1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

QUY TRINH SAN XUAT CAY MUOP DANG (momordica charantial) THEO GAP

4 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 29,5 KB

Nội dung

Tác giả: Nguyễn Quý Bình, Lê Thị Nhâm, Trần Khắc Thi, Trương Văn Nghiệp, Christian Langlais; NXB Nông nghiệp, 2009 Cuốn tài liệu này được biên soạn bởi các cán bộ nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu và phát triển HTNN, Viện nghiên cứu rau quả và CIRAD (Pháp) trong khuôn khổ dự án Superchain, được áp dụng cho các vùng sản xuất RAT tại huyện Hoài Đức, Thường TínHà Nội.

Cây mướp đắng (Momordica charantial) I Nguồn gốc, đặc tính sinh học giá trị dinh dưỡng 1.1 Nguồn gốc giá trị dinh dưỡng Cây mướp đắng có nguồn gốc châu Phi, châu người ta cho mướp đắng địa vùng nhiệt đới ấn Độ khu vực Đông Nam vùng này, mướp đắng đuợc gieo trồng thực phẩm coi loại thuốc có từ lâu đời lịch sử Ngày mướp đắng trồng rộng rãi khắp nơi vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Quả mướp đắng quý vừa loại rau vừa vị thuốc có vị đắng, tính mát Khii xanh có tính chất giải nhiệt, tiêu đờm, sáng mắt, mát tim, nhuận tràng, bổ thận, lợi tiểu, giảm đau nhức xương Khi chín có tác dụng bổ máu, giải nhiệt, giảm ho trị giun, sát trùng, hạ đái đường Dùng để tắm đỡ nhọt sảy trị chốc đầu Trung Quốc người ta dùng mướp đắng để trị đột quỵ tim, bệnh sốt, khô miệng Hạt mướp đắng có tác dụng bổ dương, tráng khí, dùng chữa ho, viêm họng Hoa, rễ mướp đắng dùng để chữa lỵ lỵ amip 1.2 Yêu cầu ngoại cảnh • Nhiệt độ Mướp đắng họ bầu bí mẫn cảm với sương giá đặc biệt nhiệt độ thấp 00C Mướp đắng yêu cầu nhiệt độ đất ấm áp để nẩy mầm, nhiệt độ trung bình tối thiểu từ 15 180C Nhiệt độ thích hợp cho hạt mướp đắng nẩy mầm 16-350C Cây mướp đắng sinh trưởng phát triển tốt điều kiện nhiệt độ từ 18 - 300C 50C hầu hết giống mướp đắng ngừng sinh trưởng Nhiệt độ cao dẫn đến ngắn, dị hình, 400C làm thân bị héo • ánh sáng Mướp đắng ưa ánh sáng ngày ngắn trung, cường độ ánh sáng tương đối mạnh Phản ứng sáng mướp đắng phụ thuộc vào giống thời vụ gieo trồng ánh sáng thiếu yếu sinh trưởng phát triển kém, hoa muộn dễ bị rụng Năng suất thấp, chất lượng giảm, hượng vị • ẩm độ Mướp đắng ưa thích ẩm, sinh trưởng phát triển tốt điều kiện ẩm độ đất 70 -80% Mướp đắng chịu hạn chịu úng Lượng mưa ẩm độ với nhiệt độ cao nguyên nhân chủ yếu dẫn đến họ bầu bí nhiễm bệnh thân cành Thời kỳ rộ phát triển yêu cầu độ ẩm cao từ 80-90%, hàm lượng nước thân lá, mướp đắng 90% • Đất dinh dưỡng Mướp đắng trồng nhiều loại đất, ưa thích đất đai màu mỡ, giàu chất hữu cơ, đất tơi xốp, dễ tưới tiêu, độ pH 5,5 -6,8 tốt từ - 6,5 Mướp đắng gieo trồng đất thịt nhẹ, đất cát pha thường cho suất cao, chất lượng tốt Cây mướp đắng yêu cầu độ phì đất cao Dinh dưỡng khoáng không cung cấp đầy đủ ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng phát triển Bón phân cân đối, hợp lý giúp sinh trưởng tốt cho suất cao Lượng phân thường dùng bón cho trồng cho mướp đắng 20 phân chuồng ủ mục, đạm ure 220kg, supe lân 360 - 400 kg, kali sulphat 180 -200 kg II Biện pháp kỹ thuật 2.1 Thời vụ Mướp đắng gieo từ đầu tháng đến tháng 9, thu hoặch từ tháng đến tháng 12, Tuy nhiên, gieo muộn suất giảm sâu bệnh hại tăng lên 2.2 Giống - Giống xanh: thành phố Hồ Chí Minh; - Giống trắng: giống nhập nội, cho suất cao hơn, chịu rét 2.3 Làm đất - Nên chọn loại đất thịt nhẹ, đất cát pha, tơi xốp, mặt ruộng phẳng, dễ tưới thoát nước, có độ pH từ 5,5-6,5 Đất trồng không bị ô nhiễm, xa khu công nghiệp, bệnh viện, nghĩa trang, đường quốc lộ - Đất cày bừa kỹ, làm đất nhỏ tơi xốp, cỏ trước gieo - Lên luống 1,3 - 1,4m, mặt luống rộng 1,0-1.1m cao 30cm 2.4 Mật độ, khoảng cách trồng: Khoảng cách: 75-80cm × 25cn/1cây; mật độ: 5-5,7 vạn cây/ha * Chú ý: mướp đắng cần phải làm giàn, tiến hành cắm giàn cao 25-30cm (cần 1000 1100 dóc/sào) 2.5 Phân bón Liều lượng: Tổng lượng Bón lót Loại phân Phân 20.000 - chuồng 25.000 N Lần Lần Lần Lần phân bón (kg/ha) Bón thúc (%) (%) 100 110 - 120 25 25 25 25 60 - 70 100 0 0 K2 O 90 50 Phương pháp bón phân hoá học 25 25 0 P2O5 - Lần 1: Cây có -5 thật - Lần 2: bắt đầu nở hoa - Lần 3: Thu đợt - Lần 4: thu đợt Ngoài biện pháp bón vào đất, phun qua dung dịch dinh dưỡng đa lượng, vi lượng theo hướng dẫn sử dụng hãng sản xuất Sử dụng nước phân ủ hoại mục tưới xen kẽ đợt bón phân hoá học để trì sinh trưởng - Làm cỏ, xới, vun kết hợp với lần bón thúc đầu - chủ yếu xới đất vun cao trước cắm giàn Chỉ thu hoạch sau bón đạm 10 ngày 2.6 Tưới nước: - Dùng nguồn nước đảm bảo vệ sinh để tưới cho - Cần giữ độ ẩm đất 80 - 85% vào đợt hoa nở rộ 2.7 Phòng trừ sâu bệnh Sâu hại + Giòi đục (Zeugldacus candatus): phải ý phòng trừ sớm ruồi đẻ trứng, thường vào giai đoạn đậu non + Sâu xanh (Hilecoverpa armigera): sâu hại hoa tất thời kỳ + Giòi đục (Liriz omiza sp): làm trắng lá, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng Bệnh hại: bệnh phấn trắng (erysiphe sp): hại chủ yếu lá, cần phòng trừ sớm, Thực triệt để nguyên tắc IPM, vệ sinh đồng ruộng tốt chế độ luân canh nghiêm ngặt Khi thật cần thiết dùng thuốc BVT V ghi phần phụ lục tuân theo hướng dẫn nhãn bao bì loại thuốc 2.8 Thu hoạch: - Sau gieo 48-50 ngày (giống địa phương) 45-50 ngày (giống nhập nội) bắt đầu thu (sau thụ phấn khoảng 7-10 ngày) - Cần ý thu thời kỳ chín thương phẩm để đạt suất chất lượng - Cắt tỉa bỏ bị sâu hại nhỏ trình chăm sóc Thực đầy đủ quy trình này, suất đạt từ 20 - 25 tấn/ha ... - Lần 4: thu đợt Ngoài biện pháp bón vào đất, phun qua dung dịch dinh dưỡng đa lượng, vi lượng theo hướng dẫn sử dụng hãng sản xuất Sử dụng nước phân ủ hoại mục tưới xen kẽ đợt bón phân hoá học... ruộng tốt chế độ luân canh nghiêm ngặt Khi thật cần thiết dùng thuốc BVT V ghi phần phụ lục tuân theo hướng dẫn nhãn bao bì loại thuốc 2.8 Thu hoạch: - Sau gieo 48-50 ngày (giống địa phương) 45-50... chín thương phẩm để đạt suất chất lượng - Cắt tỉa bỏ bị sâu hại nhỏ trình chăm sóc Thực đầy đủ quy trình này, suất đạt từ 20 - 25 tấn/ha

Ngày đăng: 24/08/2017, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w