1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án bàn tay nặn bột tuần 31

4 1,2K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 58,5 KB

Nội dung

Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh biết mô tả khi quan sát bầu trời những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa II.. Các hoạt động dạy học: Khởi động: cả lớp hát bài hạt nắng hạ

Trang 1

Giáo án bàn tay nặn bột

Người thực hiện : Nguyễn Thị Khanh Môn tự nhiên xã hội ( Tuần 31) Thực hành : Quan sát bầu trời

I Mục tiêu:

- Sau bài học, học sinh biết mô tả khi quan sát bầu trời những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa

II Đồ dùng – dạy học:

- Hình vẽ sgk

- Dặn HS quan sát thực tế bầu trời

- Giấy vẽ bút mầu

III Các hoạt động dạy học:

Khởi động: cả lớp hát bài hạt nắng hạt

mưa

HS cả lớp hát

GV giới thiệu và ghi tên bài

* HĐ1: Vẽ mô tả và giới thiệu tranh vẽ

về bầu trời với những đám mây , cảnh vật

xung quanh khi trời nắng, mưa

* Mục tiêu: HS biết mô tả khái quát

bằng hình vẽ về bầu trời khi nắng và mưa

* Cách tiến hành:

B1: Làm việc cá nhân - HS vẽ và tô màu bầu trời có

các đám mây, canahr vật xung quanh khi trời nắng, mưa

B2: HĐ nhóm ( nhóm 6) - HS thảo luận và thống nhất vẽ

tranh trong nhóm mình bầu trời khi trời nắng, mưa

B3: HĐ cả lớp

- Các tranh vẽ có điểm gì giống nhau?

Khác nhau ?

- Các tranh có điểm gì khác nhau , em

có thắc mắc gì về bầu trời khi có mưa?

Nắng?

- Vậy làm thế nào để giải đáp các thắc mắc

trên ?

*HĐ2: Thực hành : Quan sát bầu trời

Câu hỏi :

+ Nhìn bầu trời em trông thấy gì ?

Đại diện nhóm trưởng lên giới thiệu tranh của nhóm mình

HS các nhóm thảo luận nêu ý kiến

GV đánh dấu các điểm giống nhau -HS nêu câu hỏi thắc mắc

GV ghi lên bảng

GV cho các em ra sân trường quan sát bầu trời

HS tập hợp tại sân trường

* GV giao việc : Hãy quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh rồi vẽ lại vào giấy khổ A4

Trang 2

+ Trời hôm nay nhiều hay ít mây ?

+ Những đám mây có màu gì ? Chúng

đứng im hay chuyển động ?

+ Xung quanh sân trường cây cối mọi vật

như thế nào ?

+ Em nhìn thấy nắng vàng hay những giọt

mưa rơi ?

+ Theo kết quả quan sát cho chúng ta biết

được điều gì ?

+ Những dấu hiệu nào cho chúng ta biết rõ

nhất ?

KL: Những đám mây trên bầu trời cho

chúng ta biết trời hôm nay nắng hay mưa,

râm mát hay sắp mưa

*HĐ3-Củng cố dặn dò

Tổ chức trò chơi “ Trời nắng – trời mưa ”

( Quy định các động tác cần phải làm khi

đi dưới trời nắng hoặc trời mưa)

HS làm việc theo nhóm ( nhóm 6)

- GV đặt câu hỏi gợi ý

*HS vào lớp đại diện giới thiệu tranh của nhóm mình và đối chiếu với tranh vẽ ( trời nắng, trời mưa ) ban đầu

GV chốt

Gv yêu cầu GV hướng dẫn cách

chơi, nội quy và thời gian để thực hiện cuộc chơi

- Lớp trưởng làm người quản trò – lớp thực hiện trò chơi

Lớp cổ vũ Gv nhận xét tuyên dương

Trang 3

Giáo án bàn tay nặn bột

Người thực hiện : Nguyễn Thị Khanh Môn tự nhiên xã hội ( Tuần 34)

Thời tiết

I Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh biết:

- Nhận biết sự thay đổi của thời tiết

- HS có ý thức : ăn mặc và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi

II Đồ dùng – dạy học:

- Hình vẽ trong SGK (64, 65)

-Giấy vẽ, bút màu

III các Hoạt động dạy học:

Khởi động: HS hát 1 đoạn thơ về mặt

trời

*Hoạt động 1: Vẽ và giới thiệu tranh

vè mặt trời

Bước 1: Làm việc cá nhân - HS tô mặt trời

(HS vẽ theo trí tưởng tượng của các

em vẽ mặt trời – vẽ riêng mặt trời hoặc vẽ mặt trời cùng cảnh vật xung quanh)

Bước 2: Hoạt động cả lớp - 1 số HS giới thiệu về mặt trời (bài

vẽ tranh của mình)

? Tại sao em vẽ mặt trờ như vật ? - HS trả lời

? Theo các em mặt trời có hình gì ?

? Tại sao em lại màu đỏ hay màu

để tô ông mặt trời

-HS quan sát các hình vẽ và chú giải sgk để nói về ông mặt trời

? Tại sao khi đi nắng các em phải

đội mũ nón hay che ô

? Tại sao chúng ta không bao giờ

được quan sát ông mặt trời trực tiếp

- Để khỏi hỏng mặt (muốn quan sát dùng loại kính đặc biệt hoặc dùng 1 chậu nước )

KL: Mặt trời tròn giống như 1 quả

bóng lửa khổng lồ chiếu sáng và sửa

ấm trái đất.Mặt trời ở rất xa trái đất

Chú ý: Khi đi nắng phải đội nón

mũ và không được nhìn trực tiếp vào mặt trời

*Hoạt động 2 : Thảo luận : Tại sao

chúng ta cần mặt trời ?

- Hãy nói về vai trò của mặt trời đối

- Người, động vật, thực vật, đều cần đến mặt trời (HS tưởng tượng nếu không có mặt trời chiếu sáng và toả

Trang 4

với mọi vật trên trái đất nhiệt trái đất của chúng ta sẽ ra sao )

(trái đất có đêm tối, lạnh lẽo không

có sự sống, người vật cây cỏ dễ chết)

c Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Liên hệ thực tế

Ngày đăng: 24/08/2017, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w