Qua thời gian học module Quản lý bệnh viện và kinh tế y tế Khoa YĐai học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô đã tận tình giảng dạy. Qua môn học em đã có những kiến thức rất bổ ích mà một người bác sĩ mới ra trường cần có, có một cách nhìn mới về con đường em đã chọn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy Nguyễn Thế Dũng đã thiết kế bộ môn với đầy đủ các bài học rất cần thiết, môn hoc thực sự giúp tụi em tiếp cận và hiểu hơn về ngành y tế. Một người bác sĩ thì cần có cái nhìn ngành y tế về khía cạnh quản lý, kinh tế không nên chỉ dừng lại ở mặt chuyên môn. Bài học của thầy là những tiết học sôi nổi chúng em được thảo luận cùng thầy, được xem những đoạn clip hết sức thú vị, nghe những kinh nghiệm từng trải hết sức quý báo của thầy và được giải đáp hầu hết mọi thắc mắc. Tụi em gần gũi thầy hơn qua mỗi buổi học. Mỗi buổi học với thầy thực sự thời gian là không đủ. Qua các buổi học với thầy em hiểu hơn về niềm tin thầy dành cho chúng con cũng như dành cho Khoa y đại học quốc gia. Em cũng chân thành xin cảm ơn quý thầy cô đã không ngại đường xa, dù công việc bận thế nào cũng đến đúng giờ và giảng dạy nhiệt tình chúng em. Bài học của các thầy, các cô đem lại những thông tin bổ ích về bộ máy y tế nước nhà, những cập nhật mới nhất, những tiến bộ về mặt kỹ thuật và cả những khó khăn, thách thức của ngành y tế hiện nay. Không dừng lại chỉ về chuyên môn, các thầy, các cô còn là những người truyền ngọn lửa đam mê đến với chúng em, để chúng em sống và học tập hết mình. Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới đã tạo điều kiện, hỗ trợ cho chúng em nơi học tập vừa khang trang vừa có chút gì đó liên kết, gần gũi hơn với môn học. Cuối cùng em xin gửi lời cám ơn đến Ban Chủ nhiệm Khoa Y Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh và Ban điều phối module đã thiết kế chương trình, môn học này Với vốn kiến thức bản thân còn hạn chế và nhận thức chưa đạt đến độ sâu sắc nhất định, chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình làm bài thu hoạch này. Kính mong nhận được sự cảm thông cùng những ý kiến đóng góp quý báu từ các thầy, các cô. Trân trọng.
Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH KHOA Y BÀI THU HOẠCH MODULE QUẢN LÝ BỆNH VIỆN VÀ MODULE KINH TẾ Y TẾ CÔNG TÁC ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN, NHỮNG THÀNH TỰU VÀ TỒN TẠI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG TẠI VIỆT NAM NGUYỄN HOÀNG THÔNG MSSV: 125272098 Tp HCM, 08/2017 Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, cho phép em gửi lời cảm ơn đến Ban điều phối module Quản lý bệnh viện module Kinh tế y tế, thầy Nguyễn Thế Dũng tạo cho chúng em niềm say mê, cảm hứng việc lắng nghe kiến thức kinh nghiệm thực tế, thứ mà chúng em khó nghe lại lần thứ hai Em xin cảm ơn thầy cô giảng viên, người dù bận rộn giành chút thời gian quý báu để chia sẻ kiến thức quản lý bệnh viện kinh tế y tế Những kiến thức cho dù vĩ mô hay vi mô, định hướng cho chúng em phát triển tương lai ngành y tế Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn cô Phạm Thị Lượm, với giảng người điều dưỡng, cho em nhận thức tầm quan trọng công việc điều dưỡng hiệu điều trị người bệnh Bài giảng cô tạo cho em hứng thú cung cấp kiến thức để em viết thu hoạch Hi vọng báo cáo thu hoạch cho em thể phần nhận xét đánh giá công tác điều dưỡng phát triển ngành điều dưỡng Việt Nam Trân trọng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng năm 2017 Nguyễn Hoàng Thông Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế TÓM TẮT Ngành điều dưỡng Việt Nam có bước tiến sau thời đại mở cửa hợp tác với giới, có nhiều thành tựu đạt bên cạnh tồn vấn đề cần quan tâm giải Công tác điều dưỡng chăm sóc bệnh nhân ngày trọng, thể văn pháp lý quan trọng Trong giới hạn báo cáo, em đề cập đến ý nghĩa tầm quan trọng người điều dưỡng chăm sóc người bệnh, mô hình chăm sóc bệnh nhân phân tích thành tựu tồn ngành điều dưỡng Việt Nam Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế Danh sách hình Tên hình Hình 3.1 Hình 3.2 Trình độ điều dưỡng, nữ hộ sinh toàn quốc năm 2015 Điều dưỡng tiêm bệnh nhân nằm gầm giường MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH VẼ Trang 25 26 Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế Danh sách bảng Tên bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tổng số nhân lực theo chức danh năm 2015 Tỷ lệ điều dưỡng số nước giới DANH SÁCH BẢNG BIỂU Trang 23 24 Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế DANH SÁCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á WHO Tổ chức y tế thới giới BYT Bộ Y tế Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Hiện nay, với phát triển ngành y học khoa học kỹ thuật, đời sống người dân nâng lên Do đó, nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày trọng không khâu chữa bệnh mà phòng chống bệnh tật Cùng với bác sĩ, người điều dưỡng thực trình chăm sóc sức khỏe ban đầu phục hồi, trị liệu cho bệnh nhân Trước nước ta, điều dưỡng gọi y tá, với ý nghĩa phụ tá cho bác sĩ làm việc thay băng, tiêm thuốc theo y lệnh trình độ thường từ trung cấp trở xuống Do đó, địa vị xã hội vai trò việc điều trị bệnh nhân người điều dưỡng không xem trọng Hiện nay, điều dưỡng xem ngành nghề riêng biệt thiếu cấu máy bệnh viện Rất nhiều trường đại học, cao đẳng nước mở ngành riêng để đào tạo điều dưỡng trình độ cao đẳng, đại học sau đại học Các chương trình liên kết, khóa học ngắn hạn nước y học phát triển giúp cải thiện kỹ năng, thủ thuật người điều dưỡng Hội điều dưỡng Việt Nam thành lập góp phần đẩy mạnh phát triển ngành điều dưỡng Theo báo cáo Kết công tác điều dưỡng năm 2015 Cục Quản lý Khám Chữa bệnh, Bộ Y tế, nước ta có 120.875 điều dưỡng nữ hộ sinh, chiếm tỷ lệ 42,3% tổng số nhân viên y tế Tuy nhiên, số có đến 76,2% điều dưỡng có trình độ trung cấp sơ cấp, 23,6% có trình độ cao đẳng, đại học 0,3% điều dưỡng có trình độ sau đại học Do đó, việc chuẩn hóa trình độ điều dưỡng hướng tới việc hội nhập quốc tế đặt hàng đầu Năm 2012, Y tế ban hành “Chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam” cấu trúc theo khuôn mẫu chung điều dưỡng khu vực Châu Á Thái Bình Dương ASEAN để đáp ứng yêu cầu khu vực để dễ so sánh với chuẩn lực điều dưỡng nước [1] Ngoài ra, tỷ số điều dưỡng, nữ hộ sinh/ bác sĩ nước ta 1,8, thấp nhiều so với nước khu vực thấp tiêu chuẩn WHO 3,5 điều dưỡng, nữ hộ sinh bác sĩ [2] Những số cho thấy điều dưỡng thiếu số lượng lẫn chất lượng Cải thiện việc đòi hỏi nổ lực Bộ Y tế, trường đào tạo sinh viên, người sau làm việc trực tiếp mạng sống sức khỏe người khác Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế CHƯƠNG II: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Điều dưỡng nghề điều dưỡng: 2.1.1 Định nghĩa điều dưỡng: Do vị trí xã hội, trình độ phát triển ngành điểu dưỡng nước khác nhau, chưa có thống định nghĩa chung cho ngành điều dưỡng Dưới số định nghĩa đa số nước công nhận [3]: - - - - Theo quan điểm Florence Nightingale (1860): Điều dưỡng nghệ thuật sử dụng môi trường người bệnh để hỗ trợ phục hồi họ Chức nghề nghiệp người điều dưỡng giải yếu tố môi trường xung quanh nơi người bệnh để người bệnh phục hồi cách tự nhiên Theo quan điểm Virginia Handerson (1960): Chức nghề nghiệp người điều dưỡng hỗ trợ hoạt động nâng cao phục hồi sức khỏe người bệnh người khỏe cho chết thản mà cá nhân thực họ có đủ sức khỏe, ý chí kiến thức Giúp đỡ cho cá thể cho họ đạt độc lập sớm tốt… Theo quan điểm hội đồng điều dưỡng Mỹ (1965): Điều dưỡng nghề hỗ trợ cung cấp dịch vụ chăm sóc đóng góp vào việc hồi phục nâng cao sức khỏe Với quan niệm chức nghề nghiệp người điều dưỡng chẩn đoán (Diagnosis) điều trị (Treatment) phản ứng người bệnh bệnh có tiềm xảy Theo quan điểm nhà khoa học Việt Nam: Nhà xuất khoa học xã hội năm 1999 định nghĩa: Y tá người có trình độ trung cấp trở xuống chăm sóc người bệnh theo y lệnh bác sĩ Định nghĩa không phù hợp với tình hình phát triển xã hội, cần có định nghĩa điều dưỡng nghề điều dưỡng nghiệp nghiệp chăm sóc sức khỏe 2.1.2 Nghề điều dưỡng Điều dưỡng nghề dịch vụ sức khỏe cộng đồng.Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khỏe điều dưỡng - hộ sinh cung cấp trụ cột dịch vụ y tế nên đưa nhiều nghị củng cố tăng cường dịch vụ điều dưỡng - hộ sinh toàn cầu phát triển nguồn nhân lực điều dưỡng có trình độ coi chiến lược quan trọng để tăng cường tiếp cận người nghèo với dịch vụ y tế, đảm bảo công xã hội y tế Tổ chức Y tế giới khuyến cáo nước xây dựng củng cố ngành điều dưỡng theo định hướng sau [3]: Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế Điều dưỡng nghề chuyên nghiệp: - - Đối tượng phục vụ người điều dưỡng người Đối tượng đòi hỏi người điều dưỡng phải nâng cao kiến thức trình độ chuyên nghiệp cho phù hợp với phát triển y học Việc nâng cao trình độ chuyên nghiệp điều dưỡng bậc đại học sau đại học tạo thay đổi mối quan hệ người thầy thuốc người điều dưỡng, người điều dưỡng trở thành người cộng thầy thuốc, thành viên nhóm chăm sóc thay người thực y lệnh Nghề điều dưỡng với chất nghề nghiệp chăm sóc, nuôi dưỡng, đáp ứng nhu cầu cho người bệnh, giúp họ nhanh chóng trở trạng thái bình thường, khỏe mạnh Điều dưỡng khoa học chăm sóc người bệnh: - - Người điều dưỡng bác sĩ thu nhỏ phương diện kiến thức kỹ năng, nói cách khác kiến thức kỹ thầy thuốc vừa thừa vừa thiếu người điều dưỡng Do hai nghề có định hướng khác vai trò nghiệp vụ Vai trò bác sĩ chẩn đoán điều trị, vai trò người điều dưỡng chăm sóc đáp ứng nhu cầu người bệnh thể chất tinh thần Do đó, đào tạo đội ngũ giảng viên điều dưỡng để giảng dạy điều dưỡng tương lai sách thiết yếu để phát triển nghề điều dưỡng Việt Nam Người làm công tác điều dưỡng phải trải qua trình đào tạo thích đáng nghề nghiệp, trường đào tạo tin cậy để trang bị kiến thức khoa học y học điều dưỡng Điều dưỡng ngành học: - - Do đặc thù nghề điều dưỡng làm công việc chăm sóc từ đơn giản đến công việc phức tạp Từ việc thay drap trải giường đến công việc nghiên cứu, quản lý, đào tạo trở thành chuyên gia điều dưỡng lâm sàng có trình độ nên nước đào tạo điều dưỡng trình độ từ sơ học, trung học, đại học đến sau đại học để đáp ứng nhu cầu hành nghề Ngày nay, điều dưỡng không ngành học có nhiều chuyên khoa như: điều dưỡng nhi, điều dưỡng phòng mổ, điều dưỡng cộng đồng, điều dưỡng tâm thần nhiều nước áp dụng đào tạo hộ sinh chuyên khoa điều dưỡng Phạm vi hành nghề điều dưỡng pháp luật quy định; bao gồm luật phạm vi hành nghề đạo đức nghề điều dưỡng Những quy định cần thiết để người điều dưỡng thực nghĩa vụ nghề nghiệp xã hội, đồng thời người điều dưỡng pháp luật bảo vệ trình hành nghề Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế 2.2 Thế công tác chăm sóc điều dưỡng [4]? Chăm sóc: theo tự điển tiếng Việt trông nom, nuôi nấng, bảo dưỡng, giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ, ý đến, để ý đến, quan tâm đến, lo lắng đến, cần đến… Chăm sóc điều dưỡng: bao hàm “công việc” trên, thực người điều dưỡng dành cho người bệnh Chăm sóc bệnh nhân toàn diện: chăm sóc bệnh nhân toàn diện chăm sóc đáp ứng nhu cầu người bệnh hàng ngày thể chất tinh thần xã hội Định nghĩa nầy giúp hình dung tranh nội dung công tác chăm sóc người bệnh toàn diện không nhu cầu chữa bệnh mà nhu cầu người như: ăn, mặc, ở, vệ sinh cá nhân, giao tiếp với thầy thuốc điều dưỡng, hiểu biết chăm sóc phòng bệnh… Những cầu ngày trở nên thiết yếu trực tiếp tác động đến chất lượng trị liệu hài lòng người bệnh Nội dung chăm sóc toàn diện: - Chăm sóc y tế - Chăm sóc thể chất liên quan đến thực chức thể - Chăm sóc sức khỏe tinh thần - Chăm sóc sức khỏe phương diện xã hội 2.3 Các mô hình phân công chăm sóc [5] Các mô hình phân công chăm sóc Điều 18 Thông tư số 07/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh quy định: - Bệnh viện vào đặc điểm chuyên môn khoa để áp dụng mô hình phân công chăm sóc sau đây: a) Mô hình phân công điều dưỡng chăm sóc chính: Một điều dưỡng viên hộ sinh viên chịu trách nhiệm việc nhận định, lập kế hoạch chăm sóc, tổ chức thực có trợ giúp điều dưỡng viên hộ sinh viên khác theo dõi đánh giá cho số người bệnh trình nằm viện b) Mô hình chăm sóc theo nhóm: Nhóm có từ 2-3 điều dưỡng viên hộ sinh viên chịu trách nhiệm chăm sóc số người bệnh đơn nguyên hay số buồng bệnh c) Mô hình chăm sóc theo đội: Đội gồm bác sĩ, điều dưỡng viên hộ sinh viên người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh khác chịu trách nhiệm điều trị, chăm sóc cho số người bệnh đơn nguyên hay số buồng bệnh d) Mô hình phân chăm sóc theo công việc: Mô hình áp dụng trường hợp cấp cứu thảm họa chuyên khoa sâu đòi hỏi điều dưỡng chuyên khoa thực kỹ thuật chăm sóc đặc biệt người bệnh 10 Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế Tiêu chí 2: Xác định nhu cầu nội dung cần hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho cá nhân, gia đình, cộng đồng Tiêu chí 3: Xây dựng kế hoạch giáo dục sức khỏe với quan tâm văn hóa, xã hội tín ngưỡng cá nhân, gia đình cộng đồng Tiêu chí 4: Xây dựng tài liệu giáo dục sức khỏe phù hợp vói trình độ đối tượng Tiêu chí 5: Thực tư vấn, truyền thông giáo dục sức khỏe phù hợp, hiệu Tiêu chí 6: Đánh giá kết giáo dục sức khỏe điều chỉnh kế hoạch giáo dục sức khỏe dựa mục tiêu kết mong chờ TIÊU CHUẨN 15: HỢP TÁC TỐT VỚI CÁC THÀNH VIÊN NHÓM CHĂM SÓC Tiêu chí 1: Duy trì tốt mối quan hệ với thành viên nhóm, coi người bệnh cộng nhóm chăm sóc Tiêu chí 2: Hợp tác tốt với thành viên nhóm chăm sóc để đưa định phù hợp nhằm cải thiện chất lượng chăm sóc Tiêu chí 3: Hợp tác tốt với thành viên nhóm chăm sóc việc theo dõi, chăm sóc, điều trị người bệnh thực nhiệm vụ giao Tiêu chí 4: Tôn trọng vai trò quan điểm đồng nghiệp Tiêu chí 5: Chia sẻ thông tin cách hiệu với thành viên nhóm chăm sóc Tiêu chí 6: Thực vai trò đại diện biện hộ cho người bệnh để bảo đảm quyền, lợi ích an toàn người bệnh LĨNH VỰC 2: NĂNG LỰC QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP TIÊU CHUẨN 16: QUẢN LÝ, GHI CHÉP SỬ DỤNG HỒ SƠ BỆNH ÁN THEO QUY ĐỊNH Tiêu chí 1: Thực quy chế quản lý, lưu giữ hồ sơ bệnh án theo quy định luật pháp Bộ Y tế Tiêu chí 2: Bảo mật thông tin hồ sơ bệnh án Phiếu chăm sóc người bệnh 22 Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế Tiêu chí 3: Ghi chép phiếu chăm sóc đảm bảo tính khách quan, xác, đầy đủ kịp thời Tiêu chí 4: Sử dụng liệu thu thập tình trạng sức khỏe người bệnh làm sở để xây dựng sách tạo thuận lợi cho việc chăm sóc người bệnh TIÊU CHUẨN 17: QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH Tiêu chí 1: Quản lý công việc, thời gian cá nhân hiệu khoa học Tiêu chí 2: Xác định công việc nhiệm vụ cần hoàn thành theo thứ tự ưu tiên Tiêu chí 3: Tổ chức, điều phối, phân công ủy quyền nhiệm vụ cho thành viên nhóm chăm sóc cách khoa học, hợp lý hiệu Tiêu chí 4: Thể hiểu biết mối quan hệ quản lý sử dụng nguồn lực có hiệu để đảm bảo chất lượng chăm sóc an toàn cho người bệnh TIÊU CHUẨN 18: QUẢN LÝ, VẬN HÀNH VÀ SỬ DỤNG CÁC TRANG THIẾT BỊ Y TẾ CÓ HIỆU QUẢ Tiêu chí 1: Thiết lập chế quản lý, phát huy tối đa chức hoạt động phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho chăm sóc điều trị Tiêu chí 2: Lập thực kế hoạch bảo trì phương tiện, trang thiết bị phụ trách Tiêu chí 3: Vận hành trang thiết bị, phương tiện sử dụng chăm sóc bảo đảm an toàn, hiệu phòng tránh nhiễm khuẩn liên quan đến chăm sóc y tế TIÊU CHUẨN 19: SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH THÍCH HỢP ĐỂ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HIỆU QUẢ Tiêu chí 1: Nhận biết hiệu kinh tế sử dụng nguồn lực sẵn có nơi làm việc để sử dụng thích hợp, hiệu Tiêu chí 2: Xây dựng thực kế hoạch sử dụng nguồn lực chăm sóc người bệnh thuộc phạm vi phân công hiệu TIÊU CHUẨN 20: THIẾT LẬP MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ Tiêu chí 1: Tuân thủ tiêu chuẩn quy tắc an toàn lao động 23 Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế Tiêu chí 2: Tuân thủ sách, quy trình phòng ngừa cách ly kiểm soát nhiễm khuẩn Tiêu chí 3: Tuân thủ quy định kiểm soát môi trường chăm sóc (tiếng ồn, không khí, nguồn nước) Tiêu chí 4: Tuân thủ quy định quản lý, xử lý chất thải Tiêu chí 5: Tuân thủ bước an toàn phòng cháy chữa cháy, động đất trường hợp khẩn cấp khác Tiêu chí 6: Thể hiểu biết khía cạnh có liên quan đến sức khỏe nghề nghiệp luật pháp an toàn lao động TIÊU CHUẨN 21: CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ NGUY CƠ TRONG MÔI TRƯỜNG CHĂM SÓC Tiêu chí 1: Nhận thức cần thiết hoạt động bảo đảm chất lượng, cải tiến chất lượng thông qua nghiên cứu, phản hồi đánh giá thực hành thường xuyên Tiêu chí 2: Phát hiện, báo cáo đưa hành động khắc phục phù hợp nguy môi trường chăm sóc người bệnh Tiêu chí 3: Nhận phản hồi từ người bệnh, gia đình đối tượng liên quan để cải tiến chất lượng hoạt động chăm sóc Tiêu chí 4: Áp dụng phương pháp cải tiến chất lượng phù hợp Tiêu chí 5: Tham gia hoạt động cải tiến chất lượng sở Tiêu chí 6: Chia sẻ thông tin liên quan đến tình trạng người bệnh với thành viên nhóm chăm sóc Tiêu chí 7: Bình phiếu chăm sóc để cải tiến khắc phục tồn chuyên môn thủ tục hành Tiêu chí 8: Đưa đề xuất phù hợp biện pháp chăm sóc phòng ngừa bệnh Tiêu chí 9: Sử dụng chứng áp dụng vào thực hành chăm sóc để tăng cường an toàn chăm sóc người bệnh 24 Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế TIÊU CHUẨN 22: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ THỰC HÀNH DỰA VÀO BẰNG CHỨNG Tiêu chí 1: Xác định lựa chọn lĩnh vực vấn đề nghiên cứu phù họp, cần thiết khả thi Tiêu chí 2: Áp dụng phương pháp phù hợp để tiến hành nghiên cứu vấn đề lựa chọn Tiêu chí 3: Sử dụng phương pháp thống kê thích hợp để phân tích diễn giải liệu thu thập Tiêu chí 4: Đề xuất giải pháp thích hợp dựa kết nghiên cứu Tiêu chí 5: Trình bày, chia sẻ kết nghiên cứu với đồng nghiệp, người bệnh người có liên quan Tiêu chí 6: Ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào thực hành điều dưỡng Sử dụng chứng từ nghiên cứu khoa học để nâng cao chất lượng thực hành chăm sóc điều dưỡng TIÊU CHUẨN 23: DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO BẢN THÂN VÀ ĐỒNG NGHIỆP Tiêu chí 1: Xác định rõ mục tiêu, nguyện vọng phát triển nghề nghiệp, nhu cầu học tập, điểm mạnh, điểm yếu thân Tiêu chí 2: Học tập liên tục để cập nhật kiến thức, kỹ ứng dụng kiến thức học để nâng cao chất lượng thực hành chăm sóc điều dưỡng Tiêu chí 3: Tham gia vào hoạt động tổ chức nghề nghiệp Tiêu chí 4: Quảng bá hình ảnh người điều dưỡng, thể tác phong tư cách tốt, trang phục phù hợp, lời nói thuyết phục cách cư xử mực Tiêu chí 5: Thể thái độ tích cực với đổi quan điểm trái chiều, thể lắng nghe kiến nghị đề xuất, thử nghiệm phương pháp thích nghi với thay đổi Tiêu chí 6: Thực chăm sóc theo tiêu chuẩn thực hành điều dưỡng Tiêu chí 7: Đóng góp vào việ c đào t o nâng cao trình độ phát triển nghề nghiệp cho đồng nghiệp 25 Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế Tiêu chí 8: Đóng góp vào việc nâng cao vai trò, vị người điều dưỡng, ngành điều dưỡng ngành y tế xã hội LĨNH VỰC 3: NĂNG LỰC HÀNH NGHỀ THEO PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP TIÊU CHUẨN 24: HÀNH NGHỀ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT Tiêu chí 1: Hành nghề theo quy định pháp luật liên quan đến y tế, quy định Bộ Y tế thực hành điều dưỡng Tiêu chí 2: Tuân thủ quy định sở nơi làm việc Tiêu chí 3: Thực tốt quy tắc ứng xử đơn vị/tổ chức luật định Tiêu chí 4: Ghi chép bảo quản hồ sơ chăm sóc tài liệu liên quan đến người bệnh, vấn đề sức khỏe người bệnh phù hợp với tiêu chuẩn thực hành chăm sóc TIÊU CHUẨN 25: HÀNH NGHỀ THEO TIÊU CHUẨN ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Tiêu chí 1: Chịu trách nhiệm cá nhân đưa định can thiệp chăm sóc Tiêu chí 2: Tuân thủ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp quốc gia quốc tế thực hành điều dưỡng Tiêu chí 3: Báo cáo hành vi vi phạm với quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm cá nhân với báo cáo 26 Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG Ngành điều dưỡng thay đổi cách đáng kể năm nay, số lượng trình độ điều dưỡng tăng, có hội Điều dưỡng Việt Nam bảo đảm quyền lợi, sách cho điều dưỡng, nhiệm vụ điều dưỡng ngày quan trọng Tuy nhiên bên cạnh đó, số bất cập số lượng chưa đáp ứng nhu cầu, lực người điều dưỡng hạn chế Trong giới hạn viết, em xin số thành tựu tồn ngành điều dưỡng Việt Nam, đồng thời đưa dẫn chứng, phân tích điểm 3.1 Thành tựu: 3.1.1 Thay đổi quan niệm chức Điều dưỡng: Trước nước ta, điều dưỡng gọi y tá, với ý nghĩa phụ tá cho bác sĩ làm việc thay băng, tiêm thuốc theo y lệnh trình độ thường từ trung cấp trở xuống Do đó, địa vị xã hội vai trò việc điều trị bệnh nhân người điều dưỡng không xem trọng Hiện nay, điều dưỡng xem ngành nghề riêng biệt thiếu cấu máy bệnh viện Rất nhiều trường đại học, cao đẳng nước mở ngành riêng để đào tạo điều dưỡng trình độ cao đẳng, đại học sau đại học Điều dưỡng ngày người phụ trách công tác điều dưỡng, chăm sóc sức khỏe, kiểm tra tình trạng bệnh nhân, kê toa thuốc công việc khác để phục vụ cho trình chăm sóc sức khỏe ban đầu phục hồi, trị liệu cho bệnh nhân [8] Ngoài người điều dưỡng giao nhiệm vụ chăm sóc trách nhiệm phòng bệnh tuyến sở, giúp ngành điều dưỡng phát triển nhiều Người điều dưỡng đóng góp to lớn vào phát triển ngành y tế Trong bệnh viện, người điều dưỡng thực dịch vụ chăm sóc bản, dịch vụ chuyên khoa phức tạp dịch vụ hỗ trợ chẩn đoán điều trị Ở cộng đồng, họ có nhiệm vụ tiêm chủng mở rộng, phòng chống dịch, phục hồi chức năng, chăm sóc bà mẹ trẻ em, vệ sinh môi trường giáo dục sức khỏe 3.1.2 Thành lập Hội Điều dưỡng Việt Nam Năm 1990, Hội y tá - điều dưỡng Việt nam Chính phủ cho phép thành lập Hội tổ chức có pháp nhân đại diện cho người điều dưỡng, nữ hộ sinh, KTV toàn quốc Năm 1997, Nhà nước cho phép đổi tên hội thành Hội điều dưỡng Việt nam Đến nay, Hội điều dưỡng Việt nam có tổ chức 39 tỉnh thành toàn quốc có số hội viên lên tới gần 40.000 ngàn người Mặc dù có nhiều khó khăn, phải tự trang trải kinh phí hoạt động, hội phí hội viên chủ yếu để sở để trực tiếp sử dụng cho hội viên Hội có nhiều cố gắng để vừa trì vừa phát triển hoạt động Hội tranh thủ giúp đỡ 27 Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế tổ chức Quốc tế CARE Australia, Uy ban Khoa học Mỹ Việt, HVO, Hội điều dưỡng Canada, tổ chức y tế Thế giới số tổ chức Quốc tế khác để tổ chức hội nghị, hội thảo, lớp tập huấn cho hội viên [9] 3.1.3 Những cải tiến đào tạo Trong năm gần này, tình hình đào tạo điều dưỡng nước ngày phát triển Các tỉnh, thành nước có trường đào tạo điều dưỡng Hiện nước có 151 sở đào tạo điều dưỡng trung cấp, cao đẳng, đại học Trong đó, sở đào tạo trình độ trung cấp có 121, đào tạo trình độ cao đẳng 62, đào tạo trình độ đại học 24 Chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo Điều dưỡng trình độ trung cấp năm 2015 17.910 học sinh, cao đẳng 13.040 sinh viên, đại học 4.615 sinh viên So với năm 2010, tiêu tuyển sinh trình độ trung cấp giảm khoảng 5.000, tiêu tuyển sinh trình độ cao đẳng tăng gần 50%, trình độ đại học tăng từ 1.800 tiêu lên 4.615 tiêu [10] Ngoài chương trình đào tạo biên soạn lại chuẩn hóa theo quy trình Giáo dục Y tế Một số điều dưỡng, nữ hộ sinh có kinh nghiệm tham gia giảng dạy đào tạo phần chăm sóc trường 3.1.4 Những thay đổi sách Điều dưỡng Những sách viện phí, bảo hiểm y tế lương bổng có tác động đến toàn xã hội tác động tăng thu nhập cho cán ngành Y tế có điều dưỡng Họ chi trả đủ chi phí sinh hoạt hàng ngày, nhờ chất lượng công việc tăng lên Bên cạnh đó, người điều dưỡng có quyền làm việc sở khám chữa bệnh tư nhân góp phần tăng thu nhập cho thân Chính sách đào tạo tạo điều kiên cho người điều dưỡng tích cực học tập nâng cao nghiệp vụ quản lý, chăm sóc người bệnh, đồng thời tham gia vào công tác giảng dạy trường, có hội phấn đấu chức danh, học hàm, học vị bác sỹ cán ngành khác 3.2 Thực trạng 3.2.1 Sự thiếu hụt số lượng yếu chất lượng Theo thống kê Cục quản lý khám chữa bệnh, Y tế năm 2015, Việt Nam có 120,875 điều dưỡng, 67,750 bác sĩ, tỷ số điều dưỡng, nữ hộ sinh/bác sĩ 1,8, tỷ lệ điều dưỡng 10000 dân 13,4 Trong số 120,875 điều dưỡng này, có đến 74,6% điều dưỡng trung cấp, 1,6% điều dưỡng sơ cấp, số lượng điều dưỡng cao đẳng, đại học, sau đai học chiếm 24,8% [11] Nhìn sơ qua số trên, ta thấy số lượng điều dưỡng nước ta thiếu chất lượng lẫn số lượng Xã hội ngày phát triển, trước đây, phần lớn người điều dưỡng phải làm việc với bệnh lý truyền nhiễm chấn thương vũ khí ngày nay, mặt bệnh có xu hướng chuyển dần thành bệnh mạn tính không lây cao huyết áp, đái tháo đường, suy tim Những bệnh nhân bệnh mạn tính đa phần người lớn tuổi, nên họ khác 28 Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế người trẻ chế độ dinh dưỡng, vận động lối sống Chăm sóc họ cần ân cần, nhẹ nhàng, mà người điều dưỡng cần phải trang bị đầy đủ kiến thức chuyên môn, kĩ giao tiếp với người lớn tuổi Bảng 3.1 Tổng số nhân lực theo chức danh năm 2015 [11] CHỨC DANH SỐ LƯỢNG TỶ LỆ Bác sĩ 67.750 23,8 Dược sĩ 18.240 6,4 Điều dưỡng, hộ sinh 120.875 42,4 Kỹ thuật viên 19.003 6,7 Hộ lý, y công 17.254 6,1 Khác 41.857 14,7 Tổng 284.979 100 Bảng 3.2: Tỷ lệ điều dưỡng số nước giới [11] STT Tên nước Số Đd/1000 dân So với Việt Nam I CÁC KHỐI NƯỚC ASEAN Brunei (2012) 8,048 6,5 Philippines (2014) 6,0 4,9 Singapore 4,7 3,8 Malaysia (2012) 3,276 2,6 29 Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế Thái Lan (2010) 2,077 1,7 Indonesia (2012) 1,383 1,1 Việt Nam (2013) 1,236 Myanma (2012) 1,003 0,8 Lào (2012) 0,876 0,7 10 Campuchia (2012) 0,791 0,6 II MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ TRÊN THẾ GIỚI Đan Mạch 17,269 14,0 Monaco 17,217 13,9 Đức 11,489 9,3 Nhật Bản 11,489 9,3 Úc 10,648 8,6 Mỹ 9,815 7,9 3.2.2 Đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu Hiện nay, phần lớn trường đào tạo hệ trung cấp, nhiên sách đào tạo y tế bắt buộc điều dưỡng trung cấp, sơ cấp phải chuẩn hóa lên cao đẳng, số lớn, lên tới 76,2% Mặt khác, trường đào tạo chuyên khoa mà có Điều dưỡng đa khoa bệnh viện lại sử dụng vào chuyên khoa Điều dẫn đến tình trạng bệnh viện phải đào tạo thêm điều dưỡng muốn họ làm tốt khoa chuyên sâu Một điểu khác, đầu tư trường đào tạo Điều dưỡng không nhiều, đặc biệt sở thực hành, điều dễ nhận bệnh viện lớn thành phố Hồ Chí Minh, khoa phòng chỗ thực tập cho hai mươi điều dưỡng, dẫn đến chất lượng số thời gian điều dưỡng thực tập 30 Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế Hình 3.1: Trình độ điều dưỡng, nữ hộ sinh toàn quốc năm 2015 [11] 3.2.3 Mối quan hệ người điều dưỡng bệnh nhân Hiện nay, với phát triển truyền thông đại chúng, việc làm dù nhỏ người điều dưỡng bệnh nhân bị lan truyền nhanh đến chóng mặt Chỉ cần nhập từ khóa “người điều dưỡng bệnh nhân” vào google thấy nhiều viết không tốt người điều dưỡng, phần nhỏ khen thưởng thành tích điều dưỡng Nghề điều dưỡng nghề hàng ngày phải tiếp xúc với bệnh nhân lẫn thân nhân, nên hành động họ thường quan sát kĩ Mới đây, báo đưa tin việc “Cấp cứu bệnh nhân sàn nhà, điều dưỡng bị kỷ luật” bệnh viện Ung Bướu TPHCM Theo báo Vietnamnet, ngày 4/6, “bệnh nhân bất ngờ lên co giật, lơ mơ, điều dưỡng Thái Thị Thanh báo bác sĩ thực đường truyền cho bệnh nhân để cấp cứu người nằm sàn nhà Lãnh đạo BV Ung bướu TP.HCM xác định, điều dưỡng Thanh trình cấp cứu người bệnh không thực quy trình chuyên môn kỹ thuật Cụ thể, điều dưỡng không mang trang, găng tay tiến hành cấp cứu lúc người bệnh nằm sàn nhà.” Sự việc phần tải bệnh viện dẫn đến hành động bất cẩn người điều dưỡng [12] 31 Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế Hình 3.2: Điều dưỡng tiêm bệnh nhân nằm gầm giường [12] Khoảng năm 2015, vụ việc cách tư vấn người điều dưỡng gây “bão” mạng xã hội Theo báo Vietnamnet, “vài ngày qua, đoạn clip dài phút đăng tải mạng xã hội ghi lại cảnh nữ điều dưỡng Bệnh viện Phụ sản Trung ương mắng té tát bệnh nhân lời lẽ khó nghe: “Ngu chết bệnh tật hết”, “Bà học đến lớp mà bà thông minh bà H.?” biết bệnh nhân tự ý hút thai thêm lần sở khác mà không gọi điện thoại đến hỏi bác sĩ Liên quan đến vụ việc, lãnh đạo Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho xác minh, xác định nữ điều dưỡng clip N.T.H.N - Tổ trưởng Tổ điều dưỡng thuộc Trung tâm Tư vấn sức khoẻ sinh sản Kế hoạch hoá gia đình (trực thuộc bệnh viện) Cho thái độ ứng xử chị N chưa phù hợp, ngày 28/10, bệnh viện Phụ sản Trung ương tổ chức họp Hội đồng kỷ luật, định cách chức Tổ trưởng chị N điều chuyển sang công việc không trực tiếp tiếp xúc với người bệnh Trung tâm tư vấn Sức khỏe sinh sản Kế hoạch hóa gia đình nơi chị N làm việc bị hạ bậc thi đua, không xét công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua năm 2015 Ông Vũ Bá Quyết, Giám đốc Bệnh viện Phụ sản Trung ương cho biết, sau vụ việc Bệnh viện nhắc nhở, chấn chỉnh toàn thể viên chức người lao động giao tiếp chuẩn mực với người bệnh” [13] 32 Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1/ Kết luận: Điều dưỡng có nhiệm vụ quan trọng chăm sóc sức khỏe không mặt thể chất mà tinh thân cho bệnh nhân Nghề điều dưỡng nghề cao quý xã hội, đáng trân trọng tổ chức y tế giới xem phát triển ngành điều dưỡng chiến lược quan trọng để tăng cường tiếp cận người nghèo với dịch vụ y tế, đảm bảo công xã hội y tế Chăm sóc bệnh nhân hướng đến chăm sóc toàn diện không nhu cầu khám chữa bệnh mà nhu cầu người như: ăn, mặc, ở, vệ sinh cá nhân, hiểu biết chăm sóc phòng bệnh Do nhu cầu ngày trở nên thiết yếu bệnh nhân Người điều dưỡng vừa có chức chủ động tình khả họ, vừa phải phối hợp với thầy thuốc thực y lệnh Điều dưỡng vừa người chăm sóc, truyền đạt thông tin, vừa người tư vấn, tham vấn, giải thích cho bệnh nhân cách sử dụng thuốc chăm sóc sức khỏe ban đầu Hiện xã hội nhìn công cho điều dưỡng Những cải tiến đào tạo chuyên môn, nâng cao tay nghề ngày phổ biến bệnh viện lâm sàng Ngoài ra, người điều dưỡng hưởng nhiều sách lương bổng, quyền lợi kèm với nghĩa vụ họ Sự thành lập hội điều dưỡng Việt Nam bước tiến quan trọng ngành điều dưỡng, đặt cột mốc phát triển ngành điều dưỡng Việt Nam Bên cạnh đó, ngành điều dưỡng hạn chế Đó thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao, không đào tạo chuyên sâu, tỷ lệ điều dưỡng dân số thấp so với khu vực giới Mối quan hệ điều dưỡng bệnh nhân căng thẳng, số đưa lên phương tiện truyền thông 4.2/ Kiến nghị: - Tăng cường đào tạo, nâng cao lực chuyên môn người điều dưỡng Phải chuẩn hóa kiến thức cho điều dưỡng, sau mở lớp đào tạo liên tục, cập nhật kiến thức cho điều dưỡng, dần tiệm cận y học tiên tiến giới 33 Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế - Có sách bước nâng cấp trường trung cấp lên cao đẳng, nhờ nâng mặt chung trình độ người điều dưỡng lên - Tăng cường nghiên cứu khoa học, đặc biệt nghiên cứu mang tính ứng dụng cao lĩnh vực điều dưỡng Áp dụng sáng kiến, quy trình, kỹ thuật vào thực hành chăm sóc bệnh nhân - Cử điều dưỡng có kinh nghiệm, lực đào tạo nước ngoài, để họ nguồn lực to lớn cho việc xây dựng đội ngũ điều dưỡng chất lượng nước nhà - Phân bố hợp lý nguồn nhân lực nay, nơi vùng sâu vùng xa, tiếp cận với chăm sóc điều trị - Có thể dựa theo công thức tính nguồn nhân lực dựa số chăm sóc bệnh nhân theo khuyến cáo số nước [14] M: Số nhân lực cần có A: Số chăm sóc trung bình / người bệnh / ngày B: Số NB điều trị nội trú trung bình / ngày C: Tổng số chăm sóc người bệnh / năm D: Số ngày nghỉ trung bình nhân viên/ năm E: Tổng số làm việc nhân viên/ năm - Thường xuyên bồi dưỡng cho điều dưỡng quy tắc ứng xử, cách xử lý cố không may xảy trình điều trị bệnh nhân Tạo niềm tin nơi người bệnh, từ giúp họ thoải mái giao tiếp với nhân viên y tế có tuân thủ điều trị tốt 34 Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Y tế (06/05/2012) Chuẩn lực Điều dưỡng Việt Nam Hội điều dưỡng Việt Nam Truy cập ngày 1/8/2017 từ http://hoidieuduong.org.vn/tin-tuc/chuan-nang-luc-co-ban-cuadieu-duong-viet-nam-a488.html [2] Tuấn M (08/06/2016) Ngành Y tế tiến tới nâng cao chất lượng đào tạo điều dưỡng sở y tế Trung tâm Truyền thông - Giáo dục sức khỏe Trung ương Truy cập ngày 1/8/2017 từ http://t5g.org.vn/nganh-y-te-tien-toi-nang-cao-chat-luong-daotao-dieu-duong-trong-cac-co-so-y-te [3] Bộ Y tế (2007) Điều dưỡng Nhà xuất Y học Hà Nội [4] Lượm, P Bài giảng ĐHYD - Điều dưỡng hiệu trị liệu người bệnh [5] Bộ Y tế (2011) Thông tư hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Số: 07/2011/TT-BYT [6] Stuart W (2001) The role of the occupational health nurse in the workplace health management WHO Regional Office for Europe (document EUR/01/5025463) [7] Bộ Y tế (2012) Chuẩn lực điều dưỡng Việt Nam Ban kèm định số 1352/QĐ-BYT [8] Vi Wikipedia (2016) Điều dưỡng viên Truy cập ngày 3/8/2017 từ https://vi.wikipedia.org/wiki/Điều_dưỡng_viên [9] Mục, P (15/04/2009) Lịch sử hình thành Hội điều dưỡng Việt Nam Hội điều dưỡng Việt Nam Truy cập ngày 3/8/2017 từ http://hoidieuduong.org.vn/tin-tuc/lich-su-hinh-thanh-hoi-dieuduong-viet-nam-a116.html [10] Hằng, T (20/12/2015) Đào tạo điều dưỡng: Thiếu yếu Báo Phú Yên 35 Khoa Y – ĐHQG-HCM BĐP Module Quản lý bệnh viện & Module Kinh tế y tế Truy cập ngày 3/8/2017 từ http://tuyencongchuc.vn/tin-tuc-tong-hop/dao-tao-dieu-duongthieu-va-yeu/ [11] Khuê, L (2015) Kết công tác điều dưỡng năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 – 2017 Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế [12] Đức, V (05/07/2017) Cấp cứu bệnh nhân sàn nhà, điều dưỡng bị kỷ luật Báo Vietnamnet Truy cập ngày 5/8/2017 từ http://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/suc-khoe-24h/cap-cuu-benhnhan-tren-san-nha-dieu-duong-bi-ky-luat-382261.html [13] Hạnh, T (04/11/2015) Mắng bệnh nhân 'ngu', điều dưỡng bị cách chức Báo Vietnamnet Truy cập ngày 5/8/2017 từ http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/ma-ng-benh-nhan-ngu-dieuduong-bi-ca-ch-chu-c-271204.html [14] Bộ Y tế (2004), Tài liệu quản lý Điều dưỡng NXB Y học 36 ... nghĩa điều dưỡng nghề điều dưỡng nghiệp nghiệp chăm sóc sức khỏe 2.1.2 Nghề điều dưỡng Điều dưỡng nghề dịch vụ sức khỏe cộng đồng.Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá dịch vụ chăm sóc sức khỏe điều dưỡng. .. công chăm sóc sau đây: a) Mô hình phân công điều dưỡng chăm sóc chính: Một điều dưỡng viên hộ sinh viên chịu trách nhiệm việc nhận định, lập kế hoạch chăm sóc, tổ chức thực có trợ giúp điều dưỡng. .. phương diện xã hội 2.3 Các mô hình phân công chăm sóc [5] Các mô hình phân công chăm sóc Điều 18 Thông tư số 07/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh quy định: - Bệnh viện