1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ NHÀ MÁY ĐƯỜNG VIỆT NAM

123 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Cơ Sở Nhà Máy Đường Việt Nam
Trường học Công Ty Cổ Phần Đường Việt Nam
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Khánh Hòa
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

Trong quá trình hoạt động sản xuất của nhà máy có phát sinh khí thải, nước thải cần xử lý.. Hiện nhà máy đã xây dựng hoàn hiện các công trình bảo vệ môi trường: 01 hệ thống xử lý nước th

Trang 1

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

CỦA CƠ SỞ

NHÀ MÁY ĐƯỜNG VIỆT NAM

Địa điểm thực hiện: thôn Tân Quý, xã Cam Thành Bắc, huyện Cam Lâm,

tỉnh Khánh Hòa

3

KHÁNH HÒA, THÁNG 11 NĂM 2023

Trang 3

DANH MỤC BẢNG iv

DANH MỤC HÌNH v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi

MỞ ĐẦU 1

Chương I 3

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 3

1 Tên chủ cơ sở 3

2 Tên cơ sở 3

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở 4

3.1 Công suất của cơ sở 4

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở 4

3.3 Sản phẩm của cơ sở 34

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 35

4.1 Nhu cầu nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hoá chất 35

4.2 Nhu cầu sử dụng điện, nước 38

5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 43

5.1 Vị trí địa lý 43

5.2 Các hạng mục công trình của cơ sở 44

5.3 Tiến độ thực hiện 57

5.4 Tổng vốn đầu tư 57

5.5 Tổ chức quản lý và thực hiện 57

Chương II 59

SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH,KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 59

1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 59

2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 59

Chương III 61

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 61

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 61

1.1 Thu gom, thoát nước mưa 61

1.2 Thu gom, thoát nước thải 62

1.3 Xử lý nước thải 64

Trang 4

2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 83

3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường 86

3.1 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 86

3.2 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn công nghiệp thông thường 87 4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại 88

5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 90

6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình vận hành thử nghiệm và vận hành thương mại 91

6.1 An toàn lao động cho công nhân 91

6.2 Phòng ngừa và giảm thiểu khả năng cháy nổ, chập điện 91

6.3 Phòng ngừa, ứng phó sự cố rò rỉ hoá chất 93

6.4 Phòng ngừa, ứng phó sự cố hệ thống xử lý nước thải tập trung 93

6.5 Biện pháp phòng chống và ứng phó hệ thống xử lý khí thải hoạt động không hiệu quả 96

6.6 Phòng ngừa, ứng phó sự cố thiên tai 97

7 Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 97

8 Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 98

Chương IV 99

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 99

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 99

2 Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với bụi, khí thải 100

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 101

Chương V 105

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 105

1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 105

2 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với bụi, khí thải 107

Chương VI 109

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 109

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 109

1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 109

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 109

2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 110

Trang 5

2.2 Giám sát chất lượng môi trường nước thải 111

2.3 Giám sát chất lượng nước biển 112

Chương VII 113

KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 113

Chương VIII 114

CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 114

PHỤ LỤC BÁO CÁO 115

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Thống kê công suất sản xuất thực tế của nhà máy 4

Bảng 1.2 Tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy 4

Bảng 1.3 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất 29

Bảng 1.4 Nhu cầu nguyên, vật liệu, hoá chất cho sản xuất 35

Bảng 1.5 Thành phần, tính chất của nguyên vật liệu, nhiên liệu, hóa chất sử dụng tại nhà máy 37

Bảng 1.6 Tổng hợp nhu cầu dùng nước Nhà máy đường Việt Nam với công suất hiện tại và khi hoạt động tối đa công suất 40

Bảng 1.7 Tọa độ ranh giới cơ sở 43

Bảng 1.8 Các hạng mục công trình chính của cơ sở 45

Bảng 1.9 Tổng hợp khối lượng đường ống cấp nước Nhà máy dường Việt Nam 52

Bảng 1.10 Tổng hợp khối lượng mương thoát nước mưa 54

Bảng 1.11 Tổng hợp khối lượng đường ống thu gom, thoát nước thái 55

Bảng 1.12 Tọa độ các điểm xả nước thải, nước mưa của Nhà máy 55

Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý nước thải 69

Bảng 3.2 Danh mục máy móc, thiết bị của hệ thống xử lý nước thải 70

Bảng 3.3 Danh mục hóa chất sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải 77

Bảng 3.4 Các thiết bị chính của hệ thống xử lý bụi công đoạn cắt rãnh, làm sạch 85

Bảng 3.5 Thành phần, khối lượng CTNH phát sinh 88

Bảng 3.6 Tổng hợp hướng dẫn xử lý một số lỗi khi vận hành 94

Bảng 3.7 Các sự số thường gặp của bơm định lượng 94

Bảng 3.8 Các nội dung thay đổi so với đề án 98

Bảng 4.1 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong nước thải 99 Bảng 4.2 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm trong khí thải 100

Bảng 4.3 Giá trị giới hạn ô nhiễm của tiếng ồn và độ rung 101

Bảng 5.1 Kết quả quan trắc nước thải năm 2021 105

Bảng 5.2 Kết quả quan trắc nước thải năm 2022 105

Bảng 5.3 Kết quả quan trắc nước thải năm 2023 106

Bảng 5.4 Kết quả quan trắc chất lượng khí thải sau hệ thống xử lý năm 2021 107

Bảng 5.5 Kết quả quan trắc chất lượng khí thải sau hệ thống xử lý năm 2022 108

Bảng 5.6 Kết quả quan trắc chất lượng khí thải sau hệ thống xử lý năm 2023 108

Bảng 6.1 Kế hoạch dự kiến vận hành thử nghiệm 109

Bảng 6.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục và định kỳ khí thải 110

Bảng 6.3 Chương trình quan trắc tự động, liên tục và định kỳ nước thải 111

Trang 7

Hình 1.1 Quy trình công nghệ phát điện của Nhà máy 28

Hình 1.2 Hình ảnh sản phẩm của nhà máy 34

Hình 1.3 Sơ đồ sử dụng điện trong vụ mía 39

Hình 1.4 Vị trí nhà máy 44

Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ xử lý nước cấp 50

Hình 1.6 Hình ảnh hồ giải nhiệt 53

Hình 3.1 Sơ đồ thu gom, thoát nước mưa 61

Hình 3.2 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa 61

Hình 3.3 Sơ đồ thu gom, thoát nước thải chung 62

Hình 3.4 Sơ đồ thu gom nước thải sinh hoạt 62

Hình 3.5 Cấu tạo bể tự hoại 63

Hình 3.6 Sơ đồ xử lý nước thải 65

Hình 3.7 Hình ảnh hệ thống xử lý nước thải của cơ sở 68

Hình 3.8 Hình ảnh nguồn tiếp nhận nước thải (đầm Thủy Triều) 69

Hình 3.9 Hình ảnh hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục của nhà máy 83

Hình 3.10 Sơ đồ quy trình xử lý khí thải lò hơi 84

Hình 3.11 Hình ảnh hệ thống xử lý khí thải lò hơi 85

Hình 3.12 Hình ảnh trạm quan trắc khí thải tự động 86

Hình 3.13 Khu vực chứa CTRSH 86

Hình 3.14 Kho chứa CTRCNTT 88

Hình 3.15 Kho chứa CTNH 90

Hình 3.16 Hệ thống PCCC của cơ sở 93

Hình 3.17 Hồ sinh học kết hợp làm hồ sự cố 96

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CTR : Chất thải rắn CTNH : Chất thải nguy hại BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BTCT : Bê tông cốt thép

ĐTM : Báo cáo đánh giá tác động môi trường HTXL : Hệ thống xử lý

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam NVL : Nguyên vật liệu UBND : Ủy ban nhân dân HTXLNTTT : Hệ thống xử lý nước thải tập trung

Trang 9

Công ty Cổ phần đường Việt Nam được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần mã số doanh nghiệp

4200239089 lần đầu ngày 25/01/2007, thay đổi lần thứ 20 ngày 19/12/2022

Nhà máy đường Việt Nam là Chi nhánh của Công ty Cổ phần đường Việt Nam

có địa chỉ tại thôn Tân Quý, xã Cam Thành Bắc, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa, đã được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số 4200239089-003 lần đầu ngày 25/01/2007, thay đổi lần thứ 10 ngày 28/12/2022 Nhà máy được đầu tư xây dựng từ năm 2001 với quy mô khoảng 25,762

ha, dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại và đi vào hoạt động từ năm 2002

Nhà máy đường Việt Nam đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt Đề

án Bảo vệ môi trường chi tiết Nhà máy đường Việt Nam tại quyết định số BTNMT ngày 30/5/2018 với công suất 15.000 tấn mía/ngày hoặc/và 2.000 tấn đường thô/ngày

1750/QĐ-Công ty Cổ phần Đường Việt Nam đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 3404/GP-BTNMT ngày 08/11/2018 (thời hạn 05 năm) với lưu lượng xả thải lớn nhất 9.840 m3/ngày, xả vào đầm Thủy Triều tại

01 điểm xả

Trong quá trình hoạt động sản xuất của nhà máy có phát sinh khí thải, nước thải cần xử lý Hiện nhà máy đã xây dựng hoàn hiện các công trình bảo vệ môi trường: 01

hệ thống xử lý nước thải tập trung công suất trung bình 500m3/h (tương đương 12.000

m3/ngày đêm); 01 hệ thống xử lý khí thải lò hơi công suất 170.000 m3/h, đã lắp đặt hệ thống quan trắc nước thải và khí thải tự động liên tục và truyền số liệu về Sở Tài nguyên

và Môi trường tỉnh Khánh Hòa

Căn cứ theo Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020 và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Cơ sở Nhà máy đường Việt Nam thuộc mục số 15 phụ lục

II danh mục loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường

ở mức độ lớn (sản xuất đường từ mía công suất từ 10.000 tấn sản phẩm/năm trở lên – công suất của nhà máy là 345.600 tấn sản phẩm/năm), nên thuộc mục số 03 phụ lục III Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường (dự án nhóm I) Ngoài ra nhà máy đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt Đề án Bảo vệ môi trường chi tiết Căn cứ khoản 2 Điều

39 và khoản 1 Điều 41 Luật Bảo vệ môi trường cơ sở thuộc đối tượng cần đề xuất cấp Giấy phép môi trường, thẩm quyền phê duyệt là Bộ Tài nguyên và Môi trường

Trang 10

Thực hiện Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Công ty Cổ phần đường Việt Nam phối hợp với đơn vị tư vấn lập Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường cho cơ sở

“Nhà máy đường Việt Nam” theo hướng dẫn tại Phụ lục X (Mẫu Báo cáo đề xuất cấp

giấy phép môi trường của cơ sở đang hoạt động có tiêu chí về môi trường tương đương với dự án nhóm I), Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 trình UBND tỉnh

Quảng Ngãi xem xét phê duyệt

Trang 11

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1 Tên chủ cơ sở

- Tên chủ cơ sở: Công ty Cổ phần đường Việt Nam

- Địa chỉ trụ sở chính: thôn Thủy Xương, xã Suối Hiệp, huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa

- Điện thoại: 0258.3745453 - 0258.3745424 - 0258.3745669;

Fax: 0258.3744440 website: www.kscvn.com Email: ksc@kscvn.com

- Người đại diện theo pháp luật: Ông Lê Quang Thông;

- Chức vụ: Tổng Giám đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty Cổ phần mã số doanh nghiệp

4200239089 do Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa cấp lần đầu ngày 25/01/2007, thay đổi lần thứ 20 ngày 19/12/2022

2 Tên cơ sở

- Tên cơ sở: Nhà máy đường Việt Nam

- Địa điểm cơ sở: thôn Tân Quý, xã Cam Thành Bắc, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa

- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án:

+ Quyết định phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Nhà máy đường Việt Nam số 1750/QĐ-BTNMT ngày 30/5/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường (công suất 15.000 tấn mía/ngày hoặc/và 2.000 tấn đường thô/ngày)

+ Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 3404/GP-BTNMT ngày 08/11/2018 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Cho phép Công ty Cổ phần đường Việt Nam xả nước thải của Nhà máy đường Việt Nam vào đầm Thủy Triều tại 01 điểm xả với lưu lượng

xả thải lớn nhất 9.840 m3/ngày đêm Thời hạn của giấy phép 05 năm

+ Văn bản số 2964/STNMT-CCBVMT ngày 21/7/2023 của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Khánh Hòa về việc hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục của Công ty Cổ phần đường Việt Nam

- Quy mô của cơ sở: nhóm B (Theo phân loại của tiêu chí Luật Đầu tư công: Dự

án thuộc điểm d khoản 4 Điều 8 - Nhà máy chế biến nông, lâm sản khác có tổng mức đầu tư từ 60 tỷ đồng đến dưới 1.000 tỷ đồng) Tổng vốn đầu tư của dự án là khoảng 120.306.180.000 đồng (Một trăm hai mươi tỷ ba trăm linh sáu triệu một trăm tám mươi nghìn đồng chẵn)

Trang 12

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

3.1 Công suất của cơ sở

- Công suất thiết kế: 15.000 tấn mía/ngày hoặc/và 2.000 tấn đường thô/ngày Tương đương 2.700.000 tấn mía/năm, 90.000 tấn đường thô/năm

- Công suất sản xuất thực tế của nhà máy:

Bảng 1.1 Thống kê công suất sản xuất thực tế của nhà máy

(Nguồn: Công ty Cổ phần đường Việt Nam)

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở

a Công nghệ sản xuất đường từ mía và đường thô

Quy trình sản xuất của Nhà máy đường Việt Nam có thể chia làm bốn công đoạn chính như sau:

Công đoạn 1: Ép mía;

Công đoạn 2: Làm sạch và cô đặc nước mía;

Công đoạn 3: Nấu đường và hoàn tất sản phẩm;

Công đoạn 4: Đốt bã mía tạo năng lượng

Bảng 1.2 Tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy

STT Công đoạn sản xuất Sản phẩm Các loại chất thải

phát sinh

1 Công đoạn ép mía

- Cân, lấy mẫu kiểm tra độ chữ

Bã mía

2 Làm sạch và cô đặc nước mía

- Làm sạch nước mía bằng phương

pháp lắng, lọc kèm xử lý hóa chất

- Hóa chất sử dụng: H3PO4, vôi, keo

trợ lắng, khó CO2

Syrup - Nước thải: Nước có

trong nước mía bốc hơi, ngưng tụ tạo thành

- Nước thải vệ sinh thiết bị

Trang 13

3 Nấu đường và hoàn tất sản phẩm

- Hồi dung đường, lắng lọc, khử

màu, gia nhiệt

- Đường trắng tiêu chuẩn, đường tinh luyện

- Nước thải: chủ yếu là nước thải vệ sinh thiết

bị

- Mật rỉ

4 Đối bã mía tạo năng lượng

- Bã mía thu được đưa vào lò hơi

đốt

- Sử dụng dầu FO

- Hơi quá nhiệt cung cấp sản xuất

- Điện

- Bụi, khí thải lò hơi

- Nước thải xử lý khí thải

Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất đường đường tinh luyện cao cấp/trắng của Nhà máy đường Việt Nam như sau:

❖ Dây chuyền sản xuất từ mía

- Quy trình mía, Syrup

Trang 14

7 Gia nhiệt lần 2

5 Gia nhiệt Lần 1

Lò hơi

H3PO4

6 Trung hòa sơ bộ

Nước vôi trong

11 Bốc hơi 5 hiệu Chất chống tạo bọt

Ca(OH)2

Thùng chứa dịch lọc

Trang 18

❖ Dây chuyền sản xuất từ đường thô

- Dây chuyền đường thô

Trang 20

- Quy trình mật sau ly tâm

Trang 21

Công đoạn Thuyết minh

xe mía đến khu vực Cẩu mía rồi đưa lên bàn lùa để lấy mẫu phân tích tạp chất và làm cơ sở tính tiền cho hộ dân Sau khi lấy mẫu xong mía

sẽ đưa vào trực tiếp sản xuất hoặc có thể chất bãi dự trữ

Mía được các cầu trục cẩu lên để đưa vào 4 bàn lùa, mỗi bàn lùa có

12 đường xích và động cơ điện truyền động Trên Bàn lùa có Tay gạt

để gạt mía không bị vung ra ngoài khi mía xuống băng tải, tránh quá tải Mía cây được băng tải đưa đến Máy cắt khúc cây mía, rồi qua máy xé mía lần 2 Trên mỗi băng tải có lắp hệ thống cân bằng lượng

bã trên dây chuyền và máy hút từ để hút các kim loại có trên băng tải

để loại sắt thép lẫn theo mía

Tất cả các máy xé mía đều quay ngược chiều băng tải mỗi máy xé mía có 8 hàng dao Mía sau khi qua máy xé mía lần 2 được băng tải chuyển qua Máy đánh tơi, rồi đến Búa đập để tiếp tục xé nhỏ và đánh tơi mía ra nhằm tăng hiệu suất chiết trích nước mía Mía sau khi qua Búa đập được các băng tải đưa vào Trích ly

3.Trích ly Hệ thống trích ly mía dài 60m, rộng 8,75m, có 15 khay chứa nước

mía và có 16 bơm để bơm chuyển nước mía qua các ngăn

Nước dùng để thẩm thấu cho thiết bị trích ly là nước nóng 85-90°C

để tăng khả năng thu hồi đường Trong các khay trích ly có hệ thống xông hơi nóng nhằm duy trì nhiệt độ từ 780C – 850C giúp tăng hiệu suất chiết trích nước mía và giúp tiêu diệt vi sinh vật Nước mía được bơm tuần hoàn ngược từ sau ra trước hệ thống Trích ly đảm bảo khả năng thu hồi triệt để lượng đường có trong bã mía

Trong quá trình trích ly bổ sung thêm vôi để ổn định pH, Chất diệt khuẩn (liều lượng theo quy định của nhà máy) giúp tiêu diệt các vi sinh vật

Bã mía sau Trích ly sẽ qua các băng tải vào Máy ép kiệt bã số 1, Máy

ép kiệt bã 2, để ép kiệt nước mía còn lại rồi bơm qua Lọc quay và về

Trang 22

Công đoạn Thuyết minh

lại Trích ly Bã mía cuối được đưa qua băng tải đi vào hệ thống Lò hơi

6 Trung hòa

sơ bộ

Tại đây nước mía được gia vôi và khuấy đều Tỉ lệ vôi sẽ được thêm vào thích hợp, phụ thuộc vào lượng nước mía và chất lượng nước mía hỗn hợp để giữ mức pH theo thông số nhà máy Sau khi xử lý sơ bộ, nước mía sẽ được tiếp tục bơm qua gia nhiệt lần 2

8 Trung hòa Tại đây nước mía được bổ sung thêm sữa vôi để giữ ổn định pH phù

hợp với thông số nhà máy

Tản hơi:

- Sau khi trung hòa xong, nước mía sẽ được bơm đi tản hơi, nhằm làm bay bớt lượng hơi nước có trong nước mía do quá trình gia vôi sinh nhiệt, giúp làm hạ nhiệt độ xuống tránh làm hư hỏng nước mía, thuận lợi cho quá trình Lắng chìm

9 Lắng chìm - Nước mía sau khi trung hòa sẽ bơm đi tản hơi Trước khi vào tản

hơi sẽ được bổ sung keo trợ lắng để đảm bảo quá trình loại bỏ các tạp

chất, cặn bã và chất keo đông tụ

- Nước mía từ tản hơi đổ vào ngăn phân phối, phân đều vào các ngăn

lắng của Thiết bị lắng chìm Các cánh khuấy chạy với tốc độ 0,05vòng/phút, chạy chậm để tránh ảnh hưởng tới quá trình lắng Nhờ lực đẩy của cánh khuấy, bùn được đưa về trung tâm của từng ngăn

- Valve bùn mở để lấy bùn ra khỏi thân lắng và đưa về thùng chứa bùn Tại đây bổ sung thêm lượng cám mía khuấy trộn với bùn sau đó

Trang 23

Công đoạn Thuyết minh

được bơm lên thiết bị lọc chân không Nước mía trong lấy ra khỏi lắng đưa về thùng nước mía sau lắng sau đó bơm đi lọc trống quay

Lọc chân không:

- Bùn lấy ra từ lắng được đưa qua Thiết bị lọc chân không để tận thu nước đường còn trong nước bùn

- Bùn sẽ được bơm vào máng chứa thiết bị Lọc chân không để tách

thành nước dịch sau lọc và bã bùn Bùn sẽ được bám đều lên bề mặt lưới lọc của thiết bị nhờ chuyển động quay quanh trục của thân lọc chân không Bơm chân không tạo một lực hút lớn trên bề mặt lưới thông qua các ống nhỏ đặt bên trong lòng thiết bị, nước sẽ được hút theo chân không qua lớp lưới lọc, bùn sẽ được giữ lại ngoài lưới lọc

và được gạt xuống chuyển về thùng chứa bùn Nước dịch lọc được hút về bầu chân không và chảy về thùng chứa dịch lọc Từ thùng dịch lọc sẽ cho bơm về thùng xử lý trung hòa sơ bộ để tận thu đường

11 Bốc hơi 5

hiệu

Gia nhiệt lần 3:

- Nước mía sau lọc trống quay được gia nhiệt 105 - 115°C và đưa

đến hệ thống Thiết bị bốc hơi 5 hiệu

- Bốc hơi 5 hiệu bao gồm hiệu 1A; hiệu 1B; hiệu 2; hiệu 3; hiệu 4; hiệu 5

- Mỗi hiệu bao gồm nhiều buồng đốt và 1 buồng bốc hơi

Hiệu 1A: 10 buồng

Trang 24

Công đoạn Thuyết minh

truyền cho nước mía thông qua bề mặt tấm thép gợn sóng, làm tăng nhiệt độ nước mía và được chuyển vào buồng bốc để làm bay hơi nước, cô đặc thành Syrup

- Bổ sung thêm nước vôi trong để kiểm soát pH ổn định tại các hiệu

Từ bốc hơi hiệu 1 đến hiệu 5:

- Nước mía được đưa đi song song qua các hiệu 1A, 1B sau đó đưa

đi nối tiếp bốc hơi từ hiệu 2 đến hiệu 5

- Syrup được cô đặc đến Bx cần đạt theo thông số nhà máy và được

bổ sung thêm chất chống tạo bọt Chất chống tạo bọt làm giảm độ nhớt của syrup rồi chuyển qua công đoạn Nấu đường cho ra sản phẩm đường A

% so với khối lượng đường non

Nguyên liệu nấu đường A chủ yếu là Syrup đã qua Hệ thống bốc hơi

5 hiệu

Trong suốt quá trình sản xuất thì mật của công đoạn nấu trước là nguyên liệu nấu đường cho loại đường tiếp theo Đường B, C sẽ được hồi dung để nấu đường A

13 Trợ tinh

đường A

Đường sau khi nấu sẽ được chuyển vào thùng trợ tinh Trợ tinh nhằm mục đích khuấy động đường non làm thay đổi liên tục vị trí tương quan giữa mẫu dịch và tinh thể để hoàn chỉnh sự hình thành của tinh thể và rút kiệt đường trong mẫu dịch Nguyên tắc của quá trình là làm cho đường non từ nồi nấu đạt quá bão hòa và kết tinh bằng phương pháp làm giảm nhiệt độ hay làm lạnh đường non Để giảm thời gian trợ tinh thì ta dùng kiểu trợ tinh cưỡng bức và có hệ thống cánh khuấy

Trang 25

Công đoạn Thuyết minh

Mật A được đưa đi nấu đường B Sau khi ly tâm đường B ta được: đường cát B và mật B

Cát B hòa tan đi nấu đường A

Mật B đi nấu đường C

Ly tâm đường C ta được: Đường cát C và mật rỉ

Đường cát C1 ta đưa đi trộn magma, bơm lên ly tâm C2

Ly tâm C2 ta được: đường cát C2 hòa tan đi nấu đường A, mật C2 được đưa quay lại nấu đường B

- Đường cát A và đường thô được đem đi hồi dung, thùng hồi dung

có các cánh khuấy nhằm rút ngắn thời gian hồi dung và đảm bảo đường được hòa tan hết Brix và nhiệt độ để hòa tan dung dịch đường theo thông số quy định của nhà máy Sau đó Syrup được bơm vào thiết bị lọc quay

A Đường thô Đường thô là đường sản xuất ra từ mía và là nguyên liệu đầu vào của

dây chuyền sản xuất đường luyện cho ra đường thành phẩm, nhà máy mua nhập về để luyện kết hợp với mía hoặc luyện độc lập

B Nhồi trộn

đường Affine

Nhồi trộn đường Affine được thiết kế theo hình chữ U có chiều dài 8.1m Bên trong nhồi trộn được lắp cánh khuấy dùng để nhồi trộn đường Tùy theo độ màu (IU) của đường thô nhà máy sẽ quyết định chạy chọn một trong 2 phương án sau

Phương án 1: Cho nước nóng hoặc mật loãng Affine vào nhồi trộn

sau đó cho đường thô vào nhồi trộn và nhồi trộn đến khi Bx đạt theo thông số quy định của nhà máy đề ra sau đó bơm đi ly tâm

Phương án 2: Cho nước nóng vào nhồi trộn đường sau đó cho đường

thô, đường thu hồi sau sản xuất vào nhồi trộn hòa tan bơm vào thùng hồi dung Thùng hồi dung có các

cánh khuấy khuấy trộn hòa tan đường nhằm rút ngắn thời gian hồi dung và đảm bảo đường được hòa tan hết Brix và nhiệt độ để hòa tan dung dịch đường theo thông số quy định của nhà máy Sau đó Syrup được bơm vào thiết bị lọc quay

C Ly tâm

Affine

Đường Affine sau khi trợ tinh cần tiến hành ly tâm để tách tinh thể đường vì đường vẫn còn là một hỗn hợp tinh thể và mật đường Máy ly tâm gián đoạn (ly tâm theo từng mẻ) để ly tâm đường Affine

Trang 26

Công đoạn Thuyết minh

Sau khi ly tâm ta thu được đường và mật, đường được đưa đi hồi dung

D Mật Affine Mật nguyên Affine sau ly tâm được bơm lên thùng chứa làm nguyên

liệu nấu đường A

Mật loãng Affine quay lại để nhồi trộn với đường thô

16 Lọc quay Syrup được bơm qua thiết bị lọc quay tại đây các tạp chất có kích

thước lớn và cặn sẽ bị giữ lại, lượng syrup qua lọc sẽ được chứa trong thùng chứa

17 Lọc

Tekleen

- Syrup được đưa qua thiết bị lọc Tekleen nhằm tách các tạp chất lơ lửng có trong syrup và được chứa vào thùng chứa trung gian, tại đây syrup được gia nhiệt đến nhiệt độ theo YCKT của nhà máy và bơm đến thùng phản ứng syrup luyện

- Tại thùng phản ứng ta tiến hành bổ sung axit H3PO4 và keo trợ lắng liều lượng theo quy định của nhà máy Tác dụng của axit H3PO4 làm giảm pH của dung dịch syrup xuống điểm kiểm soát do nhà máy đề

ra và tạo các kết tủa rắn không hòa tan trong dung dịch đường Tác dụng của keo trợ lắng làm tăng hiệu quả lắng, tạo kết tủa chất lơ lửng, cặn bã có trong syrup Vôi hoặc saccarat được thêm vào cũng giúp ổn định pH, làm sạch syrup và giảm tạp chất

- Sau đó Syrup được bơm vào lắng nổi syrup luyện

18 Lắng nổi - Syrup được bơm vào Thiết bị Lắng nổi Dưới tác dụng của trọng

lực, các cám bã, bùn sẽ được nổi lên do nhẹ hơn syrup, chúng được gạt bỏ ra ngoài và đưa về thùng chứa dịch lọc

- Sau lắng nổi Syrup được chứa vào thùng chứa trung gian và bơm qua hệ thống lọc ép lần 1

19 Lọc ép

lần 1

Lọc ép Syrup lần 1 (40 micron)

- Syrup từ thùng trung gian sẽ được bơm vào thiết bị Lọc ép lần 1

- Thiết bị Lọc ép gồm 72 khung bảng, mỗi khung bảng sẽ được bọc một lớp vải lọc chắc chắn vật liệu vải lọc là polyester Các khung được nén chặt với nhau nhờ hệ thống đẩy thủy lực Syrup được bơm qua Thiết bị lọc có sử dụng bột trợ lọc lần 1, các tạp chất, cặn có kích thước lớn hơn lỗ lọc bị giữ lại và Syrup sau lọc ép lần 1 đưa về thùng chứa trung gian để bơm đi lọc khử màu

Trang 27

Công đoạn Thuyết minh

- Sau một thời gian hoạt động các tấm vải lọc bị bám cặn, bùn thì công nhân tiến hành dùng nước nóng rửa và dùng bơm áp lực cao để làm sạch bề mặt vải

20 Lọc khử

màu

- Bên trong thân thiết bị có chứa các hạt nhựa trao đổi ion Resin Nhựa trao đổi ion có khả năng hấp thụ các chất màu có trong Syrup, giúp khử màu hiệu quả

- Syrup sẽ được bơm từ dưới đi lên trên, giúp nâng cao hiệu quả khử màu nhờ sự di chuyển ngược dòng, tăng diện tích tiếp xúc, thời gian tiếp xúc của Syrup với các hạt trao đổi ion Resin

+ Nếu sản xuất đường TLCC thì syrup sau lần khử màu lần 1 được bơm qua thùng trung gian và tiếp tục được bơm vào thiết bị Khử màu lần 2 Syrup sau khử màu sẽ được bơm qua hệ thống gia nhiệt + Nếu sản xuất đường TCC thì syrup sau lần khử màu lần 1 được bơm qua thùng trung gian và bơm qua hệ thống gia nhiệt

- Syrup sau lần khử màu lần 1 được bơm qua thùng trung gian và tiếp tục được bơm vào thiết bị Khử màu lần 2 Syrup sau khi khử màu lần

2 sẽ về thùng chứa trung gian Độ màu syrup sau khi qua khử màu sẽ giảm theo quy định nhà máy

- Lọc khử màu là 1 tháp hấp thụ có các tầng như sau:

Gia nhiệt trước bốc hơi 2 hiệu:

- Syrup sau khử màu được bơm đi gia nhiệt trước bốc hơi 2 hiệu

- Syrup được gia nhiệt để giảm được sự tổn thất nhiệt ở Hệ thống bốc hơi, góp phần nâng cao hiệu quả quá trình bốc hơi Syrup Từ đó, đảm bảo chất lượng của Syrup trong quá trình sản xuất

Hệ thống bốc hơi 2 hiệu:

- Syrup được bơm qua hệ thống Bốc hơi 2 hiệu để cô đặc Syrup đạt tới độ Bx theo yêu cầu Hiệu 1 bao gồm 2 buồng đốt và 1 buồng bốc

Trang 28

Công đoạn Thuyết minh

hơi, hiệu 2 bao gồm 1 buồng đốt và 2 buồng bốc hơi Syrup sẽ được gia nhiệt tại buồng đốt nhờ nhiều tấm thép gợn sóng gia nhiệt ghép lại với nhau, có cấu tạo cho hơi nước và Syrup đưa vào xen kẽ nhau, nhiệt lượng từ hơi nước sẽ được truyền cho Syrup thông qua bề mặt tấm thép gợn sóng Khi nhiệt độ Syrup đã đạt sẽ được chuyển vào buồng bốc để làm bay hơi nước, cô đặc Syrup

- Syrup được tiến hành cô đặc nối tiếp qua các hiệu bốc hơi từ hiệu 1 sang hiệu 2 để đáp ứng được yêu cầu sản xuất

- Sau khi qua hệ thống bốc hơi, Syrup sẽ được đưa về thùng chứa trung gian và bơm đi lọc ép lần 2, lần 3

- Sau một thời gian hoạt động các tấm vải lọc bị bám cặn, bùn thì công nhân tiến hành dùng nước nóng rửa và dùng bơm áp lực cao để làm sạch bề mặt vải lọc

- Sau một thời gian hoạt động các tấm vải lọc bị bám cặn, bùn thì công nhân tiến hành dùng nước nóng rửa và dùng bơm áp lực cao để làm sạch bề mặt vải lọc Bột trợ lọc lần 3 được sử dụng sau khi vệ sinh xong thiết bị lọc

- Syrup sau khi đi qua Lọc ép lần 3 được đưa về thùng chứa bơm đi công đoạn nấu đường luyện R1

Trang 29

Công đoạn Thuyết minh

sau khi nấu gọi là đường non gồm tinh thể đường và mật cái Lượng nước dùng trong quá trình nấu khoảng 5-10 % so với khối lượng đường non

Nguyên liệu nấu đường R1 chủ yếu là đường A hoặc đường thô hồi dung

Trong suốt quá trình sản xuất thì mật của công đoạn nấu trước là nguyên liệu nấu đường cho loại đường tiếp theo

Trợ tinh R1

Đường sau khi nấu sẽ được chuyển vào thùng trợ tinh Trợ tinh nhằm mục đích khuấy động đường non làm thay đổi liên tục vị trí tương quan giữa mẫu dịch và tinh thể để hoàn chỉnh sự hình thành của tinh thể và rút kiệt đường trong mẫu dịch Nguyên tắc của quá trình là làm cho đường non từ nồi nấu đạt quá bão hòa và kết tinh bằng phương pháp làm giảm nhiệt độ hay làm lạnh đường non Để giảm thời gian trợ tinh ta dùng phương pháp trợ tinh cưỡng bức và có hệ thống cánh khuấy

25 Ly tâm

đường R1

Đường sau khi trợ tinh cần tiến hành ly tâm để tách các tinh thể đường

và mật

Máy ly tâm đường R1 thường được sử dụng là máy ly tâm gián đoạn

để phân ly đường non có độ tinh khiết cao

- Sau một thời gian hoạt động các tấm vải lọc bị bám cặn, bùn thì công nhân tiến hành dùng nước nóng rửa và dùng bơm áp lực cao để làm sạch bề mặt vải

- Mật R1 sau lọc ép sẽ bơm lên thùng chứa để nấu đường R2.

Trang 30

Công đoạn Thuyết minh

Nguyên liệu nấu đường R2 chủ yếu là mật R1 Trong suốt quá trình sản xuất thì mật của công đoạn nấu trước là nguyên liệu nấu đường cho loại đường tiếp theo

Trợ tinh R2

Đường sau khi nấu sẽ được chuyển vào thùng trợ tinh Trợ tinh nhằm mục đích khuấy động đường non làm thay đổi liên tục vị trí tương quan giữa mẫu dịch và tinh thể để hoàn chỉnh sự hình thành của tinh thể và rút kiệt đường trong mẫu dịch Nguyên tắc của quá trình là làm cho đường non từ nồi nấu đạt quá bão hòa và kết tinh bằng phương pháp làm giảm nhiệt độ hay làm lạnh đường non Để giảm thời gian trợ tinh ta dùng phương pháp trợ tinh cưỡng bức và có hệ thống cánh

Máy ly tâm đường R2 thường được sử dụng là máy ly tâm gián đoạn

để phân ly đường non có độ tinh khiết cao

- Sau một thời gian hoạt động các tấm vải lọc bị bám cặn, bùn thì công nhân tiến hành dùng nước nóng rửa và dùng bơm áp lực cao để làm sạch bề mặt vải

Trang 31

Công đoạn Thuyết minh

- Mật R2 sau lọc ép sẽ bơm lên thùng chứa để nấu đường R3.

Nguyên liệu nấu đường R3 chủ yếu là mật R2 Trong suốt quá trình sản xuất thì mật của công đoạn nấu trước là nguyên liệu nấu đường cho loại đường tiếp theo

Trợ tinh R3

Đường sau khi nấu sẽ được chuyển vào thùng trợ tinh Trợ tinh nhằm mục đích khuấy động đường non làm thay đổi liên tục vị trí tương quan giữa mẫu dịch và tinh thể để hoàn chỉnh sự hình thành của tinh thể và rút kiệt đường trong mẫu dịch Nguyên tắc của quá trình là làm cho đường non từ nồi nấu đạt quá bão hòa và kết tinh bằng phương pháp làm giảm nhiệt độ hay làm lạnh đường non Để giảm thời gian trợ tinh ta dùng phương pháp trợ tinh cưỡng bức và có hệ thống cánh

Máy ly tâm đường R3 thường được sử dụng là máy ly tâm gián đoạn

để phân ly đường non có độ tinh khiết cao

Nguyên liệu nấu đường R4 chủ yếu là đường R3 Trong suốt quá trình sản xuất thì mật của công đoạn nấu trước là nguyên liệu nấu đường cho loại đường tiếp theo

Trang 32

Công đoạn Thuyết minh

Trợ tinh R4

Đường sau khi nấu sẽ được chuyển vào thùng trợ tinh Trợ tinh nhằm mục đích khuấy động đường non làm thay đổi liên tục vị trí tương quan giữa mẫu dịch và tinh thể để hoàn chỉnh sự hình thành của tinh thể và rút kiệt đường trong mẫu dịch Nguyên tắc của quá trình là làm cho đường non từ nồi nấu đạt quá bão hòa và kết tinh bằng phương pháp làm giảm nhiệt độ hay làm lạnh đường non Để giảm thời gian trợ tinh ta dùng phương pháp trợ tinh cưỡng bức và có hệ thống cánh khuấy

II.11 Ly

tâm đường

R4

Đường sau khi trợ tinh cần tiến hành ly tâm để tách các tinh thể đường

và mật Đương cát R4 được dùng đem đi hồi dung để nấu R1

Máy ly tâm đường R4 thường được sử dụng là máy ly tâm gián đoạn

để phân ly đường non có độ tinh khiết cao

Nấu đường A bao gồm mật R4, siro nước mía và mật loãng đường A

26 Sấy Đường sau khi ly tâm được xả xuống bàn gằn chuyển đến gàu tải để

đưa vào thiết bị sấy nhằm mục đích làm cho màu sắc đường thành phẩm được bóng sáng, đường khô và không bị biến chất khi bảo quản Nhiệt độ gió sấy là 105-108oC

27 Sàng Đường sau khi sấy xong được xả xuống sàng rung để phân loại hạt

Lưới sàng: 0,265 x 4,5 mm Với những sản phẩm không phù hợp sẽ được tiến hành đem đi hồi dung

Trang 33

Công đoạn Thuyết minh

32 Đóng gói - Đường được đóng bao bằng thiết bị cân tự động, may bao và in mã

số, ngày sản xuất

- Quy cách đóng bao: Đóng 2 lớp: lớp PE bên trong và lớp PP bên ngoài, trọng lượng tịnh: bao 50kg/bao Đường được băng tải chuyển vào kho

Đường tinh

luyện cao

cấp/ Đường

trắng cao cấp

- Đường thành phẩm được đưa vào kho bảo quản

- Kho bảo quản khô, sạch sẽ, không có mùi lạ, không có côn trùng và động vật gặm nhấm

Trang 34

Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất đường 01 túi của Nhà máy đường Việt Nam như sau:

Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất đường túi 01 kg:

Tiếp nhận

nguyên liệu

Nguyên liệu là bao đường thành phẩm 50 kg của Nhà máy đã qua kiểm tra và nhập kho Các bao đường từ kho thành phẩm được băng tải chuyển vào phòng đóng túi 1 kg

Tháo chỉ, mở

bao

Sau khi vệ sinh bao đường, NVVH tiến hành tháo chỉ bao theo quy định/ hướng dẫn của NM Tuyệt đối không được cắt chỉ Chỉ đã tháo

Trang 35

phải được để ở khu vực và dụng cụ dành riêng để đựng chỉ may bao

đã tháo

Lọc - Vận hành hệ thống và vệ sinh định kỳ theo Quy trình Nhà máy

đường Việt Nam:

- Thiết bị Lọc có kích thước 6x6mm, phải còn nguyên vẹn và vệ sinh sạch sẽ trước khi sử dụng

- Cho bao đường đã được tháo chỉ lên bàn đệm và đổ vào bồn chứa

- Từ bồn chứa, hệ thống máy sẽ tự động hút đường lên dây chuyền

- Sau khi túi đường được hàn kín sẽ được băng tải chuyển qua máy

in phun date in mã số, ngày sản xuất

- Công nhân đóng bao thực hiện cách ly bao đường nghi bị nhiễm tạp chất để riêng theo quy định để đưa đi kiểm tra và tái chế

Cân Sau khi đi qua máy dò tạp chất, túi đường sẽ được băng

tải chuyển qua cân trọng lượng Trọng lượng túi đường là 1kg Đối với túi đường không đủ hoặc dư trọng lượng sẽ được tay gạt gạt ra khỏi dây chuyền vào khu vực sản phẩm không phù hợp và chờ xử

lý Đường thành phẩm được băng tải chuyển vào kho

- Thành phẩm được đưa vào kho bảo quản

Trang 36

Công đoạn Thuyết minh

- Kho bảo quản khô, sạch sẽ, không có mùi lạ, không có côn trùng

và động vật gặm nhấm

b Công nghệ sản xuất điện

❖ Quy trình công nghệ đồng phát nhiệt điện:

Sử dụng lượng bã mía sinh ra trong quá trình sản xuất đốt lò hơi, hơi nước mang nhiệt sinh ra từ lò hơi sẽ làm chạy turbin phát điện, phần nhiệt dư cung cấp cho các thiết

bị sản xuất như thiết bị gia nhiệt, bốc hơi, nấu đường…

❖ Sơ đồ khối quy trình công nghệ phát điện như sau:

Hình 1.1 Quy trình công nghệ phát điện của Nhà máy

❖ Thuyết minh công nghệ:

Bã mía từ quá trình sản xuất đường được sử dụng làm nhiên liệu đốt lò hơi Công suất lò hơi là 170 tấn/giờ

Hơi nước mang nhiệt sinh ra từ lò hơi sẽ chạy turbin phát ra điện năng Phần hơi nước sau khi ra khỏi turbin phát điện vẫn còn một phần nhiệt năng sẽ được dùng để cấp cho xưởng sản xuất như thiết bị gia nhiệt, bốc hơi, nồi nấu đường,… Sau khi cung cấp nhiệt cho các thiết bị này hơi nước được ngưng tụ ở nhiệt độ 1050C và cung cấp lại cho hoạt động của lò hơi hay một số công đoạn chế biến đường khác như ly tâm đường A,

- Phát thải lượng khí thải ít hơn do đó ô nhiễm nhiệt ít

3.2.2 Danh mục máy móc, thiết

Lò Hơi

Turbine Máy phát điện

Cấp hơi chạy turbine

Xưởng SX

Hơi thứ dùng cho sản xuất

Nước ngưng từ hơi

thứ tái sử dụng lại

cho lò hơi

Cấp điện cho SX

Bã mía

Trang 37

sau:

Bảng 1.3 Danh mục máy móc thiết bị phục vụ sản xuất

STT Tên thiết bị Thông số Số

lượng Xuất xứ Ghi chú

1 Cầu lăn tải mía – nạp mía

- Cầu lăn 25 tấn 110kW/ 380V/ 50Hz 1 KONECRANE

9 Máy ép sơ bộ

Trang 38

STT Tên thiết bị Thông số Số

lượng Xuất xứ Ghi chú

- HT thủy lực và điều

BOSCH REXROTH

- Lắng nổi luyện 1 Ø6800 x 1500mm 1 CTY CHẾ TẠO

- Lắng nổi luyện 2 Ø8200 x 1500mm 1 CTY CHẾ TẠO

17 Bốc hơi – gia nhiệt

2 buồng C62A, C62B

- Buồng bốc hiệu 1/6

(gồm 10 buồng đốt) Ø4000 x 12000mm 1 CTY CHẾ TẠO

Trang 39

STT Tên thiết bị Thông số

lượng Xuất xứ Ghi chú

Trang 40

STT Tên thiết bị Thông số Số

lượng Xuất xứ Ghi chú

- Ly tâm mẻ A titan

WESTERNST ATE

IV LÒ HƠI – TURBIN – MÁY PHÁT ĐIỆN

Ngày đăng: 15/03/2024, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN