Văn 6 tuần 30 tiết 96~99

20 88 0
Văn 6 tuần 30 tiết 96~99

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 02/03/2017 Ngày giảng: 6A 06/03/2017 6D 08/03/2017 Bài 23 - Tiết 96 ẨN DỤ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nắm khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ - Nắm tác dụng ẩn dụ Kỹ - Nhận biết phân tích giá trị phép ẩn dụ thực tế sử dụng TV - Bước đầu tạo số kiểu ẩn dụ đơn giản viết nói Thái độ - Cẩn trọng sử dụng nghệ thuật ẩn dụ Năng lực - Năng lực vấn đáp, nêu giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, SGK, SGV, ví dụ mẫu Học sinh - Vở ghi, tập, SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D Kiểm tra cũ ? Nhân hóa gì ? Có kiểu nhân hóa Cho ví dụ biện pháp nhân hóa - Nhân hóa gọi tả vật ,cây cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới lồi vật , cối, đồ vật trở nên gần gũi với người, biểu thị đuợc suy nghĩ, tình cảm người - Có kiểu nhân hóa thường gặp là: + Dùng từ vốn gọi người để gọi vật + Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật + Trò chuyện, xưng hơ với vật người Bài * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT ? Thế so sánh? - Quan sát GV: Gợi dẫn HS vào Tiếng Việt có nhiều biện Lắng nghe pháp tu từ: nhân hố, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, xưng… việc sử dụng biện pháp tu từ tạo nên hiệu tích cực cho việc diễn đạt Hơm nay, vào tìm hiểu biện pháp tu từ thứ ba: ẩn dụ *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Nắm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện, nêu giải vấn đề - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY Gọi HS đọc ví dụ Tìm hiểu nghĩa cụm từ người cha khổ thơ trên? Người cha để ai? Giải thích ví Bác Hồ với người cha? - Ví Bác Hồ với nguời cha vì Bác với người cha có phẩm chất giống (tuổi tác, tình thương u, chăm sóc chu đáo con) ? Việc gọi Bác Hồ “cha” có tác dụng gì? - Làm cho người đọc hình dung đặc điểm, phẩm chất Bác mà khơng phải diễn đạt Nhờ làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng tính gợi hình , gợi cảm ? Cách nói này có giớng và khác với phép so sánh? + So sánh: nêu lên vật so sánh vật so sánh VD: Bác Hồ người cha Đớt lửa cho anh nằm + Ẩn dụ: nêu lên vế, vật, tượng nêu ra, vật, tượng HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT I Ẩn dụ gì? HS đọc ví dụ - Người cha: Chỉ Bác SGK Hồ * So sánh Bác Hồ với - Trả lời câu hỏi người cha - Giống nhau: phẩm chất (tuổi tác, tình thương u, chăm sóc chu đáo con) => Đều nêu lên nét tương đồng hai vật, tượng Suy nghĩ, trả lời - T¸c dơng : t¨ng søc gỵi h×nh, gỵi c¶m cho sù diƠn ®¹t Khác nhau: + So sánh: có đủ Đọc ghi nhớ Sgk, hai vế + Ẩn dụ: lược bỏ vế A cho ví dụ vế B Nhận xét ví dụ - Ẩn dụ gọi tên biểu thị thì giấu (ẩn) gọi so sánh ngầm VD: (Bác Hồ như) Người cha mái tóc bạc (ẩn đi) Đớt lửa cho anh nằm - HS thảo luận theo - GV u cầu HS rút nội dung cần ghi bàn (3 phút ) nhớ Vậy ẩn dụ gì? cho ví dụ? Ví dụ: Thuyền về có nhớ bến Bến mợt khăng khăng đợi thuyền Gv hướng dẫn HS luyện tập, làm tập SGK Bài 1: - So sánh cách diễn đạt - C¸ch 1: diƠn ®¹t b×nh thưêng - C¸ch 2: Sư dơng so s¸nh t¹o cho c©u th¬ cã tÝnh h×nh tưỵng, biĨu c¶m h¬n so víi c¸ch diƠn ®¹t th«ng thưêng - C¸ch 3: Cã sư dơng Èn dơ gióp cho sù diƠn ®¹t hay h¬n: gỵi h×nh, gỵi c¶m, hµm sóc - GV gọi học sinh đọc lại ví dụ mục I Đọc ví dụ “…Người cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm” ? Hãy cho biết hình ảnh “Người Cha” Nhận xét “Bác Hồ” có tương đồng mặt nào? + Người cha – Bác Hồ: Tương đồng phầm chất -> Gọi ẩn dụ phẩm chất - GV gọi HS đọc mục 1/ 68 phần II ? Các từ in đậm dùng để vật, Giải thích tượng gì? Vì ví vậy? + Thắp – nở hoa: tương đồng cách thức vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Thuyền bến hình ảnh ẩn dụ - Thuyền: Chỉ người xa - Bến: người chờ đợi * Ghi nhớ (SGK/68) Bài 1: Đặc điểm tác dụng cách diễn đạt sau: Cách 1: Diễn đạt thơng thường Cách 2: Sử dụng phép so sánh: Bác Hồ người cha Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ người cha => So sánh, ẩn dụ phép tu từ giúp cho câu thơ có tính hình tượng, biểu cảm ẩn dụ làm cho câu thơ mang tính hàm súc cao II Các kiểu ẩn dụ Ví dụ VD 1: Người cha – Bác Hồ: => Ẩn dụ phẩm chất VD 2: + thắp – nở hoa => ẩn dụ cách thức + lửa hồng – màu đỏ hoa dâm bụt: tương đồng hình thức Trả lời - GV gọi HS đọc mục 2/68 phần II ? “giòn tan” thường dùng để nêu đặc điểm vật gì? + Bánh ? Đây cảm nhận giác quan nào? + Vị giác ? Nắng cảm nhận vị giác khơng? + Bằng thị giác ->Dùng từ “giòn tan” để nói nắng có chuyển đổi cảm giác ? Em cảm nhận qua từ “giòn tan”, nắng miêu tả nắng nào? + Rực rỡ ? Qua ví dụ trên, em cho biết có kiểu ẩn dụ? Mỗi kiểu cho ví dụ? - Gọi HS đọc ghi nhớ + lửa hồng – màu đỏ => ẩn dụ hình thức VD 3: thị giác – vị giác: Vị giác => ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Khơng Nêu nhận xét Rút kết luận Ghi nhớ: *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để HDHS luyện tập - Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đơi chia sẻ - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ Bài 2: - HS thảo luận theo a) Ăn nhớ kẻ trồng bàn (3 phút ) Ăn người thừa hưởng, mang ơn Kẻ trồng cây: Chỉ người cống hiến, giúp đỡ, gây dựng b) Mực – đen: tăm tối, xấu xa Đèn – sáng: tốt đẹp c) Thuyền, bến Thuyền kẻ ND CẦN ĐẠT Bài tập 2: a) ¡n qu¶ - hưëng thơ thµnh qu¶ lao ®éng  tư¬ng ®ång vỊ c¸ch thøc + KỴ trång c©y ngưêi lao ®éng t¹o thµnh qu¶ Tư¬ng ®ång vỊ phÈm chÊt b) mùc ®en - c¸i xÊu + ®Ìn s¸ng - c¸i tèt Tư¬ng ®ång vỊ phÈm chÊt c) Thun: ngưêi ®i xa + bÕn: ngưêi ë l¹i Tư¬ng ®ång vỊ phÈm chÊt d) Mặt trời 1: mặt trời thực đem sống cho nhân loại - Mặt trời 2: Bác Hồ đem lại độc lập tự cho dân tộc Bến: người lại d) Mặt trời lăng đỏ: (mặt trời thực đem sống cho nhân loại, mặt trời Bác Hồ đem lại độc lập tự cho dân tộc *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học nhận biết kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY Bài 3: Các ẩn dụ chuyển đổi cảm giác a) Chảy b) Cháy c) Mỏng HĐ CỦA TRỊ HS trả lời nhanh d) Ướt *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học phát NT ẩn dụ - Phương pháp - Kĩ năng: Tìm tòi, phát - Thời gian: phút ND CẦN ĐẠT Bài 3: Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác + T¸c dơng: Gióp cho c©u v¨n (th¬) sinh ®éng, h×nh ¶nh ®Ỉc s¾c vµ ngêi ®äc cã thĨ c¶m nhËn sù vËt, hiƯn tưỵng mét c¸ch thĨ h¬n b»ng nhiỊu gi¸c quan HĐ CỦA THẦY Hãy số hình ảnh ẩn dụ văn mà em học ? - Bức tranh em gái tơi - Tạ Duy Anh : Mèo - Kiều Phương - Ẩn dụ phẩm chất HĐ CỦA TRỊ Tìm tòi, phát ND CẦN ĐẠT Bài tập - Vượt thác – Võ Quảng : Nước từ cao phóng hai vách đá dựng đứng chảy đứt rắn (chảy đứt rắn - chảy ngắt qng) Ẩn dụ hình thức Củng cố ? Thế nào là ẩn dụ? Có kiểu ẩn dụ? Cho ví dụ? * Hướng dẫn tự học - Hồn thành tập vào BT học thuộc ghi nhớ - Lấy ví dụ, phân tích tác dụng phép ẩn dụ - Soạn bài: Luyện nói về văn miêu tả * * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 02/03/2017 Ngày giảng: 6A, 6D 09/03/2017 Bài 23 - Tiết 97 LUYỆN NĨI VỀ VĂN MIÊU TẢ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Phương pháp làm văn tả người - Cách trình bày miệng đoạn, văn MT Kỹ - Nắm cách trình bày đoạn, văn miêu tả - Luyện tập kỹ trình bày miệng điều quan sót lựa chọn theo thứ tự hợp lớp - Trình bày trước tập thể cách tự tin Thái độ - Có ý thức diễn đạt tự tin trước tập thể Năng lực - Năng lực tự học, giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, SGK, SGV, văn mẫu Học sinh - Vở ghi, tập, SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D Kiểm tra cũ Kiểm tra chuẩn bị HS Bài * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ ? Thế văn miêu tả - Tái hiện, trả lời ? Muốn viết văn miêu tả ta cần phải làm cơng việc gì? GV: Gợi dẫn HS vào bài: Chúng ta học qua làm tập tả người, Lắng nghe tả cảnh Hơm nay, em có tiết thực hành luyện nói văn miêu tả ND CẦN ĐẠT *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hoạt động - Mục tiêu: Nắm đề phần luyện nói, trình bày phần luyện nói trước lớp - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái hiện, giao tiếp - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT Nêu yêu cầu ý nghóa Thực theo u I Tìm hiểu cầu giáo viên học Gọi Hs trình bày miệng tóm tắt đoạn trích “Buổi học cuối cùng”  Cho Hs nhận xét việc trình bày miệng bạn  Gv rút tầm quan trọng việc trình bày miệng: Các em tập trình bày miệng việc thường xuyên tạo cho em thói quen nói trước đám đông cách tự tin lập trường vững - Gọi HS đọc đoạn văn sgk - GV mời – HS tả lại miệng quang cảnh lớp học “ Buổi học cuối cùng” theo hướng dẫn sau : +Diễn biến buổi học cuối ? +Thầy Ha-men chuẩn bò cho tiết học ? + Điều thể lớp im phăng phắc ? - GV mời HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chung nhấn mạnh tầm quan trọng việc trình bày miệng trước lớp: Lưu ý cách nói phải lưu loát, gây ý cho người nghe -Hs trình bày -Hs nhận xét -Hs nhận biết luyện nói có tác dụng rèn luyện cách nói Trả lời theo gợi ý giáo viên II Chuẩn bị thực hành Bài tập 1: Tả quang cảnh lớp học “ buổi học cuối cùng” theo đoạn văn Bài tập 2: Tả lại miệng hình ảnh thầy Hamen - Thầy hiền lành tận tâm Trang phục khác thường ngày -Phrăng đến - GV gọi HS đọc tập muộn thầy Hs lắng không sgk giận - GV mời HS dựa vào nghe thực mà theo giải ân cần câu hỏi gợi ý a, b, c, d sgk để trình bày miệng tập nhiệm vụ buổi học theo gợi ý câu hỏi sau : - Nét mặt tái + Thầy Ha-men buổi nhợt học cuối người -Lời nói nghẹn thầy ? ngào + Hôm đó, thầy mặc có -Hành động : khác với ngày lên lớp Cầm phấn -Hs lắng nghe viết xúc động bình thường ? + Giọng nói thầy dựa đầu vào ? Cử thái độ -Hs lắng nghe tường, giơ tay thầy hiệu …(học Phrăng đến muộn không sinh trình bày thuọc ? miệng) + Nét mặt, lời nói Bài tập 3: hành động thầy vào a) Mở bài: cuối buổi học ? Lý đến - HS nhận xét, bổ sung chúc mừng - GV chốt ý nhận xét thầy làm HS b) Thân bài: Gọi HS đọc tập sgk Thầy đón * HS thảo luận (10 phút ) , tiếp ? lập dàn ý cho tập Nét mặt thầy - GV mời nhóm trình bày hân hoan kết thảo luận ? Thầy - HS nhận xét, bổ sung, tươi cười chào - GV chốt ý chữa mẹ em tập ? Thầy - Sau nhiều năm xa cách nói thầy mẹ gặp câu ? em nhau, thầy mẹ quan sát xúc động thấy hình ảnh - Vừa mừng vừa tủi, thầy thầy trò (mẹ) ôm chầm lấy thay đổi Tôi thấy khuôn mặt ? Làm em có nhiều nếp nhăn cảm động thầy mẹ lăn tròn ? giọt nước mắt, làm không kìm xúc động - Giọng nói thầy ấm áp “ Đứa học trò cưng lớn khôn ….…” - Thầy già nhiều, với mái tóc bạc trắng, thân hình gầy nhiều năm cố tâm dạy học trò Trước hình ảnh thầy làm lòng em xốn xan thương kính trọng thầy mẹ em nhiều -Kết : Cảm nghó nhận xét thầy mẹ (tùy Hs nói ………) -Hs luyện nói - GV giao nhiệm vụ cho nhóm, nhóm luyện nói theo phân theo nhóm cơng rồiø đại diện Nhóm 1, 2: BT lên đứng Nhóm 2, 3: BT trước lớp - Sau đại diện nhóm trình bày, trình bày u cầu lớp nhận xét: + Về nội dung tập chi tiết miêu tả + Giọng nói + Kĩ nói: kết hợp cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt… + Sức hấp dẫn, lơi nói - GV nhận xét chung cho điểm c) Kết : Em với ý nghó lưu lại lòng III Luyện nói *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 3: Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học rút kinh nghiệm viết văn, luyện nói - Phương pháp - Kĩ năng: Cặp đơi chia sẻ, cá nhân - Thời gian: 5phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ - Để viết luyện nói đạt kết Hợp tác cao cần phải làm gì? * Củng cố NỘI DUNG CẦN ĐẠT + Chuẩn bị cách chu đáo, cẩn thận + Nghiêm túc học + Rút kinh nghiệm cho thân ? Thế nào miêu tả? u cầu chung luyện nói văn miêu tả? * Hướng dẫn tự học - Xem lại đề tập 3/ 71 - Ơn kĩ phần văn học sau kiểm tra tiết - Tìm văn miêu tả khác học gạch chân ý MT lời * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 02/03/2017 Ngày giảng: 6A, 6D 11/03/2017 Bài 23 - Tiết 98 KIỂM TRA VĂN HỌC A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Cho HS vận dụng kiến thức học văn bản, văn xuôi thơ đại học vào làm cụ thể Qua đó, đánh giá trình độ tiếp thu HS – Văn xuôi thơ đại bồi dưỡng miêu tả người Kỹ - Rèn luyện kỹ sử dụng phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ Thái độ - Có ý thức làm nghiêm túc Năng lực - Năng lực tự học, phân tích, sử dụng ngơn ngữ B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ Giáo viên - Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, đề kiểm tra Học sinh - Ơn tập phần văn học C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D Kiểm tra cũ Khơng kiểm tra D Ma trận đề kiểm tra Hình thức: Tự luận Cấp độ Nhận biết Chủ đề Văn học Các văn học HK II Sớ câu Sớ điểm Thơng hiểu Kể tên tác giả, tác phẩm văn học học Nhớ văn thơ học Sớ câu: Sớ câu: Sớ điểm: 2.5 Sớ điểm: Vận dụng thấp Nhận xét nhân vật người anh “Bức tranh em gái tơi” Sớ câu: Sớ điểm: 1.5 Vận dụng cao Sớ câu: Sớ điểm: Cộng Sớ câu: Sớ điểm: Tỉ lệ % 2.Tiếng Việt Các phép tu từ Tỉ lệ: 10 % Tỉ lệ: 15 % Tỉ lệ: % Tỉ lệ: 40 % Sớ câu: Sớ điểm: Tỉ lệ: 0% Tỉ lệ: 15 % Hình ảnh ẩn dụ “Đêm Bác khơng ngủ” nêu tác dụng Sớ câu: Sớ điểm:1 Tỉ lệ: 10 % Sớ câu Sớ điểm Tỉ lệ % Sớ câu: Sớ điểm: Tỉ lệ: % Sớ câu: Sớ điểm: Tỉ lệ: 10 % Sớ câu: Sớ điểm: Tỉ lệ: 0% Sớ câu: Sớ điểm: 2.5 Tỉ lệ: 10 % Sớ câu: Sớ điểm: Tỉ lệ: % Sớ câu: Sớ điểm: Tỉ lệ: 25 % Sớ câu: Sớ điểm: Tỉ lệ: 0% Sớ câu: Sớ điểm: 1.5 Tỉ lệ: 15 % Sớ câu: Sớ điểm: Tỉ lệ: 0% Miêu tả chân dung Dế Mèn có dùng phép nhân hóa Sớ câu: Sớ điểm: Tỉ lệ: 50 % Sớ câu: Sớ điểm: Tỉ lệ: 50 % Tập làm văn Miêu tả Sớ câu Sớ điểm Tỉ lệ % Tổng sớ câu T sớ điểm Tỉ lệ % Sớ câu: Sớ điểm: Tỉ lệ: 50 % Sớ câu: Sớ điểm: 10 Tỉ lệ: 100 % D Đề kiểm tra Câu 1: (1.5 điểm) Kể tên văn bản, tác giả văn học học học kì Câu 2: (1,5 điểm) Nêu cảm nghĩ em nhân vật người anh truyện ngắn “Bức tranh em gái tơi” tác giả Tạ Duy Anh Câu 3: (3 điểm) Chép theo trí nhớ bốn khổ thơ đầu thơ “Đêm Bác khơng ngủ” tác giả Minh Huệ Chỉ biện pháp tu từ học có khổ thơ thứ nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? Câu 4: (4 điểm) Dựa vào văn “Dế Mèn phiêu lưu kí” em viết đoạn văn ngắn miêu tả chân dung Dế Mèn có sử dụng phép nhân hóa E Đáp án, biểu điểm Câu 1: (1.5 điểm) “Bài học đường đời đầu tiên” trích “Dế Mèn phiêu lưu kí” – Tơ Hồi “Sơng nước Cà Mau” trích “Đất rừng Phương Nam” – Đồn Giỏi “ Bức tranh em gái tơi” – Tạ Duy Anh “Vượt thác” trích “Q nội” - Võ Quảng “Buổi học cuối cùng” – An-phơng-xơ Đơ-đê “Đêm Bác khơng ngủ” - Minh Huệ Câu 2: (1,5 điểm) - Người anh có lúc khắt khe với em, chí có lúc đố kị, tự Nhưng cậu nhận khiếu em bất tài mình Sự giận dỗi cậu trẻ con: “Nó lao vào ơm lấy cổ tơi, tơi viện cớ dở việc, đẩy nhẹ ra” Khi chứng kiến lòng nhân hậu em gái thể tranh, cậu bé bừng tỉnh, nhận hạn chế mình để sống sáng, cao đẹp Vì cậu bé truyện người anh tốt Câu 3: (3 điểm) - Chép tả (1 điểm) - Câu thơ có hình ảnh ẩn dụ: Người cha mái tóc bạc Đớt lửa cho anh nằm - Tác dụng: - Làm cho câu văn, câu thơ có tính hàm súc, tăng tính gợi hình , gợi cảm người đọc hình dung đặc điểm, phẩm chất Bác: Tuổi cao, lòng u thương vơ hạn người cha chiến sĩ Câu 4: (5 điểm) Dựa vào văn “Bài học đường đời đầu tiên” viết đoạn văn u cầu Trình bày mạch lạc, khơng mắc lỗi tả Củng cố Thu bài, nhận xét ý thức làm HS Hướng dẫn tự học - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: + Trả viết số – Tập làm văn tả cảnh (làm nhà) + Chuẩn bị dàn ý đề văn làm, ghi chép sửa chữa, rút kinh nghiệm + Chuẩn bị cho học tiếp theo: Lượm Mưa (Tự học có hướng dẫn) * Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 02/03/2017 Ngày giảng: 6A 11/03/2017 6D 15/03/2017 Bài 23 - Tiết 99 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Bài văn tả cảnh làm nhà) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Củng cố kĩ làm văn tả cảnh - Giúp học sinh tự nhận lỗi viết mình , từ tự điều chỉnh cách học cho phù hợp Kỹ - Rèn luyện kĩ tự chữa lỗi làm mình chữa lỗi làm Thái độ - Gi¸o dơc HS cã th¸i ®é tù gi¸c, tÝch cùc giê häc Năng lực - Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sử dụng ngơn ngữ B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ Giáo viên: - Chấm bài, thống kê điểm, kế hoạch dạy học, làm văn học sinh, văn mẫu Học sinh: - Ơn lại kiến thức phương pháp viết văn tả cảnh, chuẩn bị dàn ý đề văn làm C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D Kiểm tra cũ Em nhắc lại bớ cục bài văn tả cảnh ? Bài * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp - Kĩ năng: Tái hiện, trả lời - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ ?u cầu HS nhắc lại đề viết TLV số - Lắng nghe GV gợi dẫn vào bài: Tiết học trước em viết văn tả cảnh, để giúp em phát huy ưu điểm, rút kinh nghiệm lỗi mắc phải cho sau đạt kết tốt hơn, có tiết trả ND CẦN ĐẠT *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hoạt động - Mục tiêu: HS nắm u cầu đề đưa đáp án xác, nhận biết ưu khuyết điểm làm mình để rút kinh nghiệm cho viết sau - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp giải thích, minh họa, nêu giải vấn đề - Thời gian: 25 phút HĐ CỦA THẦY Câu 1: Thế nào là văn miêu tả? HĐ CỦA TRỊ Đọc Văn miêu tả loại văn giúp người đọc, - Trả lời người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh… làm cho lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả lực quan sát người viết, người nói thường bộc lộ rõ Câu 2: Viết mợt đoạn văn thuật lại tâm trạng Nêu u cầu đề người anh truyện đứng - Trả lời trước tranh được giải em gái Đoạn văn mẫu: Người anh trai đứng xem tranh với bao - Đọc tâm trạng Anh vơ ngạc nhiên xúc động vì chẳng nghĩ người tranh mình Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người tranh kì diệu q, đẹp sức tưởng tượng mình Nhìn tranh, người anh hãnh diện vì mình có em gái vừa tài lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la Nhưng vào lúc ấy, góc khuất tâm hồn khiến người anh vơ xấu hổ Anh có lúc cư xử khơng với em gái nhỏ Anh lại giận mình vì chẳng có chút khiếu gì Bao nhiêu cảm giác xáo trộn lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa chống váng Đứng trước tranh em gái, đứng trước phần tốt đẹp mình, chưa tồn vẹn - Trả lời tâm hồn người anh bị thơi miên, thẫn thờ câm lặng - u cầu: Đảm bảo nội dung hình ND CẦN ĐẠT I Đề – Đáp án Câu 1: (2 điểm) Câu 2: (2 điểm) Khi đứng trước tranh đoạt giải em gái + Giật sững người, bất ngờ + Hãnh diện + Xấu hổ Khi đứng trước tranh em gái vẽ mình, tiên cậu ngạc nhiên sững người, bám chặt lấy tay mẹ, ngỡ ngàng khơng ngờ em gái lại vẽ Rồi cậu hãnh diện tranh q đẹp, q hồn hảo Sau cậu cảm thấy xấu hổ đối xử khơng tốt với em Trước tài em phát cậu cảm thấy tự ti thấy khơng có tài nào, cậu mặc cảm thấy em gái có tài bật, người quan tâm bị bỏ rơi Bây giờ, nhìn dòng chữ "Anh trai tơi" đề tranh cậu nhận lòng u q em gái giành cho thấy q hồn hảo mắt em gái Cậu thấy khơng xứng đáng với tình u, tâm hồn sáng lòng nhân hậu em gái Kiều Phương Cái nhìn u q em gái thể em tranh làm cho cậu thấy xấu hổ ân hận vơ thức đoạn văn Câu 3: Lựa chọn đề văn sau: Đề 1: Hãy tả lại hình ảnh đào mai vằng vào dịp Tết đến, xn Đề 2: Hãy viết văn miêu tả hàng phượng vĩ tiếng ve vào ngày hè * Đề A Mở - Đối tượng cần tả hàng phượng vĩ tiếng ve: Giới thiệu hàng phượng vĩ rạo rực tiếng ve mùa hè đến (hoa phượng nở tiếng ve râm ran nhắc nghĩ đến điều gì? – chia li, mùa thi cậu học trò,…) B Thân * Vẻ đẹp riêng, rực hàng phượng vĩ vào ngày hè qua hình ảnh: - Tả hàng phượng đỏ: + Miêu tả hình ảnh hàng phượng (chú ý chùm hoa phượng) Nêu u cầu đề - Trả lời Câu 3: * Đề 1 Mở bài: - Giới thiệu đào vào dịp Tết đến xn (Ai mua, vì có? Tại em tả?) Thân bài: a) Tả bao qt (Miêu tả từ xa) + Hình dáng đào: Trơng giống => Hình ảnh đào lên nào? + Vị trí đào đâu (được trồng chậu hay vườn)? b) Miêu tả chi tiết (Miêu tả đến gần): + Hình dáng: cao ( thấp), uốn + Cành: chia nhiều hay ít, cành nhỏ + Lá: hình dáng lá, màu sắc + Hoa: màu sắc, cánh hoa + Nụ : màu sử dụng phép so sánh nhân hóa - Tả lồi vật ong bướm hoạt động chúng đào mùa hoa nở - Nhờ cành hoa đào ngày Tết, nhà em đẹp ? Kết bài: - Em thấy có ích nào? Em • Chùm hoa phượng rực rỡ lửa cháy khát khao • Màu sắc hoa • Hình dáng cánh hoa, nhụy hoa, phượng - Miêu tả âm giục giã tiếng ve - Ý nghĩa hoa phượng tiếng ve làm gì để giúp tươi lâu - Cảm tưởng hình ảnh đào vào dịp Tết đến xn (Hoa đào hoa ngày Tết; vẻ đẹp quyến rũ tất người) * Đề - Mở bài: C Kết - Với riêng em, lần nhìn phượng nở, em lại có tâm trạng nào? (buồn, vui, hứa hẹn,…) * Ưu điểm - Nội dung: đảm bảo u cầu văn + Nhiều nắm kiến thức, số làm tương đối tốt 6A: T.Anh, Dung, Huyền 6D: Thúy, Nhung + Viết văn lưu lốt có cảm xúc 6A: T.Anh, Huyền - Hình thức: + Chữ viết đẹp, rõ ràng, khơng lỗi tả (6D:Chung, Ngọc Linh, Thúy; 6A: Trung Anh, Huyền, Tường Dung, Cẩm Ly, Trà My) * Nhược điểm: - Nội dung: Vẫn số HS khơng nắm kiến thức 6A: Nam, Quỳnh, H.Dương + Phần trọng tâm tả cảnh sơ sài, khơng theo trình tự mà đâu kể 6A: Nam, Quỳnh, H.Dương 6D: P Thảo, Việt, Đức, Nam + Lỗi diễn đạt: Lủng củng, chưa gãy gọn - MB: 6D Thùy Linh: Nhà em có chậu hoa Tết sau cho đất đào mẹ em trồng đào + Lỗi viết câu: Chưa xác định thành phần câu - Thân bài: - HS lắng nghe, ghi chép - Kết bài: II Nhận xét – đánh giá Ưu điểm * Nội dung: * Hình thức: - HS lắng nghe, ghi chép Nhược điểm * Nội dung: - Hình thức + Dùng dấu chấm câu tuỳ tiện, khơng chấm câu đoạn văn dài 6A: Sơn; 6D Nam, Việt, Hồng + Dùng từ khơng xác, lỗi lặp từ - HS lắng nghe, + Trình bày bẩn, gạch tẩy bừa bãi, khơng ghi chép viết hoa danh từ riêng sau dấu chấm khơng viết hoa 6A: Bảo Anh, Sơn * Chữa lỗi cụ thể: - Chính tả: - Sai nhiều lỗi tả : Núc đó, chước mắt, khoảng khác, - Viết số, viết tắt đặc biệt viết số làm - Nhiều chưa viết được, làm đối phó * Lỗi diễn đạt Nhà em có chậu hoa Tết sau cho đất đào mẹ em trồng đào - Ở chợ vui có nhiều hoa đào, mai - Lặp từ: Sau hồi lâu - Học sinh đọc mình - Đổi cho bạn sửa lỗi cho * Hình thức: - HS lắng nghe, ghi chép III C¸c lçi thêng gỈp, c¸ch sưa Lỗi tả - HS lắng nghe, ghi chép Lỗi diễn đạt Cách sửa - Xem lại viết - HS trao đổi IV Trả TS HS §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm 6A 14 6D 13 11 *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để viết lại phần mở cho văn - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân trình bày - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT GV: Viết lại đoạn mở cho đề văn HS viết cho *Điều chỉnh, bổ sung: * Củng cố - Chú ý cách trình bày, chữ viết, lỗi tả * Hướng dẫn tự học - TiÕp tơc sưa lçi cho bµi viÕt - Chuẩn bị Tiết 100, 101 Lượm – Tố Hữu * Rút kinh nghiệm Ký duyệt, ngày 04 tháng 03 năm 2017 Tổ trưởng Hồng Thúy Vinh ... Ngày soạn: 02/03/2017 Ngày giảng: 6A, 6D 11/03/2017 Bài 23 - Tiết 98 KIỂM TRA VĂN HỌC A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Cho HS vận dụng kiến thức học văn bản, văn xuôi thơ đại học vào làm cụ thể... soạn: 02/03/2017 Ngày giảng: 6A 11/03/2017 6D 15/03/2017 Bài 23 - Tiết 99 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Bài văn tả cảnh làm nhà) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Củng cố kĩ làm văn tả cảnh - Giúp học sinh... hoạch dạy học, làm văn học sinh, văn mẫu Học sinh: - Ơn lại kiến thức phương pháp viết văn tả cảnh, chuẩn bị dàn ý đề văn làm C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D Kiểm

Ngày đăng: 24/08/2017, 15:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan