GA Hóa học lớp 10 thực hành ( tiết 63)

5 144 0
GA Hóa học lớp 10 thực hành ( tiết 63)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 2/04/2016 Tuần giảng: 33 Bài 37 (Tiết 63): BÀI THỰC HÀNH SỐ Tốc độ phản ứng hoá học Điểm danh: 10A4: I Mục tiêu Kiến thức Biết mục đích, bước tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: + ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng + ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng + ảnh hưởng diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng Kĩ - Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an toàn, thành công thí nghiệm - Quan sát tượng, giải thích viết PTHH - Viết tường trình thí nghiệm II Phương pháp Thí nghiệm trực quan III Chuẩn bị Nếu có điều kiện, GV chuẩn bị: − Dụng cụ: ống nghiệm + kẹp + giá, thìa xúc hóa chất, đèn cồn, cân, đồng hồ − Hóa chất: mẫu Zn (loại hạt to, loại hạt nhỏ), dung dịch HCl 6%, dung dịch HCl 18%, dung dịch H2SO4 15% IV Các hoạt động dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Tổ chức hoạt động dạy học Do hóa chất để tiến hành thí nghiệm nên GV hướng dẫn HS tìm hiểu thí nghiệm sgk Hoạt động GV – HS Nội dung Hoạt động I ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ĐẾN TỐC ĐỘ GV: hướng dẫn học sinh thực lấy PHẢN ỨNG ml dung dịch HCl có nồng độ 6% 18% HCl 18% HCl 6% tác dụng với lượng Zn vào ống nghiệm khác có đánh (1) 2HCl 18% + Zn → ZnCl2 + H2↑ dấu Chọn mẫu kẽm có kích thước (2) 2HCl 6% + Zn → ZnCl2 + H2↑ giống cho vào ống nghiệm Hiện tượng: Nhận xét: Kết luận: II ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN TỐC Hoạt động ĐỘ PHẢN ỨNG GV hướng dẫn học sinh lấy ml H2SO4 H2SO4 (nguội) H2SO4 (nóng) tác dụng với 15% vào ống nghiệm Kế đun nóng lượng Zn H2SO4 ống nghiệm đến gần (1) H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2↑ sôi Cho đồng thời mẫu Zn có (2) H2SO4 nóng + Zn → ZnSO4 + H2↑ kích thước vào ống nghiệm Hiện tượng: GV nhắc nhở học sinh cẩn thận đun Nhận xét: nóng dung dịch H2SO4 Kết luận: III ẢNH HƯỞNG CỦA DIỆN TÍCH BỀ MẶT Hoạt động CHẤT RẮN ĐẾN TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG GV hướng dẫn học sinh lấy ml H2SO4 15% vào ống nghiệm Kế đó, cho đồng (1) H2SO4 + Zn(hạt to) → ZnSO4 + H2↑ thời lượng Zn có khối lượng (2) H2SO4 + Zn(hạt nhỏ) → ZnSO4 + H2↑ Hiện kích thước hạt khác nhau: loại hạt tượng: to, loại hạt nhỏ Nhận xét: Kết luận: GV nhắc học sinh làm vệ sinh nơi thực hành, viết tường trình nộp Dặn dò Chuẩn bị “Cân Bằng Hóa Học” Hướng dẫn HS tự học Câu 1: Cho yếu tố sau: a) Nồng độ chất b) áp suất c) Nhiệt độ d) Diện tích tiếp xúc e) Xúc tác Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung A a, b, c, d B a, c, e C b, c, d, e D a, b, c, d ,e Câu 2: Đối với phản ứng có chất khí tham gia A Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng giảm B Khi áp suất tăng, tốc độ phản ứng tăng C Khi áp suất giảm, tốc độ phản ứng tăng D Áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu 3: Chọn câu A Khi nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng tăng B Khi nhiệt độ tăng tốc độ phản ứng giảm C Khi nhiệt độ giảm tốc độ phản ứng tăng D Nhiệt độ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Câu 4: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng với phản ứng có chất tham gia phản ứng A Chất lỏng B Chất khí C Chất rắn D Cả A, B, C Ngày soạn: 15/03/2014 Tuần giảng: 30 Bài 38 (Tiết 64, 65): CÂN BẰNG HOÁ HỌC I Mục tiêu Kiến thức Biết được: - Định nghĩa phản ứng thuận nghịch nêu thí dụ - Khái niệm cân hoá học nêu thí dụ - Khái niệm chuyển dịch cân hoá học nêu thí dụ - Nội dung nguyên lí Lơ Sa- tơ- liê cụ thể hoá trường hợp cụ thể Kĩ - Quan sát thí nghiệm rút nhận xét phản ứng thuận nghịch cân hoá học - Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể - Vận dụng yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trường hợp cụ thể II Phương pháp Vấn đáp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm III Chuẩn bị − Hình 7.4 SGK IV Hoạt động dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nêu yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng? Nội dung Hoạt động GV – HS Tiết Hoạt động - GV: yêu cầu học sinh viết phản ứng phân hủy KClO3 - HS viết pthh - GV thông báo cách biểu thị phản ứng chiều, ý nghĩa dấu + chất sau mũi tên Hoạt động - GV : cho học sinh viết phản ứng khí clo tác dụng với nước - HS viết pthh - GV thông báo biểu thị phản ứng thuận nghịch mũi tên ngược chiều Hoạt động - GV đặt vấn đề cân hóa học - HS tiếp nhận Hoạt động - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thí nghiệm sgk - HS tìm hiểu thí nghiệm - GV đặt câu hỏi nhấn mạnh tượng xảy ống (a) nhạt màu nói lên điều gì? Củng cố, dặn dò - Củng cố cân hóa học chuyển dịch cân - Dặn dò HS học làm tập Hướng dẫn HS tự học Hướng dẫn HS chữa tập từ đến sgk tr 162 Tiết Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nêu định nghĩa cân hóa học chuyển dịch cân Lấy ví dụ Nội dung Hoạt động - GV lấy ví dụ cân Nội dung I PHẢN ỨNG MỘT CHIỀU, PHẢN ỨNG THUẬN NGHỊCH VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC Phản ứng chiều Ví dụ: phản ứng phân hủy KClO3 nhiệt có xúc tác 2KClO3 2KCl + 3O2 Kết luận: phản ứng chiều sản phẩm không tác dụng với Dùng mũi tên để chiều phản ứng Phản ứng thuận nghịch Ví dụ: Cl2 + H2O HCl + HClO Kết luận: Trong điều kiện, phản ứng xảy theo chiều trái ngược gọi phản ứng thuận nghịch Chiều mũi tên từ trái sang phải chiều phản ứng thuận, chiều mũi tên từ phải sang trái chiều phản ứng nghịch Cân hóa học Xét phản ứng thuận nghịch sau: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) Ở trạng thái cân bằng, phản ứng không dừng lại, mà phản ứng thuận phản ứng nghịch xảy với tốc độ (vt = vn) cân động Kết luận: Cân hóa học trạng thái phản ứng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch II SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG HÓA HỌC Thí nghiệm Hai ống nghiệm có nhánh (a) (b) nạp đầy khí NO2 (nâu đỏ) nối ống nhựa mềm với khóa K Đóng khóa K, hạ nhiệt độ ống nghiệm (a), thấy màu ống (a) nhạt ống (b) ⇒ (a) nồng độ N2O4 tăng, nồng độ NO2 giảm 2NO2 N2O4 (màu nâu đỏ) (không màu) Định nghĩa Sự chuyển dịch cân hóa học di chuyển từ trạng thái cân sang trạng thái cân khác tác động yếu tố từ bên lên cân III CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC Ảnh hưởng nồng độ Xét hệ cân sau: C(r) + CO2 (k) 2CO (k) phân tích ảnh hưởng áp suất tới cân hóa học GV đặt vấn đề: Khi tăng nồng độ khí CO2 cân hóa học chuyển dịch theo hướng thuận HS suy nghĩ giải thích - HS đọc sgk, suy nghĩ giải thích C(r) + CO2 (k) 2CO (k) với KC = Khi thêm CO2 vào hệ, cân chuyển dịch theo chiều thuận Hiện tượng xảy tương tự lấy bớt khí CO khỏi hệ Vậy : tăng giảm nồng độ chất cân bằng, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng việc tăng giảm nồng độ chất Ảnh hưởng áp suất Hoạt động Xét hệ cân sau: GV nhắc học sinh : N2O4 2NO2 + thể tích tỉ lệ với số mol mol mol + nhận chiều tăng giảm số mol với KC = phản ứng thuận nghịch Khi tăng p chung hệ , cân chuyển dịch theo chiều - HS tìm hiểu thêm sgk nghịch (làm giảm số mol hệ) - GV sử dụng hình 7.6 Diễn giảng Vậy : tăng giảm áp suất chung hệ cân bằng, thông báo ngắn gon : tăng áp cân chuyển dịch theo chiều làm suất cân chuyển dịch theo giảm tác dụng việc tăng giảm áp suất chiều giảm số mol Ảnh hưởng nhiệt độ Khái niệm phản ứng tỏa nhiệt: CaO + H2O → Ca(OH)2 ∆H = -65kJ Hoạt động phản ứng thu nhiệt kèm theo kí hiệu ∆H có giá trị GV nhắc lại chiều phản ứng tỏa dương: nhiệt với CaCO3 CaO + CO2 ∆H = 178kJ ∆H < ngược lại Xét: GV phân tích ảnh hưởng N2O4 2NO2 ∆H = 58kJ > nhiệt độ đến chuyển dịch cân không màu màu nâu đỏ Vậy : tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều GV thông báo ngắn gon : tăng phản ứng thu nhiệt, nghĩa chiều làm giảm tác dụng nhiệt độ cân chuyển dịch theo việc tăng nhiệt độ giảm nhiệt độ, cân chuyển chiều thu nhiệt dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, chiều làm giảm tác - HS tìm hiểu ảnh hưởng dụng việc giảm nhiệt độ nhiệt độ tới cân hóa học qua ví Nguyên lí Le Châterlier (Lơ Sa-tơ-li-ê) dụ sgk Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động từ bên ngoài, biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên Vai trò chất xúc tác Chất xúc tác không làm cân chuyển dịch chất xúc tác làm cho cân thiết lập nhanh chóng IV Ý NGHĨA CỦA TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN GV nhấn mạnh vai trò chất xúc tác BẰNG HÓA HỌC TRONG SẢN XUẤT HÓA HỌC phản ứng hóa học Ví dụ 1: FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 2SO2(k) + O2(k) 2SO3 ; ∆H = -198kJ

Ngày đăng: 25/08/2017, 01:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan