Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục thì đòi hỏi mỗi người giáo viên chúng ta phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, sử dụng các phương pháp dạy học v
Trang 1GIÁO ÁN LỚP 1 SOẠN THEO PHÂN MÔN
* Quý thầy, cô xem giáo án soạn mẫu nằm ở cuối trang.
Kính thưa quý thầy, cô giáo Nền giáo dục VN đang ngày càng đổi mới mạnh
mẽ, đem lại nhiều mặt tích cực cho giáo dục nước nhà Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của giáo dục thì đòi hỏi mỗi người giáo viên chúng ta phải thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, sử dụng các phương pháp dạy học
và hình thức tổ chức dạy học sao cho đạt kết quả cao… Bên cạnh đó, người giáo viên cần phải đề ra kế hoạch cho công tác dạy học vào đầu năm học, phải thiết kế được bài dạy sao cho sinh động, đảm đúng chuẩn kiến thức, kỹ năng theo quy định, bài dạy thu hút hứng thú học tập của học sinh Năm học 2016 - 2017 đã đến, chúng tôi xin giới thiệu đến quý thầy, cô giáo những bộ giáo án Tiểu học soạn chi tiết (soạn theo phân môn) để tham khảo Rất mong quý thầy, cô luôn luôn tận tâm, tận tụy đóng góp công sức nhỏ nhoi của mình cho ngành giáo dục nhà; hết lòng vì các học sinh thân yêu của chúng ta Cuối lời xin chúc sức khoẻ đến quý thầy cô giáo, chúc quý thầy cô luôn luôn dạy tốt !
Nhận soạn giáo án và bán File giáo án soạn theo phân môn :
* THÔNG TIN VỀ BỘ GIÁO ÁN LỚP 1 :
- Giáo án soạn chi tiết.
- Giáo án có đầy đủ các bước lên lớp, bố cục rõ ràng.
- Giáo án có lồng ghép giáo dục HS, lồng ghép giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng bảo
vệ môi trường vào bài dạy (tuỳ theo bài học).
- Trong mỗi bài dạy có sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học.
- Giáo án có giảm tải bài học, giảm tải bài tập theo đúng quy định.
- Giáo án soạn với phong chữ Times New Roman.
- Cỡ chữ : 13 hoặc 14.
* GIÁ BỘ GIÁO ÁN ĐƯỢC TÍNH NHƯ SAU :
- Phân môn Học vần : 1 bài giá 3000 đồng.
- Phân môn học Tập đọc : 1 bài giá 3000 đồng.
- Phân môn Chính tả : 1 bài giá 3000 đồng.
- Phân môn Tập viết : 1 bài giá 3000 đồng.
- Phân môn Kể chuyện : 1 bài giá 3000 đồng.
- Môn Toán : 1 bài giá 3000 đồng.
- Môn Đạo đức : 1 tiết giá 3000 đồng.
- Môn TNXH : 1 bài giá 3000 đồng.
- Môn Thủ công : 1 tiết giá 3000 đồng.
+ Ngoài ra nhận soạn giáo án theo thời khóa biểu (giá cả thỏa thuận)
+ Nhận làm chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm theo mẫu bố cục dưới đây (sáng kiến kinh nghiệm Công tác chủ nhiệm; sáng kiến kinh nghiệm các phân môn từ các lớp 1, 2, 3,
4, 5).
* HÌNH THỨC GIAO DỊCH NHƯ SAU :
- Bên mua giáo án : chuyển tiền qua tài khoản bên bán giáo án theo thoả thuận hai bên chấp nhận.
Trang 2- Bên bán giáo án : sẽ chuyển File giáo án cho bên mua giáo án đúng như hai bên thoả thuận (gửi qua mail).
* ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ ĐỂ TRAO ĐỔI THÔNG TIN :
- Quý thầy, cô muốn mua bộ giáo án thì liên hệ gặp : Quốc Kiệt.
- Điện thoại : 01686.836.514 (gọi điện trao đổi để rõ hơn).
- Mail : unggiaphuc@gmail.com
- File giáo án thuộc bản quyền duy nhất của Quốc Kiệt (ĐT : 01686.836.514).
SOẠN MẪU TUẦN 1 :
* PHÂN MÔN HỌC VẦN :
Học vần
Bài 1 : e
A YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
- Nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK
- HS khá, giỏi luyện nói 4 - 5 câu theo chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK
B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
* Giáo viên :
- Bảng có ô li, có viết chữ cái e
- Tranh minh họa ở trang 4 hoặc 5 SHS
- Sách Tiếng Việt 1, tập 1 ( sách HS và sách GV), vở tập viết
* Học sinh :
- Bảng con, bộ thực hành, SGK, vở tiếng việt
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
(Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I Ổn định :
II Giáo viên tự giới thiệu bài:
- GV tự giới thiêu để học sinh làm quen với
III Dạy học bài mới :
1 Giới thiệu bài:
- GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi :
Các tranh này vẽ ai và vẽ về gì?
- GV : bè, me, xe, ve là các tiếng giống
nhau ở chỗ đều có âm e
- GV chỉ chữ e trong bài và cho HS phát âm
- HS làm quen với GV và với các bạn
- HS thực hiện theo yêu cầu GV
- HS quan sát tranh rồi trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Nhắc lại
Trang 3- GV hướng dẫn HS tìm trong thực tế tiếng,
từ có âm giống với âm e vừa học.
c) Hướng dẫn viết trong bảng con:
- GV viết trên bảng lớp chữ cái e Vừa viết
GV vừa hướng dẫn quy trình
- Hôm nay các em học bài gì ?
- Cho HS viết bảng con chữ e và đọc.
- GD HS theo mục tiêu bài học
- HS tìm tiếng có âm giống với âm e
- HS viết trên không bằng ngón trỏ cho địnhhình trong trí nhớ
- HS viết vào bảng con chữ e.
- Trả lời : bài “e" (tiết 1)
- Giúp HS : vui và tự tin trong khi quan sát
tranh, phát biểu ý kiến về các tranh
* GV nêu câu hỏi :
- Quan sát tranh các em thấy vật gì ?
- Hát vui
- Vài HS đọc
- HS lần lượt phát âm, âm e
- HS phát âm theo nhóm, bàn cá nhân
- HS tập tô chữ e trong vở Tiếng Việt
- HS hiểu được rằng xung quanh các em aicũng có “lớp học” Vậy các em phải đến lớphọc tập, trước hết phải học chữ và Tiếng Việt
- Trả lời
Trang 4- Mỗi bức tranh nói về loài nào ?
- Các bạn nhỏ trong bức tranh đang làm gì ?
- Các bức tranh có gì là chung ?
- Cho các em luyện nói
- Nhận xét
* GV chốt ý : Học là cần thiết nhưng rất vui
Ai ai cũng phải đi học và phải học hạnh
chăm chỉ Vậy lớp ta có thích đi học đều và
- Trả lời : bài “e" (tiết 2)
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Giáo viên giới thiệu bài
- Giáo viên ghi tựa bài
- Bảng con, bộ thực hành, vở tiếng việt
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
III Dạy học bài mới
1 Giới thiệu bài:
- Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?
- GV giải thích: bé, bê, bà, bóng là các tiếng
giống nhau ở chổ đều có âm b
- GV chỉ chữ b trong bài cho
Trang 5- Hôm nay các em tìm hiểu tiết học vần bài
âm “b"
- Ghi tựa bài
2 Dạy chữ ghi âm:
- GV viết lên bảng chữ b và nói đây là chữ
- GV hỏi về vị trí của b và e trong be
- GV phát âm mẫu tiếng be
- Gv chữa lỗi phát âm cho HS
- GV chỉ bảng cho HS tập phát âm
- GV theo dõi chữa lỗi cho HS
- Hướng dẫn HS tìm thêm trong thực tế
tiếng có âm b
c) Hướng dẫn viết trong bảng con:
- GV hướng dẫn viết chữ vừa học
- GV viết mẫu lên bảng : b trong khung ô li,
vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết
- GV lưu ý sữa chữa cho HS
- GV hướng dẫn viết tiếng có chữ vừa học
- GV hướng dẫn HS viết vào bảng con (lưu
ý nét nối )
- GV nhận xét và chữa lỗi cho HS
IV Củng cố:
- Hôm nay các em học bài gì ?
- Gọi HS đọc lại bài
- GD HS theo mục tiêu bài học
- HS viết vào bảng con : be
- Trả lời : bài âm “b" (tiết 1)
- HS đọc
- HS lắng nghe
Tiết 2
I Ổn định:
II Kiểm tra kiến thức vừa học:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng lớp
- Nhận xét
III Bài mới Luyện tập:
- Hát
- HS đọc
Trang 6a) Luyện đọc:
- HS lần lượt phát âm b và tiếng be
- GV theo dõi và sữa lỗi cho HS
- GV nêu câu hỏi gợi ý thích hợp :
+ Ai đang học bài ? Ai đang tập viết ?
+ Bạn voi đang làm gì ?
+ Bạn ấy có biết đọc chữ không ?
+ Ai đang kẻ vở ?
+ Hai bạn gái đang làm gì ?
- Các bức tranh này có gì giống nhau và
khác nhau ?
- Bức tranh này có gì giống và khác nhau?
d) Nhận xét tiết học - biểu dương :
- Dặn HS học bài, xem trước bài kế tiếp
- HS vừa nhìn chữ vừa phát âm b, tiếng be
- Giáo viên : Bảng kẻ ô li Tranh minh họa ở trang 8, 9 SGK
- Học sinh : Bộ học vần, vở Tiếng việt
C CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I Ổn định:
II Kiểm tra Bài cũ:
- Cho HS viết chữ b và đọc tiếng be.
- Gọi 2 - 3 HS lên bảng chỉ chữ b trong
Trang 71 Giới thiệu bài:
- GV hướng dẫn cho HS trả lời câu hỏi
- Các tranh này vẽ ai ? Và vẽ gì ?
- GV giải thích : bé, cá lá, chuối, chó, khế là
các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh
(/ ) GV chỉ dấu ( / ) trong bài, cho HS phát
be Khi thêm dấu sắc vào be ta được tiếng bé
- GV viết lên bảng chữ bé và hướng dẫn HS
mẫu ghép tiếng bé trong SGK
- GV phát âm mẫu tiếng bé
- GV chữa lỗi phát âm cho HS
- GV chỉ bảng cho HS tập phát âm tiếng bé
nhiều lần
- GV chữa lỗi cho HS qua lần đọc cá nhân
- Nhận xét
c) Hướng dẫn viết dấu thanh ở bảng :
- GV hướng dẫn viết dấu thanh vừa học
- GV viết mẫu lên bảng dấu sắc theo khung ô
li, vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết
- GV uốn nắn cho HS viết đúng
* GV hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh
- Hôm nay học bài gì ?
- Cho HS đọc lại dấu sắc, âm vần vừa mới
- Thảo luận và trả lời câu hỏi
- Phát âm đồng thanh các tiếng có thanh sắc
- HS thảo luận và trả lời về vị trí của dấu sắc
trong tiếng bé: dấu sắc được đặt trên chữ e
- HS đọc theo GV: bé
- Chú ý
- HS nhìn bảng tập phát âm tiếng bé nhiều
lần
- HS thảo luận nhóm để tìm các hình ở trang
8 thê hiện tiếng bé (bé, cá, thổi ra các bong
bóng be bé, con chó cũng bé nhỏ)
- HS viết lên mặt bàn bằng ngón trỏ
- HS viết bảng con dấu sắc
- Chú ý
- HS viết vào bảng con : bé
- Trả lời : bài dấu sắc “/" (tiết 1)
- HS đọc
- HS lắng nghe
Trang 8(Tiết 2)
I Ổn định:
II Kiểm tra kiến thức vừa học:
- Gọi HS đọc lại bài Viết lại dấu sắc, âm, vần
mới học
- Nhận xét
III Bài mới Luyện tập:
a) Luyện đọc:
GV cho HS tập phát âm tiếng “bé” GV theo
dõi và sữa lỗi cho HS
- Bài luyện nói : Bé nói về các sinh hoạt
thường gặp của các bé tuổi đến trường
- GV đưa ra các câu hỏi gợi ý :
+ Quan sát tranh các em thấy những gì ?
+ Các bức tranh này có gì giống nhau ?
+ Các bức tranh này có gì khác nhau ?
+ Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao ?
- GV phát triển chủ đề luyện nói :
+ Em và bạn em ngoài các hoạt động kể trên
còn những họa động nào khác nữa ?
+ Ngoài giờ học tập em thích làm gì ?
+ Em đọc lại tên của bài này
- Cho HS tập luyện nói
- Hôm nay học bài gì ?
- GV chỉ bảng cho HS theo dõi và đọc
- HS tìm dấu thanh và tiếng vừa học
- GD HS theo mục tiêu bài học
V Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học lại bài, tự tìm dấu thanh ở nhà,
xem trước bài 4
- Hát vui
- HS thực hiện đọc và viết vào bảng con
- HS lần lượt phát âm tiếng “bé” (vừa nhìnchữ vừa phát âm)
- HS đọc, phát âm ( theo nhóm, bàn )
- HS tập tô chữ bé trong vở tập viết
- HS quan sát tranh rồi lần lượt thảo luận đểtrả lời
- HS chú ý
Trang 9- Hiểu nội dung bài : Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK
- HS khá, giỏi tìm được câu, nói được tiếng có vần ai, ay; biết hỏi đáp theo mẫu về trườnglớp của mình
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên : SGK, bảng phụ, tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói
- Học sinh : SGK, sự chuẩn bị bài…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I Ổn định :
II Kiểm tra sự chuẩn bị của HS :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nhận xét chung
III Bài mới :
1 Giới thiệu bài :
- Giáo viên nêu : Sau giai đoạn học âm vần, các
em biết chữ, biết đọc, biết viết Bắt đầu từ hôm
nay các em sẽ luyện đọc, viết, nghe, nói theo các
chủ điểm : “ Nhà trường, gia đình, thiên nhiên,
đất nước”
- GV treo tranh và hỏi; Bức tranh vẽ cảnh gì ?
Trường học có những ai ? Trường học dạy chúng
ta điều gì ? Mở đầu chủ điểm nhà trường các em
sẽ học bài : “Trường em.”
- Ghi tựa bài
2 Hướng dẫn học sinh luyện đọc :
- GV đọc mẫu lần 1 : Giọng đọc chậm rãi nhẹ
nhàng
* Hướng dẫn học sinh luyện đọc :
- Luyện đọc từ ngữ : Cô giáo, bạn bè, thân thiết,
anh em, dạy em , điều hay, mái trường
+ GV ghi từ ngữ lên bảng, gọi HS đọc
- Phân tích tiếng khó, rồi dùng bộ chữ ghép các
từ : “Trường, cô giáo…”
- Giải nghĩa từ khó :
+ Ngôi nhà thứ hai : Trường học giống như một
ngôi nhà vì ở đây có những người gần gũi, thân
yêu, thân thiết
- Nhận xét
* Luyện đọc câu :
- Hỏi HS bài có mấy câu GV đánh dấu câu
- Mỗi câu cho 2 HS đọc, mỗi nhóm đọc 1 câu
HS đọc theo nhóm nối tiếp
- Nhận xét
* Luyện đọc đoạn, bài :
- Bài tập đọc có mấy đoạn ?
Trang 10- Thi đọc trơn cả bài
- GV nhận xét, tuyên dương
3 Ôn các vần ai, ay :
- Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay
- Phân tích tiếng : Hai, mái, hay ?
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay
+ Gọi HS đọc câu mẫu SGK
+ Cho HS tìm tiếng có vần ai, ay
* Giải lao : Cho lớp hát
- Nói câu chứa tiếng có vần ai, ay
- Nhận xét
IV Củng cố :
- Tiết tập đọc vừa rồi các em học bài gì ?
- Cho cả lớp đọc lại bài một lần
- GD HS theo mục tiêu bài học
II Kiểm tra kiến thức vừa học :
- Tiết tập đọc vừa rồi các em học bài gì ?
- Gọi vài HS đứng lên nối tiếp đọc mỗi em một
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2 yêu cầu học sinh
đọc lại và trả lời câu hỏi :
Đoạn 1 : Trường học được gọi là gì ?
Đoạn 2 : Trường học gọi là ngôi nhà thứ hai của
em Vì sao ?
- Nhận xét
- GV gợi ý HS nêu nội dung bài
- GV chốt : Ngôi trường là nơi gắn bó thân thiết
với các bạn học sinh
- GV đọc diễn cảm bài văn
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét
2 Luyện nói : Hỏi nhau về trường lớp của mình
- Cho HS quan sát tranh :
+ Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- HS thi đọc
- Hai , mái ….dạy
- 3 HS phân tích
- Con nai, máy bay
- 2HS đoc câu mẫu ở SGK
- HS quan sát bức tranh đọc câu mẫu
- HS đặt câu hỏi, có thể gọi HS trả lời
- Trường học là ngôi nhà thứ hai của em
- Vì :+ Ở trường có cô giáo hiền như mẹ+ Ở trường có nhiều bạn bè thân thiết nhưanh em
+ Trường học dạy em thành người tốt+ Trường học dạy em những điều hay
- Nhận xét
- HS nêu nội dung bài
- HS đọc lại nội dung
- 3-4 HS đọc lại Cả lớp đọc
- 2-3 HS thi đọc
- Nhận xét
- Quan sát+ Hai bạn đang nói chuyện
Trang 11+ Cho HS hỏi, đáp theo các em nghĩ
- Nhận xét
IV Củng cố :
- Tiết tập đọc hôm nay các em học bài gì ?
- Trường học được gọi là gì ?
- Vì sao ?
- 1 HS nhắc lại nội dung bài
- Cho cả lớp đọc lại bài
- Giáo dục : các em can yêu lớp yêu trường và
đối xử tốt với bạn
V Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương những em học tốt
- Dặn HS về nhà luyện đọc cho lưu loát
- Xem trước bài “Tặng cháu”
- Giáo viên : Viết đoạn văn vào bảng phụ, các bài tập 2, 3
- Học sinh : SGK, VBT, bảng con, sự chuẩn bị bài
C HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I
II Kiểm tra sự chuẩn bị của HS :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
III Dạy học bài mới
1 Giới thiệu bài
- Giờ chính tả hôm nay chúng ta sẽ tập chép đoạn
văn 26 chữ trong bài : “Trường em.”
- GV ghi bảng đầu bài
- Lắng nghe
- HS nhắc lại
2 Hướng dẫn tập chép :
- Tìm những tiếng, từ các em hay viết nhầm GV
- GV đi từng bàn, theo dõi, bổ xung cho những em
còn lúng túng
- Các em yêu cầu GV giúp đỡ cho
Trang 12- Cho HS trao đổi vở chữa bài - 2 HS đổi vở chữa bài
- GV thu một số bài chữa, nhận xét 5- 6 bài
3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả :
* Bài tập 2 : Điền vần ai hay ay
- Gọi HS đọc yêu cầu
* Bài tập 3 : Điền chữ c hay k
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Tiết chính tả hôm nay các em học bài gì ?
- Cho HS thi viết lại từ khó
- GV: Viết bài thơ vào bảng phụ, các bài tập 2, 3
- Học sinh : SGK, VBT, bảng con, sự chuẩn bị bài
Trang 13C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
II Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS bài: Trường em
- Nhận xét Nhận xét chung
- 3 4 bài
III Dạy học bài mới
1 Giới thiệu bài
- Giờ chính tả hôm nay chúng ta sẽ tập chép bài thơ:
- GV đưa bài thơ chép sẵn lên bảng - 3 HS đọc
- Tìm những tiếng, từ các em hay viết nhầm - Cháu, là, ra, sau
- Nhận xét, sửa sai
- GV đi từng bàn, theo dõi, bổ xung cho những em
còn lúng túng
- 2 HS đổi vở chữa bài
3 Hướng dẫn HS làm bài tập
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vởbài tập
HS chữa:nụ hoa; Con cò bay lả bay la
* Bài tập 3 : Điền dấu hỏi hay dấu ngã - HS nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bàitập
- HS chữa bài: Quyển vở ; Chõ xôi
- Tiết chính tả hôm nay các em học bài gì ?
- Cho HS thi viết lại từ khó
Trang 14Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Tô được các nét cơ bản theo vởTập viết 1, tập 1
- HS khá giỏi có thể viết được các nét cơ bản
B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Giáo viên : SGK, mẫu các nét cơ bản viết mẫu
- Học sinh : Vở tập viết, bảng con, bút, phấn
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
I Ổn định tổ chức :
II Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở tập viết, bảng con
- GV nhận xét
III Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu bài : “Tô các nét
cơ bản”
- Giáo viên ghi tựa bài
2 Hướng dẫn, quan sát, nhận xét chữ
viết mẫu trên bảng.
- Nét ngang được viết như thế nào ?
- Những nét nào được viết với độ cao 2
li?
- Những nét nào được viết với độ cao 5
li?
- Nhận xét
3 Hướng dẫn viết bảng con.
- GV : Viết mẫu, hướng dẫn qui trình
viết
- Nét ngang : Kéo bút ngang từ trái qua
phải, rộng 1 ô, không quá dài và không
quá ngắn
- Nét sổ : Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo thẳng
xuống đến dòng 3, cao 2 li
- Nét xiên trái : Đặt bút từ dòng kẻ 1 kéo
xiên hơi chéo sang trái đến dòng 3, cao 2
li
- Nét xiên phải : Đặt bút từ dòng kẻ 1
kéo xiên hơi chéo sang phải đến dòng 3,
- Lớp hát
- Học sinh lấy vở, bảng, phấn, bút để lên mặt bàn
- Học sinh quan sát lắng nghe
- Học sinh nhắc lại tựa bài
- Viết nét ngang kéo từ trái sang phải
- Nét sổ, nét xiên phải, trái, nét móc ngược, xuôi,nét móc hai đầu, nét cong,
- Nét khuyết trên, nét khuyết dưới
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con nét ngang
- Học sinh viết bảng nét sổ
- Học sinh viết bảng nét xiên trái
- Học sinh viết bảng nét xiên phải
- Học sinh viết bảng nét móc ngược