày theo trình tự thời gian một cách linh hoạt và tạo sức thuyết phục cho người đọc.)

Nhờ đâu mà ta có được chiến thắng oanh liệt ấy?

(Nhờ vào sức mạnh của nhân nghĩa.)

Cách chuyển đoạn bằng từ ngữ chuyển tiếp “vậy nên” cho thấy giữa phần trên và phần dưới này có mối quan hệ như thế nào về ý nghĩa?

(Quan hệ nhân nghĩa: vì làm theo nguyên lí nhân nghĩa và có chân lí về sự tồn tại độc lập dân tộc nên chúng ta chiến thắng kẻ thù.)

Qua đó em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả? (Lập luận chặt chẽ.)

Em có nhận xét gì về cấu tạo của hai câu thơ cuối? Ý nghĩa của hai câu cuối?

(Câu thơ ngắn lại=> giọng đanh thép => Khẳng định một cách đánh thép sức mạnh của chân lí chính nghĩa.)

=> Niềm tự hào về dân tộc Đại Việt.

Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của văn bản?

(Với cách lập luận chặt chẽ và chúng cứ hùng hồn, đoạn trích Nước Đại Việt ta có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập: nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, phong tục riêng, có chủ quyền riêng, có truyền thống lịch sử; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.)

- Kiến thức GDCD: Giáo dục về lòng yêu quê hương đất nước, uống nước nhớ nguồn, biết ơn các anh hùng dân tộc. Kế thừa và phát huy truyền thống

- Nghệ thuật: Sử dụng câu văn biền ngẫu, lập luận chặt chẽ, chứng cứ hùng hồn. Khẳng định sức mạnh của chính nghĩa, của độc lập, chủ quyền và lòng tự hào dân tộc.

tốt đẹp của dân tộc.

4. Hướng dẫn tự học :(2’)

- Học bài và làm bài tập trong SGK/69-70. - Chuẩn bị bài: Bàn về phép học.

+ Đọc phần văn bản và phần chú thích trong SGK/76-79. + Em hãy tìm luận điểm của đoạn văn vừa học?

+ Việc sử dụng câu châm ngôn có tác dụng gì?

+ Sau khi dùng câu châm ngôn, tác giả giải thích khái niệm nào? + Em có nhận xét gì về cách giải thích?

+ Như vậy, theo tác giả mục đích chân chính của việc học là gì?

+ Em có suy nghĩ gì về mục đích học chân chính của Nguyễn Thiếp trong thời đại ngày nay?

+ Tác giải đã phê phán những lối học lệch lạc, sai trái nào? + Em hiểu thế nào là lối học hình thức, lối học cầu danh lợi? + Em hãy nêu một số biểu hiện của lối học hình thức?

+ Theo em, tác hại của lối học hình thức như thế nào? + Tác hại của lối học đó theo Nguyễn Thiếp là gì? + Em có nhận xét gì về lời lẽ bàn luận của tác giả?

+ Để khuyến khích việc học, Nguyễn Thiếp khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì?

+ Từ thực tế việc học của em, em thấy phương pháp học nào là tốt nhất? Vì sao?

+ Theo tác giả đạo học thành có tác dụng như thế nào?

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 6 (15) (Trang 32 - 34)