1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn 6 tiết 51 ~t56

32 155 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 281 KB

Nội dung

Ngày soạn: 05/11/2016 Ngày giảng: 12/11/2016 Bài 12 - Tiết 51 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Khái niệm số từ lượng từ - Nghĩa khái qt số từ lượng từ - Đặc điểm ngữ pháp số từ lượng từ + Khả kết hợp số từ lượng từ + Chức vụ ngữ pháp số từ lượng từ Kỹ - Nhận diện số từ lượng từ - Phân biệt số từ với danh từ đơn vị - Vận dụng số từ lượng từ nói, viết Thái độ - HS có ý thức vận dụng số từ lượng từ nói viết Năng lực - Năng lực nêu giải vấn đề, lực phân tích, lực giao tiếp, lực sử dụng ngơn ngữ B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, máy chiếu Học sinh: Làm tập cụm danh từ đọc trước C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D Kiểm tra cũ ? Nêu cấu tạo đầy đủ cụm DT, cho VD phân tích? Bài * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ ? Tìm cụm danh từ câu sau điền - Tái hiện, trả lời vào mơ hình cụm danh từ a Những ngơi nhà xây lên b Em u mến tất người bạn học lớp với ND CẦN ĐẠT GV: Gợi dẫn HS vào *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: Định nghĩa số từ, lượng từ biết cách sử dụng chúng cho - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh họa, nêu giải vấn đề - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT ? Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho Hs trả lời I SỐ TỪ từ nào? Ví dụ: SGK - 128 Ví dụ: SGK - 128 * Ví dụ a: hai chàng (DT) - trăm ván, nệp (DT) - chín: ngà, cựa, hồng mao - Một: đơi * Ví dụ b: sáu Hùng Vương ? Những từ thuộc từ loại nào? - DT Hs trả lời ? Nhận xét vị trí đứng so với từ mà bổ nghĩa? ? Chúng bổ sung ý nghĩa cho DT? a Đứng trước DT bổ sung ý nghĩa số Hs trả lời lượng b Đứng sau DT bổ sung ý nghĩa thứ tự ? Những từ gọi số từ? số  Số từ từ từ gì? Hs trả lời số lượng thứ tự - Những từ đứng trước DT bổ sung ý vật… nghĩa số lượng đứng sau DT bổ sung ý nghĩa thứ tự gọi số từ HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK – 128 ? Từ đơi đơi (VDb) có phải Hs trả lời số từ khơng? Vì sao? - Từ đơi đơi DT đơn vị, khơng phải số từ ?Em tìm từ có ý nghĩa khái qt Hs trả lời cơng dụng từ đơi? - VD: cặp, tá chục… - Cần phân biệt số từ với DT đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng VD: SGk - tr 129 - Từ: các, những, ? Các từ các, có ý nghĩa gì? Hs trả lời - Các, cả, những, luợng hay nhiều vật ? Nó có giống khác so với số từ? ? Hs trả lời Về vị trí ý nghĩa? * So sánh: - Giống: đứng trước DT - Khác: + Số từ từ lượng thứ tự + Lượng từ lượng hay nhiều ? Em hiểu lượng từ? ? Dựa vào vị trí lượng từ cụm Hs trả lời DT, chia lượng từ làm loại? ? Cho VD? II LƯỢNG TỪ  Lượng từ từ lượng hay nhiều vật * Phân loại: - Lượng từ ý nghĩa tồn thể: cả, tất cả, - Lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, mọi, * Ghi nhớ: T129 *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để nhận biết số từ lượng từ - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 10 phút HĐ CỦA THẦY ? Tìm số từ thơ "Khơng ngủ được" ? Ý nghĩa từ in đậm? HĐ CỦA TRỊ Hs làm bt ND CẦN ĐẠT III LUYỆN TẬP Bài tập 1: Các số từ thơ "Khơng ngủ được" a Một, hai, ba, năm: Chỉ số lượng đứng trước DT b Bốn, năm: số thứ tự đứng sau DT Bài tập 2: từ: Trăm, ngàn, mn: dùng để số lượng nhiều, nhiều vật Bài tập3: Điểm giống khác cac số từ: từng, - Giống nhau: tách cá thể, vật - khác nhau: + Từng mang ý nghĩa theo trình tự + Mỗi mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể ? Điểm giống khác số từ: từng, *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vừa hình thành phân biệt số từ lượng từ - Phương pháp - Kĩ năng: vấn đáp, tái trả lời - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT ? Số từ, lượng từ đứng vị trí - Tái hiện, trả lời cụm DT? Cho VD? - Trong cụm DT, số từ đứng vị trí phụ trước t1 để số lượng vị trí phụ sau s1 để số thứ tự - Trong cụm DT, lượng từ đứng vị trí phụ trước t2 để tổng thể vị trí t1 để số lượng *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: Phân biệt số từ DT đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng - Phương pháp - Kĩ năng: Phân tích, tìm tòi, phát -Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ ? Những từ “đơi, tá, cặp, chục” giống - Suy nghĩ, trả lời khác số từ ? Đặt câu với từ ? Số từ Đơi, tá, cặp, chục ND CẦN ĐẠT Giống Khác Chỉ số lượng xác (đơi:2, tá:12, cặp:2, chục:10, …) Là DT Là số đặt sau số từ (VD: từ hai đơi, ba chục, cặp …) *Điều chỉnh, bổ sung: Củng cố ? Thế số từ ? Thế lượng từ? Hướng dẫn tự học - Hồn thành tập SGK T.129 - Học thuộc lòng ghi nhớ - Chuẩn bị tiết 52: Kể chuyện tưởng tượng + Đọc câu chuyện: Lục súc tranh cơng SGK T.130 Giấc mơ trò truyện với Lang Liêu * Rút kinh nghiệm Ký duyệt, ngày 14 tháng 11 năm 2016 Tổ trưởng Hồng Thúy Vinh Ngày soạn: 12/11/2016 Ngày giảng: 6D 17/11/2016 6A 24/11/2016 Bài 12 - Tiết 52 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm - Vai trò tưởng tượng tự Kĩ - Kể chuyện sáng tạo mức đơn giản Thái độ - Có ý thức vận dụng kiến thức học vào việc luyện tập Năng lực - Năng lực nêu giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, văn mẫu, máy chiếu Học sinh: Làm tập cụm danh từ đọc trước C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D Kiểm tra cũ Nêu dàn văn kể chuyện đời thường? - Mở bài: Giới thiệu chung đối tượng - Thân bài: Kể việc liên quan đến đối tượng (những việc, tình cảm diễn sống thường ngày) - Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩ đối tượng Bài * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, đàm thoại - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ ? Kể chuyện đời thường kể chuyện - Suy nghĩ, trả lời sáng tạo giống khác điểm nào? ? Truyện kể sáng tạo đòi hỏi u cầu gì? Học sinh lớp nghĩ viết hay truyện kể sáng tạo hay khơng? *Điều chỉnh, bổ sung: ND CẦN ĐẠT * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS hiểu đặc điểm kể chuyện tượng tượng - Phương pháp - Kĩ năng: Phân tích mẫu, vấn đáp, gợi tìm - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY - GV gäi Hs kĨ tãm t¾t trun ? Truyện có thật? Nhân vật việc có thật khơng? Vì em biết? - Truyện khơng có thật - Nhân vật SV khơng có thật, phận thể người nhân hố, tưởng tượng với suy nghĩ & hành động người ? Trong truyện này, tác giả tưởng tượng gì? - Các phận thể người gọi cơ, bác, cậu, lão - Mỗi nvật có nhà riêng, biết suy nghĩ, tị nạnh nhau, biết làm lành, biết hồ thuận ? Sự tưởng tượng thú vị dựa thật nào? - Dựa tác dụng phận thể: Mắt nhìn, Tai nghe, Tay làm, Chân - Miệng khơng ăn phận mệt mỏi rã rời ? Từ câu chuyện em cho biết: tưởng tượng văn tự tuỳ tiện khơng? Vì sao? ⇒ Tưởng tượng văn tự phải dựa sở thật định khơng thể bịa tuỳ tiện Vì tuỳ tiện, khơng thuyết phục người nghe, chuyện ko thể có ý nghĩa GV để tìm hiểu rõ KCTT, cta làm BT2 Em Hãy tóm tắt truyện? ? Trong truyện, t/g tưởng tượng gì? - gia súc nói đựơc tiếng người - gia súc kể cơng kể khổ Những tưởng tượng dựa thật nào? - Sự thật csống cơng việc giống vật ? T/g tưởng tượng nhằm m/đ gì? - MĐ; Nhằm thể tư tưởng: giống vật khác có HĐ CỦA TRỊ Tóm tắt truyện ND CẦN ĐẠT I Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng Xác định truyện Bài tập khơng có thật - Tóm tắt: Truyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Tìm chi tiết Miệng" tưởng tượng - Nhận xét: - Truyện khơng có thật Xác định sở - Tưởng tượng: thật - Sự thật Hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng Tìm yếu tố tưởng tượng Bài tập 2: - Đọc: - Nhận xét: Xác định mục đích tưởng tượng Rút khái niệm ích cho người, khơng nên so bì ?Qua BT, em cho biết: Thế truyện tưởng tượng dựa sở nào? MĐ để làm gì? => Nội dung cần ghi nhớ *Điều chỉnh, bổ sung: Ghi nhớ (SGK) * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để nhận biết kể chuyện tưởng tượng - Phương pháp - Kĩ năng: vấn đáp, gợi tìm, tái - Thời gian: 10 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT GV: Gọi HS đọc truyện II Luyện tập ?Tìm chi tiết có thật truyện? Tìm chi tiết có Bài tập - Tết năm nhà em gói bánh thật Giấc mơ trò chuyện với chưng Lang Liêu - Đêm 29,30 tháng chạp, em thức canh nồi bánh - Em mơ =>GV điều có thật kể Nó làm sở để chi tiết tưởng tượng bay bổng & hợp lí ? Em tìm SV khơng có thật truyện? - Gặp trò chuyện với Lang Liêu + Lang Liêu tâm khơng phải nghèo sáng tạo bánh mà giầu lòng với thóc gạo khơng phải thầm giúp mà phải lao tâm khổ tứ thần mách bảo ? Truyện sáng tạo từ cốt truyện nào? có tác dụng gì? - Truyện sáng tạo từ truyền thuyết BCBG giúp người đọc, người nghe hiểu sâu thêm truyền thuyết Lang Liêu Tìm việc khơng có thật Xác định cốt truyện nêu tác dụng việc sáng tạo Gọi HS đọc y/c BT Đọc ? Em so sánh truyện với truyện So sánh trên? - Hai truyện hồn tồn tưởng tượng, truyện T3 truyện kể sáng tạo dựa cốt truyện có sẵn - Cả truyện tưởng tượng ht hay theo cốt truyện có sẵn, dựa sở có thật + Gợi ý: Đây đề tưởng tượng hồn tồn phải bịa đặt tuỳ tiện, mà phải dựa vào điều có thật tưởng tượng Bài tập (SGK) - Điều thú vị? - Nguy hiểm gì? - BT GV phân nhóm, giao việc HS làm Nhận nhiệm vụ việc nhà - Nhóm 1: Tưởng tượng “thành chó” - Nhóm 2: Tưởng tượng thành mèo - Nhóm 3: Tưởng tượng thành chim - Nhóm 4: Tưởng tượng thành cá vàng - Chốt lại ND - Gv: Như vậy, dù truyện hồn tồn tưởng tượng hay sáng tạo theo sách vở, P2 dựa vào phần thật thú vị & bật ý nghĩa *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức hình thành biết lập dàn ý cho văn kể chuyện tưởng tượng - Phương pháp - Kĩ năng: Phân tích, sáng tạo - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT Bµi tËp 2: LËp dµn bµi cho ®Ị - Lập dàn sau: H·y tưëng tưỵng cc ®ä søc gi÷a S¬n Tinh vµ Thủ Tinh ®iỊu kiƯn ngµy víi : m¸y xóc, m¸y đi, xi-m¨ng cèt thÐp, m¸y bay trùc th¨ng, ®iƯn tho¹i di ®éng, xe léi nưíc *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: Học sinh thấy vai trò tưởng tượng truyện ngụ ngơn - Phương pháp - Kĩ năng: Phân tích, phát - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT ? Tìm hiểu vai trò tưởng tượng - Suy nghĩ, trả lời truyện ngụ ngơn học: Thầy bói xem voi, Ếch ngồi đáy giếng *Điều chỉnh, bổ sung: Củng cố Thế kể chuyện tượng tượng? Tác dụng kể chuyện tượng tượng? Hướng dẫn tự học - Hồn thành tập SGK - Viết thành văn hồn chỉnh cho dàn - Chuẩn bị Ơn tập văn học dân gian: Trả lời câu hỏi SGK T134 – T135 Đọc thêm T135 – 136 Thảo luận giống khác thể loại (phiếu học tập) Hãy so sánh điểm giống khác hai thể loại: truyện truyền thuyết truyện cổ tích ? ngườ i lý xâu xa , bất ngờ Truy ngườ khô Ngắn ện i ng gọn cườ tình i huốn g bất ngờ Tái hiện, trả lời Hãy so sánh điểm giống khác truyện ngụ ngơn truyện cười? Truyền thuyết - Là truyện kể nhân vật kiện lịch sử q khứ - Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, người nghe tin câu chuyện có thật - Có sở lịch sự, cốt lõi thật lịch sử Ngụ ngơn - Là truyện kể mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió chuyện người - Có ý nghĩa ẩn dụ, tưởng tượng, nhân hố - Nêu học để khun nhủ, răn dạy người ta sống Cổ tích - Là truyện kể đời, số phận số kiểu nhân nvật quen thuộc (ng mồ cơi, ng mang lốt xấu xí ) - Có nhiều chi tiết tưởng tưởng kì ảo Người nghe khơng tin có thật Truyện cười - Là truyện kể tượng đáng cười c/s để tượng phơi bày để λ đọc, λ nghe phát - Có yếu tố gây cười - Nhằm gây cười, mua vui p2 châm biếm thói hư tật xấu XH, từ hướng người ta tới tốt đẹp GV tổ chức cho HS đọc thêm Đọc học đạo đức , lẽ sống Dùng đêû mua vui chế giễu , châm biếm , phê phán thói hư , tật xấu xã hội II So sánh thể loại a Truyền thuyết cổ tích : - Giống : + Có yếu tố kỳ ảo + Nhân vật có nguồn gốc đời kỳ lạ, tài phi thường - Khác nhau: + Truyền thuyết: kể nhân vật kiện có liên quan đến lòch sử cánh đánh giá nhân dân kiện, nhân vật lòch sử (được tin có thật) + Cổ tích: kể đời số kiều nhân vật quen thuộc… thể niềm tin, ước mơ nhân dân công lý xã hội (không liên quan đến lòch sử, thật) b Ngụ ngôn truyện cười: - Giống nhau: có yếu tố gây cười, ngắn gọn, tình bất ngờ - Khác nhau: mục đích thể loại + Ngụ ngơn có răn dạy, rút học sống + Truyện cười: Nhằm mua vui hay phê phán , chế giễu tượng đáng cười sống * Đọc thêm *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học kể lại câu chuyện - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân - Thời gian: 10 phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ - HS kể câu chuyện - HS kể dân gian học (Truyện ngụ ngơn, truyện cười) ND CẦN ĐẠT Luyện tập *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Nêu nhận xét văn học dân gian - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân trình bày - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ Em hiểu văn học dân gian gì? - Nêu cảm nhận Em thấy bồi đắp thêm riêng kiến thức qua phần VHDG? ND CẦN ĐẠT *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học giải thích lí u thích văn học dân gian - Phương pháp - Kĩ năng: Thảo luận nhóm -Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT V× ngêi b×nh d©n thÝch - Thảo luận nhóm, nghe trun cỉ tÝch, ngơ ng«n, nhóm trưởng trình bày trun cêi? - H×nh tỵng k× ¶o, t×nh hng bÊt ngê, thó vÞ, bµi häc lu©n lÝ ®¹o ®øc s©u s¾c *Điều chỉnh, bổ sung: Củng cố - Nhắc lại định nghĩa thể loại truyện học? - Nhận xét đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện học? Hướng dẫn tự học - Luyện đọc tập kể lại câu chuyện dân gian học - Nhớ lại nội dung, nghệ thuật truyện - S¸ng t¹o kÕt trun míi cho c¸c trun cỉ tÝch em ®· häc? - Chun thµnh ®o¹n kÞch ®Ĩ diƠn mét sè trun ngơ ng«n, trun cêi ®· häc - Vai trß cđa u tè thÇn k× trun cỉ tÝch? Ngày soạn: 20/11/2016 Ngày giảng: 6D 23/11/2016 6A 27/11/2016 Bài 13 - Tiết 55 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Đánh giá làm mình, rút kinh nghiệm, sửa chữa sai sót cụm danh từ, danh từ chung, danh từ riêng Kĩ - Phát hiện, nhận biết lỗi sai biết cách sửa lỗi sai Thái độ - Có ý thức rút kinh nghiệm ch làm Năng lực - Năng lực nêu giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ Giáo viên: Đọc tư liệu, soạn bài, chấm xong HS Học sinh: Ơn lại kiến thức cụm danh từ, danh từ chung, danh từ riêng C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D Kiểm tra cũ ? Thế số từ lượng từ cho ví dụ? Bài Ho¹t ®éng 1: §äc l¹i ®Ị bµi, x¸c ®Þnh yªu cÇu vµ c¸c bíc lµm bµi theo yªu cÇu ®Ị HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT - §äc l¹i ®Ị bµi vµ x¸c ®Þnh yªu Đọc Nêu u cầu đề cÇu cđa ®Ị bµi? Câu 1:(5 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời - Ghi chép, trả lời câu hỏi bên dưới: “Có ếch sống lâu ngày giếng Xung quanh có vài nhái, cua, ốc bé nhỏ Hằng ngày cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động giếng, khiến vật hoảng sợ Ếch tưởng bầu trời đầu bé vung oai vị chúa tể.” (Trích Ngữ văn - Tập Một) Từ“chúa tể”trong đoạn văn từ đơn hay từ phức, phân loại từ theo nguồn gốc mượn từ tiếng nước nào? “Chúa tể” có nghĩa ? Hãy cho biết em giải nghĩa từ cách nào? Hãy cụm danh từ xác định danh từ trung tâm câu sau: “Có ếch sống lâu ngày giếng nọ.” Từ đoạn trích trên, em rút lời khun sống học tập ? Câu (5 điểm) Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn( 5-7 dòng) xác định danh từ sử dụng Câu ý 1 Hướng dẫn chấm - Từ “chúa tể”sử dụng đoạn văn : Từ phức - Phân loại theo nguồn gốc “chúa tể” : Từ mượn tiếng Hán (Từ gốc Hán) - Chúa tể : có nghĩa kẻ có quyền lực cao nhất, chi phối kẻ khác - Giải nghĩa từ cách nêu khái niệm mà từ biểu thị - Xác định cụm danh từ,danh từ trung tâm : ếch giếng - Lời khun sống học tập : + Khơng nên hnh hoang, chủ quan, kiêu ngạo + Ln có ý thức học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết Viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn u cầu kĩ *Về hình thức: -Bố cục rõ ràng, cân đối ,trình bày sẽ, khơng sai tả *Về kĩ năng: Kể chuyện Điểm 1 I Đề – Đáp án Câu 1: (5 điểm) Câu 2: (5 điểm) ,chọn trình tự kể,ngơi kể phù hợp u cầu kiến thức *Về nội dung : - Phạm vi: Thực tế sống Mở đoạn - Giới thiệu tên chủ đề tự chọn - Kể diễn biến - Kết thúc Thân đoạn Kết đoạn * Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa văn trình bày sạch, chữ đẹp, có sáng tạo - Điểm 5: Bài viết đủ ba phần theo u cầu, viÕt ®óng chđ ®Ị ,cã sư dơng c¸c lo¹i danh tõ có chó thÝch,khơng sai lỗi tả - Điểm - 4,5: Bài đủ ba phần theo u cầu trên,còn sơ sài mắc vài ba lỗi - Điểm 2- 3,5: Bài đạt cầu trên,còn sơ sài, diễn đạt chưa lưu lốt, sai 5,6 lỗi - Điểm - 2,5: Bài đạt u cầu trên,còn thiếu ý, mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Bỏ giấy trắng * Ưu điểm: - HS n¾m ®ỵc yªu cÇu ®Ị bµi, nắm kiến thức học, số làm tương đối tốt - Chữ viết đẹp, rõ ràng, khơng lỗi tả 6A: Huyền, Nguyễn Ngọc Mai, Tường Dung, Quỳnh Anh, Ngân 6D: Long, An, Thúy, Dương Hiếu - HS bước đầu có kĩ viết đoạn văn - Bài viết trình bày sẽ, rõ ràng, sai tả viết số * Nhược điểm: - Một số học sinh khơng nắm kiến thức -DiƠn ®¹t lđng cđng, viÕt c©u sai ng÷ ph¸p, m¾c lçi chÝnh t¶, dïng tõ - Chấm phẩy, bừa bãi, bỏ dấu chấm, phẩy tùy tiện - Dùng từ chưa xác, viết hoa bừa bãi - Một số làm gạch xố nhiều, sai lỗi tả * Lỗi tả Tr- ch : truyện dân gian, câu chuyện l- n Viết hoa tự : II NhËn xÐt bµi viÕt 1.¦u ®iĨm *Nội dung: *Hình thức: Nhỵc ®iĨm *Nội dung: *Hình thức: III C¸c lçi thêng gỈp, c¸ch sưa Lỗi tả - 6D : Ngọc, Thế Anh, Anh Nam - 6A Minh, Bảo Anh, Q Mai : (chước)  Trước, (ko)  khơng; gìn (giữ) * Lỗi diễn đạt Xun 6A: Hồi ấy, Đọc H Dương, Sơn 6D: Đọc Thế Anh, Phú, Anh Nam * Hướng khắc phục HS th¶o ln,sưa lçi bµi viÕt cđa m×nh vµ cđa b¹n * Y/c HS ®ỉi bµi, ®äc, sưa ch÷a cho - Đọc nhiều sách báo bổ ích để hạn chế phần việc viết sai tả - Đọc thật kĩ u cầu trước làm TSH S 6A §iĨm §iĨm §iĨm Lỗi diễn đạt Cách sửa §iĨm §iĨm §iĨm §iĨm 6D 15 * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để viết lại đoạn văn có sử dụng cụm danh từ - Phương pháp : Cá nhân trình bày - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT Viết đoạn văn theo chủ đề tự - Cá nhân viết chọn( 5-7 dòng) xác định cụm danh từ trình bày sử dụng *Điều chỉnh, bổ sung: * Củng cố - Chú ý cách trình bày, chữ viết, lỗi tả * Hướng dẫn tự học -TiÕp tơc sưa lçi cho bµi viÕt - Chuẩn bị Chỉ từ Ngày soạn: 20/11/2016 Ngày giảng: 6D 25/11/2016 6A 27/11/2016 Bài 13 - Tiết 56 CHỈ TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức Khái niệm Chỉ từ - Nghĩa khái qt từ - Đặc điểm ngữ pháp từ: + Khả kết hợp từ + Chức vụ ngữ pháp từ Kỹ - Nhận diện từ - Sử dụng từ nói viết Thái độ - Học tập nghiêm túc, tiếp thu đầy đủ Năng lực - Năng lực nêu giải vấn đề, lực giao tiếp, lực sử dụng ngơn ngữ B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, kế hoạch dạy học, máy chiếu Học sinh: Làm tập cụm danh từ đọc trước C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp: 6A 6D Kiểm tra cũ Hỏi: Thế số từ lượng từ? Trả lời: Số từ từ số lượng thứ tự vật Ví dụ: một, hai, ba, thứ nhất, thứ hai, thứ ba Lượng từ từ lượng hay nhiều vật Ví dụ: tất cả, những, các, mọi, mỗi, Bài * Hoạt động 1: Trải nghiệm - Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, tái - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ GV: Tạo tình - Tái hiện, trả lời H·y biÕn ®ỉi c¸c DT sau thµnh cơm DT cã phần trung t©m vµ phÇn phơ sau? - ¤ng vua → «ng vua nä - Viªn quan → viªn quan Êy - Lµng → lµng - Nhµ → nhµ nä ND CẦN ĐẠT Giíi thiƯu bµi: C¸c tõ nä, kia, Êy gäi lµ g×? Chóng cã vai trß NP g×? Bµi häc h«m cta cïng t×m hiĨu *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Mục tiêu: HS hiểu từ, nắm hoạt động từ câu - Phương pháp - Kĩ năng: Vấn đáp, giải thích, minh họa, nêu giải vấn đề - Thời gian: 20 phút HĐ CỦA THẦY - Gv chiếu VD c¸c tõ Êy, ®ã, nä, bỉ sung ý nghÜa cho tõ nµo? Tác dụng chúng? ¤ng vua nä, viªn quan Êy Lµng , nhµ nä ? So s¸nh c¸c tõ vµ cơm tõ? Ơng vua / ơng vua Viên quan/ viên quan Làng/ làng Nhà/ nhà TD, ý nghÜa cđa c¸c tõ ®øng sau? - Dt: chung chung, thiếu tÝnh x¸c ®Þnh - CDT: nghĩa cụm DT cụ thể hóa, xác định cách rõ ràng khơng gian ? NghÜa cđa tõ Êy, nä c©u nh÷ng c©u sau cã ®iĨm nµo gièng vµ kh¸c víi c¸c trêng hỵp ®· PT? - Gièng nhau: §Þnh vÞ VS - Khác nhau: định vị kh«ng gian (viªn quan Êy, nhµ nä), ®Þnh vÞ vỊ thêi gian (håi Êy, ®ªm nä) GV: Ta gọi từ này, kia, từ Vậy em hiểu từ gì? HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT I/ ChØ tõ lµ g×? VD1: SGK / 137 NhËn xÐt: - Các từ: nọ, kia, bổ sung ý nghĩa cho danh từ, ®Þnh vÞ SV kh«ng gian - Nhờ từ kia, ấy, mà nghĩa danh từ cụ thể hóa, xác định rõ ràng khơng gian - Các từ: ấy, vừa định vị khơng gian, vừa định vị thời gian * Ghi nhí : 137 SGK* - GV mở rộng: Sự định vị thường lấy vị trí người nói thời điểm phát ngơn làm gốc Ví dụ: nay: định vị sv thời điểm phát ngơn; nãy: đvsv trước thời điểm phát ngơn; này: đvsv khoảng cách gần; nọ: đvsv khoảng cách xa… Bài tập nhanh: Xác định từ: a, Tõ ®ã, hå T¶ Väng mang tªn lµ hå Gư¬m hay hå Hoµn KiÕm b, §øng trªn Ngä M«n nh×n ra, chóng t«i thÊy lµ giÕng Träng Thđy, nä lµ am bµ chóa Mþ Ch©u - GV cho HS làm tập vui: Em tìm từ thích hợp để trả lời cho câu hỏi: Em thích lẵng hoa nào? ? Trong câu dẫn phần I, từ -HS xác định đảm nhiệm chức vụ gì? (GV đưa vào mơ hình cụm danh từ để học sinh dễ xác định) - Đọc xác định ? Đọc VD xác định chức vụ từ câu? -Lµm phơ ng÷ sau cđa DT a,.§ã lµ ®iỊu ch¾c ch¾n C V b,Tõ ®Êy, níc ta tr¨m ng C V TN - Rút nhận xét ? Từ ví dụ em rút nhận xét hoạt động từ câu? ? Em đặt câu có sử dụng từ? - Chỉ từ: + (Xác định vị trí vật thời gian) + kia, (Xác định vị trí vật khơng gian) II Ho¹t ®éng cđa chØ tõ c©u Ví dụ: Ví dụ 1: - Lµm phơ ng÷ CDT Ví dụ 2: a Lµm CN c©u b Lµm TN c©u * Ghi nhí *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để nhận biết từ - Phương pháp - Kĩ năng: Nêu giải vấn đề - Thời gian: 10 phút HĐ CỦA THẦY Bài tập T×m chØ tõ nh÷ng c©u HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT HS làm tập III Luyện tập vào phiếu học tập Bài tập sau ®©y X§ ý nghÜa vµ chøc vơ (b, c, d) cđa chØ tõ Êy? a Hai thø b¸nh Êy + §Þnh vÞ sù vËt kh«ng gian + Lµm phơ ng÷ sau CDT b §Êy vµng, ®©y còng ®ång ®en §Êy hoa thiªn lÝ, ®©y sen Tây Hồ c, Nay ta ®a 50 xng biĨn - Đọc trả lời d, Tõ ®ã, nh khÝ cđa nghÜa qu©n ngµy mét t¨ng - GV: gọi HS đọc làm BT Bµi tËp 2: - GV: Lưu ý HS sử dụng từ để tránh lỗi lặp từ Đọc trả lời b + §Þnh vÞ SV kh«ng gian + Lµm CN c + §Þnh vÞ SV thêi gian + Lµm TR.N d + §vÞ SV thêi gian + Lµm TR N Bài tập 2: - §Õn ch©n nói Sãc - ®Õn ®Êy - Lµng bÞ l÷a thiªu ch¸y - lµng Êy Bài tập 3: Bài tập 4: 3, Kh«ng thay ®ỵc V× chóng chØ nh÷ng SV, thêi ®iĨm khã gäi thµnh tªn, gióp ngêi ®äc, ngêi nghe ®Þnh vÞ ®ỵc c¸c SV, thêi ®iĨm Êy chi SV hay dßng thêi gian v« tËn ? Em viết đoạn văn với chủ đề tự chọn có sử dụng từ? - GV hướng dẫn đoạn văn mẫu (nếu thời gian cho viết nhà) *Điều chỉnh, bổ sung: * Hoạt động 4: Vận dụng - Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức vừa hình thành viết đoạn văn có sử dụng từ - Phương pháp - Kĩ năng: Cá nhân viết, trình bày - Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT ? Viết đoạn văn ngắn có sử dụng - Cá nhân viết, từ từ đoạn văn trình bày *Điều chỉnh, bổ sung: Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: Biết cách vận dụng từ để đặt câu - Phương pháp - Kĩ năng: Phân tích, tìm tòi, phát -Thời gian: phút HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ ND CẦN ĐẠT ? Tìm iệt kê số từ mà em biết? - Suy nghĩ, trả lời Đặt câu có sử dụng từ vừa tìm *Điều chỉnh, bổ sung: Củng cố ? §iỊn vµo chç trèng cho ®Çy ®đ néi dung KN chØ tõ ? ChØ tõ lµ nh÷ng tõ ®Ĩ trá vµo …………….nh»m x¸c ®Þnh …… .sù vËt kh«ng gian hc …… ChØ tõ thêng lµm ………….trong ……… Ngoµi chØ tõ cßn cã thĨ lµm …………… Hướng dẫn tự học - Hồn thành tập SGK - Học thuộc lòng ghi nhớ - Chuẩn bị tiết 57: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng * Rút kinh nghiệm Ký duyệt, ngày 21 tháng 11 năm 2016 Tổ trưởng Hồng Thúy Vinh ... thành văn hồn chỉnh cho dàn - Chuẩn bị Ơn tập văn học dân gian: Trả lời câu hỏi SGK T134 – T135 Đọc thêm T135 – 1 36 Ngày soạn: 12/11/20 16 Ngày giảng: 6D 19/11/20 16 6A 26/ 11/20 16 Bài 13 - Tiết. .. dung, nghệ thuật truyện - Hồn thành câu hỏi 4,5 ,6 (SGK T.135) Ngày soạn: 20/11/20 16 Ngày giảng: 6D 23/11/20 16 6A 26/ 11/20 16 Bài 13 - Tiết 54 ƠN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức... Ký duyệt, ngày 14 tháng 11 năm 20 16 Tổ trưởng Hồng Thúy Vinh Ngày soạn: 12/11/20 16 Ngày giảng: 6D 17/11/20 16 6A 24/11/20 16 Bài 12 - Tiết 52 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Ngày đăng: 24/08/2017, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w