Ngữ văn 6 tuân 30, 31

12 167 0
Ngữ văn 6 tuân 30, 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày dạy: 6A: / /2011 6B: / /2011 Tuần 30 Tiết 109: Văn bản CÂY TRE VIệT NAM (Thép Mới) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu và cảm nhận đợc giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây trevới cuộc sống của dân tộc Việt Nam. cây tre trở thành một biểu tợng của Việt Nam. - Nắm đợc những đặt điểm nghệ thuật của bài ký: giàu chi tiết và hình ảnh kết hợp với miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu. - GDHS lòng tự hào, quý trọng và yêu mến những nét văn hoá truyền thống của dân tộc. B. Các bớc lên lớp - ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu nghệ thuật miêt tả đợc sử dụng trong đoạn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển qua văn bản Cô Tô của Nguyễn Tuân? ? Cảnh sinh hoạt và lao đông trên đảo Cô Tô đợc tác giả miêu tả nh thé nào? - Tiến trình dạy-học bài mới Hoạt động của hv và hs Hđ1: Gv giới thiệu bài Hđ2: Gv hớng dẫn hs tìm hiểu sơ lợc về tác giả, tác phẩm - gv gọi hs đọc chú thích* trong sgk. ? Em hiểu gì về nhà văn thép mới và tác phẩm cây tre? - Hstl theo chú thích* sgk- gv giới thiệu thêm về tác giả. Thép Mới còn có tên gọi khác là ánh hồng. Ông sinh 15/2/1925 và mất 28/8/1991. Ông đã từng tham gia cách mạng từ trớc cách mạng tháng 8 năm 1945. Ông từng giữ chức vụ tổng biên tập báo giải phóng và là uỷ viên ban chấp hành hội nhà văn khoá II và III. Ông đã có nhiều tác phẩm đợc xuất bản. Tác phẩm cây tre Việt Nam là một tác phẩm thuyết minh phim thuộc thể ký. Hđ3:Gv hớng dẫn hs đọc và tìm hiểu văn bản - Gv hớng dẫn cách đọc cho hs - gv đọc mẫu đoạn đầu sau đó gọi hs đọc đến hết bài. ? Đọc xong bài văn em thấy bài văn nói lên điều gì? ? Em hãy cho biết bài văn đợc chia làm mấy đoạn và nội dung chính của mỗi đoạn ntn? - Hstl- Gvkl: bài văn đợc chia làm bốn phần nh sau: Nội dung cần đạt I/ S ơ l ợc về tác giả, tác phẩm: ( Chú thích* SGK) II/ Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc. Đai ý: Cây tre là ngời bạn thân của nhân dân VN. Tre có mặt ở khắp mọi vùng đất nớc; tre đã gắn bó lâu đời và giúp ích cho con ngời trong đời sống hàng ngày, trong lao động sản xuất và cả trong chiến đấu chống giặc, trong quá khứ, hiện tại và cả trong tơng lai. 2. Bố cục: P1: Từ đầu Nh ngời: Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nớc Việt Nam và có những phong cách đáng quý. 1 ? Theo em cây tre có phẩm chất gì? Hãy tìm những chi tiết thể hiện phẩm chất của cây tre? - Hstl-Gvkl: Tre ngay thẳng, dẻo dai, cứng cáp, bất khuất. tre là cánh tay của ngời nông dân, là vũ khí chống giặc ngoại xâm. đồng thời tre là nguồn vui của tuổi thơ và ngời già. ? Em hãy cho biết để miêu tả phẩm chất của tre tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? ? Em thấy điều đó có ý nghĩa gì? - Hstl-Gvkl và ghi bảng ? Ngoài những phẩm chất tốt đẹp đó tre còn có vai trò đối với đời sống con ngời và dân tộc Việt Nam? Em hãy tìm những chi tiết đó? Cây tre có mặt ở khắp nơi, luỹ tre bao bọc bản làng, xóm thôn Tre giúp ngời trăm công nghìn việc khác nhau. Tre gắn bó với ngời từ thuở lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay. ? Em hiểu thế nào là "tre anh hùng lao động, tre anh hùng chiến đấu" - Gv cho hs thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết quả và gv nhận xét: ? Theo em hình ảnh cây tre gắn bó với đời sống ngời dân quê là gì? Điều đó có ý nghĩa ntn? Nhạc của trúc, nhạc của tre là thứ nhạc của đồng quê. đó chính là nét văn hoá độc đáo của dân tộc. ? Hình ảnh tre mọc trên phù hiệu hs đợc tác giả đa vào có tác dụng gì? Hình ảnh đó dẫn tới những suy nghĩ về cây tre trong tơng lai của đất nớc khi đi vào công nghiệp hoá. ? ở phần kết của bài tác giả đã thể hiện sự gắn bó của cây tre với đất nớc và con ngời trong hiện tại và tơng lai ntn? Em có suy nghĩ gì về điều đó? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: ? Cây tre còn gắn bó với con ngời nữa hay P2: Tiếp Chung thuỷ: Tre gắn bó với con ngời trong đời sống hằng ngày và trong lao động P3: Tiếp Anh hùng chiến đấu: Tre sát cánh với con ngời trong cuộc sống chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc. P4: Còn lại: Tre vẫn là ngời bạn đồng hàn của dân tộc ta trong hiện đại và tơng lai. 3. Tìm hiểu văn bản. a) Phẩm chất của cây tre. - Có thể mọc xanh tốt ở mọi nơi. - Tre ngay thẳng, dẻo dai, cứng cáp. - Là cánh tay của ngời nông dân. - Là vũ khí chống giặc ngoại xâm. - Giúp con ngời biểu lộ tâm hồn, tình cảm. - Là niềm vui của tuổi thơ và ngời già. Sử dụng hàng loạt tính từ và nhân hoá. => Cây tre có nhiều phẩm chất đáng quý và đợc tôn vinh bằng những danh hiệu cao quý. b) Sự gắn bó của cây tre với con ng- ời Việt Nam. - Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản, xóm thôn. - Tre với ngời vất vả quanh năm - Trong kháng chiến tre là đồng chí. Biện pháp nhân hoá => Tre có vai trò lớn lao trong đời sống con ngời Việt Nam sát cánh cùng con ngời trong lao động và trong chiến đấu. c) Tre với tơng lai dân tộc: - Trên đờng ta dấn bớc tre xanh vẫn là bóng mát. - Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình, vẫn tạo nên những cổng chào thắng lợi. 2 không? Em có nhận xét gì về giọng điệu, nhịp điệu của bài văn? Bài văn có nhiều tính nhạc, tạo nên tính chất trữ tình khi tha thiết, khi sôi nổi bay bổng lôi cuốn ngời đọc, ngời nghe. Hđ4: Gv cho hs khái quát lại nội dung bài học. - Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/100. Hđ5: Gv cho hs thực hiện phần luện tập trong sgk. - Gv yêu cầu hs tìm những câu ca dao, tục ngữ, câu thơ nói về cây tre. Các giá trị văn hoá và lịch sử về cây tre vẫn mãi mãi trong đời sống của con ngời Việt Nam. Tre vẫn là ng- ời bạn đồng hành chung thuỷ.Tre là biểu tợng của dân tộc Việt Nam III. Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/100 IV. Luyện tập: - Tre già măng mọc - Mai về miền nam thơng trào nớc mắt/ Muốn làm cây tre chung hiếu chốn này. C. Củng cố: Nội dung bài học D. Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài câu trần thuật đơn. *. Rút kinh nghiêm : ********************************* Ngày dạy: 6A: / /2011 6B: / /2011 Tiết 110: CÂU TRầN THUậT ĐƠN A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Nắm đợc khái niệm câu trần thật đơn. - Nắm đợc tác dụng của câu trần thuật đơn. - Rèn kĩ năng nhận diện câu trần thuật đơn trong văn bản. B. Các bớc lên lớp - ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: ? Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật bài cây tre Việt Nam? (Đáp án tiết 109) - Tiến trình dạy- học bài mới Hoạt động của gv và hs Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe Hđ2: Gv hớng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học. Tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn. - Gv gọi hs đọc các ví dụ trong sgk. ? Em hãy phân tích tác dụng của các câu trong ví dụ? Và cho biết đoạn văn gồm có mấy câu? ? Các câu dùng để làm gì? Đoạn văn gồm 9 câu C1:kể; C2: tả; C3: nêu cảm xúc; C4: hỏi; C5: nêu cảm xúc; C6: nêu ý kiến; C7: cầu khiến; C8: nêu cảm xúc; C9: kể. ? Em hiểu thế nào là câu trần thuật? Những câu dùng để kể, tả, giới thiệu, hay nêu ý kiến là câu trần thuật. Nội dung cần đạt I/ Câu trần thuật đơn là gì? Ví dụ: SGK 1. Các câu dới đây dùng để: - Kể, tả, nêu ý kiến: câu 1, 2, 6, 9. - Hỏi: câu 4. - Bộc lộ cảm xúc: câu 3, 5, 8. - Câu cầu khiến: câu 7. => Câu trần thuật là câu dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. 3 ? Dựa vào khái niệm em hãy cho biết câu nào là câu trần thuật và thử phân tích câu trần thuật vừa tìm đợc? - Hstl-Gvkl và ghi ý cơ bản lên bảng: ? Trong các câu trên câu nào chỉ có một cụm C- V? - Hstl-Gvkl: Câu 1,2,9 là câu chỉ có một cụm C-V nên đó là câu trần thuật đơn . Còn câu 6 là câu có 2 cụm C-V nên không đợc coi là câu trần thuật đơn (Câu trần thuật ghép). ? Em hãy cho biết thế nào là câu trần thuật đơn? Câu trần thuật đơn dùng để làm gì? - Hstl theo ghi nhớ sgk/101. Hđ3: Gv hớng dẫn hs thực hiện ghi nhớ sgk Bài tập1: - Gv cho hs đọc đoạn trích. - Hs tìm câu trần thuật đơn và cho biết mục đích của câu trần thuật đơn đó? - Gv cho hs thực hiện, sau đó nhận xét và ghi bảng: Bài tập 2: Xác định kiểu câu trần thuật đơn - Gv cho hs thực hiện bài tập nhanh và chọn ba bài nhanh nhất, chính xác nhất để chấm. Bài tập 3: So sánh cách diễn đạt của các đoạn văn. Bài tập 5: Gv cho hs viết chính tả nhớ- viết 2. Xác định CN, VN: C1: Tôi/ đã hếch răng lên, xì một C V hơi rõ dài C2: Tôi/ mắng C V C9:Tôi/ về không một chút bận tâm. C V C6: Chú mày/ hôi nh cú mèo thế C V này/ ta/ nào chịu đợc C V 3. Các câu trên gồm 2 loại: - Câu 1,2,9 là câu chỉ có một cụm C- V nên gọi là câu trần thuật đơn. - Câu 6 có 2 cum C V: câu trần thuật ghép. * Ghi nhớ: sgk/ 101. II. Luyện tập: Bài tập1: Xác định câu trần thuật đơn: C1: Dùng để tả, giới thiệu. C2: Dùng để nêu ý kiến, nhận xét. Các câu còn lại là câu trần thuật ghép. Bài tập 2: Xác định mục đích câu trần thuật đơn. a, Dùng để giới thiệu nhân vật. b, Dùng để giới thiệu nhân vật. c, Dùng để giới thiệu nhân vật. Bài tập 3: Cả ba ví dụ đều giới thiệu nhân vật phụ trớc, rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu và miêu tả hoạt động của nhân vật chính. Bài tập 5: Viết chính tả( nhớ- viết) C. Củng cố: Gv khái quát lại nội dung bài học D. Dặn dò: Gv dặn hs học bài, làm bài tập 4. Chuẩn bị bài lòng yêu nớc. *. Rút kinh nghiêm : 4 ****************************** Ngày dạy: 6A: / /2011 6B: / /2011 Tiết 111: Văn bản LòNG YÊU NƯớC (Hớng dẫn đọc thêm) - I. Ê- ren bua- A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Hiểu đợc nội dung t tởng cơ bản của bài văn: Lòng yêu nớc bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hơng. - Nắm đợc nét đặc sắc của bài văn tuỳ bút- chính luận: Kết hợp chính luận và trữ tình, t tởng của bài văn thể hiện sức thuyết phục không phải chỉ bằng lí lẽ mà còn bằng sự hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với tổ quốc xô- viết. - Rèn kĩ năng cảm thụ văn tuỳ bút. - GDHS lòng yêu quê hơng, yêu đất nớc. B. Các bớc lên lớp - ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ:? Thế nào là câu trần thuật đơn? cho ví dụ?( đáp án tiết 110) - Tiến trình dạy- học bài mới Hoạt động của gv và hs Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe Hđ2: Gv giới thiệu về tác giả, tác phẩm - Gv gọi hs đọc chú thích* trong sgk và hớng dẫn hs về nhà tìm hiểu thêm về tác giả và tác phẩm này. Hđ3: Gv hớng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn bản - Gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp cho hết bài. ? Theo em văn bản này có thể chia làm mấy phần? nội dung của các phần ntn? - Hstl-Gvkl: Bài văn có bố cục hai phần Từ đầu Yêu Tổ Quốc: Quan niệm về lòng yêu Tổ Quốc. Còn lại: Lòng yêu nớc đợc thử thách và thể hiện mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh bảo vệ Tổ Quốc. ? Theo em bài văn này có nội dung gì? - Gv yêu cầu hs trả lời đợc ý sau: Bài văn lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nớc. ? Nhà văn đã quan niệm ntn về lòng yêu nớc? em hãy chỉ ra câu nhận định chung về lòng yêu nớc của tác giả? - Hstl-Gvkl: Lòng yêu nớc ban đầu là lòng yêu những vật tầm th- ờng nhất. ? Những vật tầm thờng mà tác giả đa ra là vật gì? - Gv cho hs thảo luận nhóm đại diện các nhóm trình bày. - Gv nhận xét và bổ sung thêm cho hs hiểu đợc các vật tầm thờng đó ? Lòng yêu nớc là khái niệm trừu tợng có ý nghĩa hết sức thiêng liêng. Vậy mà tác giả lại lí giải" lòng Nội dung cần đạt I/ Sơ lợc về tac giả, tác phẩm: ( Chú thích* sgk) II/ Đọc - hiểu văn bản 1/ Ngọn nguồn của lòng yêu nớc - Yêu nớc là yêu những vật tầm thờng nhất (Cái cây trồng trớc cửa, Cái phố nhỏ, Cái vị thơm chua mát của trái lê ) Trình tự lập luận. 5 yêu nớc là yêu những vật tầm thờng nhất" Em có suy nghĩ gì về nhận định ấy? -Hstl-Gvkl: Cách lí giải của tác giả về lòng yêu nớc mang tính hình tợng và sâu sắc hơn. ? Khi nhớ đến quê hơng ngời Xô- Viết đều nhớ đến những vẻ đẹp tiêu biểu của quê hơng mình. Đó là vẻ đẹp nào? - Hstl-Gvkl: Tác giả miêu tả vẻ đẹp ở nhiều vùng khác nhau. Tuy mỗi hình ảnh gợi qua nỗi nhớ nhng vẫn làm nổi rõ vẻ đẹp riêng và tất cả đều thấm đẫm chất yêu mến, tự hào. ? Từ nhận định về lòng yêu nớc đã mở rộng và nâng cao thành một chân lí, một quy luật. vậy chân lí đó là gì? Và đợc thể hiện ở câu nào? - Gv gợi ý để hs chỉ ra đợc chân lí : Chân lí suối sông biển. Yêu nhà yêu làng xóm yêu quê hơng yêu Tổ Quốc. ? Em có nhận xét gì về cách diễn đạt của tác giả ở trong câu văn này? - Hstl-Gvkl: Cách lập luận đi từ một nhận định chung sau đó minh hoạ bằng những trờng hợp cụ thể. Đó là kiểu lập luận theo lối diễn dịch đến quy nạp. ? Em hiểu câu nói " mất nớc Nga thì ta còn biết sống để làm gì nữa" có ý nghĩa ntn? - Gv cho hs thảo luận nhóm đại diện các nhóm trình bày. - Gv bổ sung: Tình yêu nớc là một tình yêu lớn mặc dù nó bắt đầu từ những vật nhỏ bé, cụ thể. Cuộc sống và số phận mỗi con ngời gắn liền làm một với vận mệnh Tổ Quốc. Mất nớc Nga là mất tất cả. Điều này thể hiện ý chí quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh. ? Bài văn nêu lên một chân lí phổ biến về lòng yêu nớc? Em hãy tìm câu văn thể hiện chân lí ấy? - Gv gợi ý để hs tự tìm. ? Hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đợc tác giả sử dụng trong bài văn? - Hstl-Gvkl: Đây là một bài văn viết theo phong cách chính luận nên nghệ thuật đặc sắc là lập luận chặt chẽ theo kiểu diễn dịch đến quy nạp. Hđ4: Thực hiện phần tổng kết - Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 109. Hđ5: Gv hớng dẫn hs thực hiện phần luyện tập. - Hs giới thiệu về vẻ đẹp của quê hơng mình => Lí giải lòng yêu nớc một cách hình tợng và sâu sắc. - Yêu nhà, yêu làng xóm, yêu quê hơng, yêu tổ quốc. Quy luật lòng yêu nớc. Tác giả dùng biện pháp so sánh, đối chiếu. lòng yêu nớc bắt đầu từ cái nhỏ đến cái lớn hơn. 2/ Sức mạnh của lòng yêu nớc. - Số phận con ngời gắn với vận mệnh đất nớc. => Lòng yêu nớc bộc lộ mạnh mẽ trong hoàn cảnh thử thách gay go đó là cuộc chiến tranh vệ quốc. Lập luận theo kiểu diễn dịch đến quy nạp. III/ Tổng kết Ghi nhớ: sgk/ 109. IV/ Luyện tập: Giới thiệu về vẻ đẹp của quê em. C.Củng cố: Nội dung bài học D. Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài câu trần thuật đơn có từ là. *. Rút kinh nghiêm : 6 ********************************* Ngày dạy: 6A: / /2011 6B: / /2011 Tiết 112: CÂU TRầN THUậT ĐƠN Có Từ Là A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Nắm đợc kiểu câu trần thuật đơn có từ là. - Biết đặt câu trần thuật đơn có từ là. - Rèn luyện kĩ năng nhận diện câu trần thuật đơn có từ là trong một số văn bản. - GDHS ý thức t duy sáng tạo trong học tập. B. Các bớc lên lớp: - ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu chân lí của lòng yêu nớc trong bài văn cùng tên của nhà văn I-Ê- ren- bua. (dấp án tiết 111) - Tiến trình dạy- học bài mới Hoạt động của gv và hs Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe Hđ2: Gv hớng dẫn hs tìm hiểu nội dung của bài. Bớc1: Tìm hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn - Gv gọi hs đọc các ví dụ trong sgk ? Em hãy xác định các thành phần chính trong câu? - Hs chỉ ra đợc chủ ngữ và vị ngữ trong câu ? Cấu tạo của vị ngữ trong câu trên ntn?VN trong các câu trên do những từ hoặc cum từ loại nào tạo thành? Vị ngữ do từ là + cụm danh từ, hoặc cũng có thể từ là + động từ( cụm động từ), tính từ(cụm tính từ) tạo thành. ? Em hãy tìm những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp điền vào vị ngữ của các câu trên? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: ? Qua ví dụ vừa phân tích em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn có từ là? - Hstl theo ghi nhớ trong sgk/ 114. Bớc 2: Tìm hiểu các kiểu câu đơn trần thuật có từ là. ? Trong các ví dụ trên em hãy cho biết mục đích của các câu đơn đó để làm gì? - Hstl: ? Em hãy cho biết có những kiểu câu đơn trần thuật có từ là. Đó là những kiểu câu ntn? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: - Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 115. Hđ3: Hớng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong Nội dung cần đạt I. Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là. 1. Xác định CN, VN: a) Bà đỡ Trần/ là ngời huyện đông C V triều b) Truyền thuyết/ là kì ảo. C V c) Ngày . Cô Tô/ là C V d) Dế Mèn / là dại. C V 2. Câu có vị ngữ do từ là + DT(cụm DT), tính từ( cụm TT), động từ(cụm ĐT) 3. Khi diễn đạt ý phủ định cần thêm từ " không phải, cha phải" * Ghi nhớ: sgk/ 114 II/ Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là - Câu nêu định nghĩa. (b) - Câu giới thiệu. (a) - Câu miêu tả hoặc giới thiệu. (c) - Câu đánh giá. (d) => Có bốn kiểu câu trần thuật đơn. * Ghi nhớ: Sgk/ 115. 7 sgk. Bài tập1: - Gv cho hs xác định câu trần thuật đơn có từ là. - Gv nhận xét và ghi bảng: Bài tập 2: - Gv cho hs xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu trên. - Gv nhận xét và ghi kiểu câu trần thuật đơn có từ là lên bảng. - Gv nhận xét và ghi bảng: Bài tập 3: - Gv hớng dẫn hs viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là. III/ Luyện tập: Bài tập1: Xác định câu trần thuật đơn có từ là. - Câu a, c, d, e là câu trần thuật đơn có từ là. - Câu b, đ không phải câu trần thuật đơn có từ là. Bài tập 2: Xác định thành phần chính của câu và cho biết câu đó thuộc kiểu câu trần thuật đơn nào. - Câu a, câu nêu định nghĩa - Câu c, đánh giá. - Câu d, câu giới thiệu. - Câu e, nêu đánh giá. Bài tập 3: Hs tự viết, gv sửa chữa bổ sung C. Củng cố: Gv khái quát nội dung bài học D. Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài lao xao. ********************************* Tuần 31 Ngày dạy: 6A: / /2011 6B: / /2011 Tiết 113, 114: văn bản LAO XAO (Duy Khán) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs - Cảm nhận đợc vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên nơi làng quê qua hình ảnh các loài chim. - Thấy đợc tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả. - Nắm đợc nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh đọng và hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong bài văn. - GDHS lòng yêu thiên nhiên và loài vật xung quanh. B. Các bớc lên lớp - ổn định lớp học - Kiểm tra bài cũ: ? Nêu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là? Cho ví dụ?( Đáp án tiết 112) - Tiến trình dạy- học bài mới. Hoạt động của gv và hs Hđ1: Gv giới thiệu bài- hs lắng nghe Hđ2: Gv giới thiệu về tác giả, tác phẩm một cách sơ l- ợc. gv gọi hs đọc chú thích* trong sgk ? em hãy nêu một cách vắn tắt về tác giả và tác phẩm? - Hstl- Gv giới thiệu thêm về Duy Khán. Duy Khán sinh ngày 6/8/1934, mất ngày 29/1/1993 tại Hải Phòng. Ông sinh trởng trong một gia đình nghèo. Học dang dở ở vùng tạm bị chiếm, trốn ra vùng tự do Nội dung cần đạt I/ S ơ l ợc về tác giả, tác phẩm (Chú thích* sgk) 8 nhập ngũ. Trớc ở bộ binh, sau về quân chủng Phòng không Không quân.Từng làm giáo viên văn hoá trong quân đội, sau chuyển làm phóng viên phát thanh quân đội. Ông đã từng làm biên tập viên tạp chí văn nghệ quân đội, tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975. Hđ3: Gv hớng dẫn hs đọc và tìm hiểu văn bản - Gv hớng dẫn hs cách đọc bài văn. - Gv đọc mẫu đoạn đầu- gọi hs đọc tiếp đến hết bài. ? Theo em ở đoạn đầu của truyện tác giả miêu tả cảnh gì? vào thời điểm nào? - Hstl-Gvkl: Phần đầu tác giả giới thiệu cảnh chớm hè ở một vùng quê . ? Bài văn miêu tả các loài chim có theo trình tự nào không hay hoàn toàn tự do? - Hstl-Gvkl: Cách kể của bài văn có vẻ lan man nhng thực ra theo một trình tự khá chặt chẽ và hợp lí. ? Theo em các loài chim trong bài đợc miêu tả theo mấy nhóm? - Hstl-Gvkl: Các loài chim đợc miêu tả theo hai nhóm. Đó là nhóm chim hiền và nhóm chim ác. ? Các loài chim lành đợc tác giả miêu tả ntn? Hãy tìm các chi tiết miêu tả kết hợp kể về các phơng diện: Hình dạng, hoạt động, đặc điểm, tập tính của các loài chim? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: ? Theo em các loài chim lành đó có gần gũi với con ngời không? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả loài chim lành? - Hstl-Gvkl: Những loài chim này rất gần với con ngời. Chúng th- ờng mang niềm vui đến cho con ngời. Tiết 114 ? Các loài chim ác trong bài đợc tác giả miêu tả nh thế nào? Hstl-Gvkl và ghi bảng: ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả và nghệ thuật mà tác giả sử dụng để miêu tả các loài chim ác này? Điều đó giúp ta hiểu đợc gì về tác giả? - Hstl-Gvkl: Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá, miêu tả kết hợp với kể đặc sắc. Chứng tỏ tác giả là ngời hiểu biết phong phú và tỉ mỉ về các loài chim. Chứng tỏ tác giả là ngời yêu mến, gắn bó với thiên nhiên nơi làng quê. II/ Đọc- hiểu văn bản 1/ Các loài chim hiền - Bồ các kêu các các - Sáo đen, sáo sậu hót mừng đợc mùa. - Tu hú kêu, mùa tu hú chín. Cảm nhận qua âm thanh, miêu tả kết hợp với kể. => Những loài chim này rất gần với con ngời, chúng thờng mang niềm vui đến cho con ngời. 2/ Các loài chim ác. - Diều hâu- mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm, lao nh mũi tên. - Chèo bẻo lao vào đánh diều hâu- là kẻ cắp trị kẻ ác. - Quạ, lia lia, láu láu nh quạ dòm chuồng lợn. - Chim cắt cánh nhọn nh dao bầu. Nhân hoá, miêu tả kết hợp với kể về thế giới loài chim nh một xã hội. => Vốn hiểu biết phong phú, tỉ mỉ về các loài chim ở làng quê và tình cảm yêu mến gắn bó với thiên nhiên. Bài văn thấm đợm chất văn hoá dân gian. 9 ? Em hãy tìm các yếu tố văn hoá dân gian mà tác giả đã sử dụng trong bài văn? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: ? Qua bài văn em có thêm những hiểu biết gì mới và có những tình cảm ntn về thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim? - Gv cho hs thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày. - Gv nhận xét và bổ sung thêm cho hs. Hđ4: Gv hớng dẫn hs thực hiện phần tổng kết - Gv gọi hs đọc ghi nhớ trong sgk/113 Hđ5: Gv hớng dẫn hs thực hiện phần luyện tập trong sgk - Gv cho hs viết đoạn văn miêu tả về loài chim mà em biết. 3/ Chất văn hoá dân gian - Đồng giao. - Thành ngữ - Truyện cổ tích => Màu sắc văn hoá dân gian thấm nhuần trong cách nhìn, cách cảm nhận về các loài chim. III. Tổng kết: Ghi nhớ: sgk/ 113. IV. Luyện tập: Hs viết đoạn văn miêu tả về loài chim mà em biết. C. Củng cố: Gv khái quát lại nội dung bài học. D. Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài kiểm tra tiếng Việt *. Rút kinh nghiêm : ********************************* Ngày dạy: 6A: / /2011 6B: / /2011 tiết 115: KIểM TRA TIếNG VIệT A. Mục tiêu cần đạt: - Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của hs ở phần tiếng việt từ đầu học kỳ 2 đến nay. - Giúp hs củng cố lại những kiến thức tiếng việt đã học. - Rèn luyện kĩ năng trình bày một bài kiểm tra tiếng việt. - GDHS ý thức học đi đôi với hành trong môn tiêng việt. B. các bớc lên lớp - ổn định lớp học - Tiến hành tiết kiểm tra Hđ1: Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs về tiết kiểm tra. Hđ2: Gv phát đề và đọc lại đề cho hs kiểm tra Hđ3: Gv giám sát hs làm bài kiểm tra Hs thực hiện bài làm theo yêu cầu Hđ4: Gv thu bài và nhận xét tiết kiểm tra. C. Dặn dò: Gv dặn hs thực hiện lại bài kiểm tra PHầN Đề Và ĐáP áN Đề BàI Câu1: So sánh là gì? Có những kiểu so sánh nào? Cho ví dụ. (2đ) Câu2: So sánh điểm giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ? (3đ) Câu3: Em hãy viết đoạn văn miêu tả, với chủ đề tự chọn (khoảng 3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng phép nhân hoá. gạch chân dới những từ nhân hoá? (3đ) Câu 4: Hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau:(2đ) - gấp lại những bức tranh của Mèo, tôi lén trút ra một hơi thở dài. 10 . ********************************* Ngày dạy: 6A: / /2011 6B: / /2011 Tiết 1 16: TRả BàI KIểM TRA VĂN- TậP LàM VĂN A. Mục tiêu cần đạt: Nhằm đánh giá hs ở các phơng diện sau: - Biết cách làm bài văn tả ngời qua thực. với thiên nhiên. Bài văn thấm đợm chất văn hoá dân gian. 9 ? Em hãy tìm các yếu tố văn hoá dân gian mà tác giả đã sử dụng trong bài văn? - Hstl-Gvkl và ghi bảng: ? Qua bài văn em có thêm những. trong câu? - Hs chỉ ra đợc chủ ngữ và vị ngữ trong câu ? Cấu tạo của vị ngữ trong câu trên ntn?VN trong các câu trên do những từ hoặc cum từ loại nào tạo thành? Vị ngữ do từ là + cụm danh từ,

Ngày đăng: 17/05/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan