BẢN CHẤT LIÊN KẾT, CÁC LOẠI MẠNG LƯỚI TINH THỂ VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CÁC CHẤT V.. CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP CỦA VẬT CHẤT• Nhận xét chung • Các chất có 4 trạng thái tồn tại chính: Các chấ
Trang 1HÓA VÔ CƠ
Chương I:
MỐI LIÊN HỆ GiỮA KiỂU LIÊN KẾT, TRẠNG THÁI TẬP HỢP VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CÁC CHẤT Chương II PHẢN ỨNG AXIT – BAZ
Chương III PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ
Chương IV PHỨC CHẤT
Chương V NGUYÊN TỐ CHUYỂN TiẾP
Chương VI NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TiẾP
Trang 2Chương I MỐI LIÊN HỆ GIỮA KIỂU LIÊN KẾT, TRẠNG THÁI TẬP HỢP VÀ TÍNH
CHẤT VẬT LÝ CỦA CÁC CHẤT
I CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP CỦA VẬT CHẤT
II HỆ TINH THỂ
III CÁC DẠNG CẤU TRÚC CƠ BẢN
IV BẢN CHẤT LIÊN KẾT, CÁC LOẠI MẠNG LƯỚI TINH THỂ
VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CÁC CHẤT
V TINH THỂ THỰC VÀ KHUYẾT TẬT CẤU TRÚC
VI CÁC HiỆN TƯỢNG ĐA HÌNH, THÙ HÌNH, ĐỒNG HÌNH VÀ
DUNG DỊCH RẮN
Trang 3I CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP CỦA VẬT CHẤT
• Nhận xét chung
• Các chất có 4 trạng thái tồn tại chính: Các chất có 4 trạng thái tồn tại chính:
– Trạng thái plasma
– Trạng thái khí
– Trạng thái lỏng
– Trạng thái rắn tinh thể
• 3 trạng thái giả bền: (tự đọc) 3 trạng thái giả bền: (tự đọc)
– Trạng thái rắn vô định hình
– Trạng thái lỏng chậm đông
– Trạng thái lỏng chậm sôi
– Một số chất có trạng thái trung gian giữa chất rắn và chất lỏng: Trạng thái tinh thể lỏng (tự đọc)
Trang 41 Trạng thái Plasma:
– Plasma là một trạng thái vật chất trong đó các chất bị ion hóa mạnh Phần lớn phân tử, nguyên tử chỉ còn lại hạt
nhân; các electron chuyển động tương
đối tự do giữa các hạt nhân
2 Trạng thái khí
– Ở trạng thái khí, các phân tử (nguyên tử) ở cách nhau rất xa Ở áp suất
thường, phân tử chỉ chiếm khoảng
1/1000 thể tích khí Vì vậy chất khí có
thể nén và chiếm thể tích bình đựng.
Trang 5• Ở áp suất thấp, nhiệt độ cao, Ở áp suất thấp, nhiệt độ cao, các phân tử khí rất ít và hầu như không tương tác với nhau
Khí được coi là lý tưởng, tuân theo phương trình:
PV = nRT
• Trong đó: Trong đó:
– P là áp suất phân tử khí gây ra trên thành bình đựng.
– V là thể tích của bình đựng khí.
– n là số mol khí có trong bình đựng.
– R là hằng số khí
– T là nhiệt độ tuyệt đối
Trang 6• Ở áp suất cao, nhiệt độ thấp,
mậât độ các hạt khí cao, sự tương
tác giữa các hạt đáng kể, khí này là khí thực, tuân theo phương trình:
• Trong đó phản ánh lực hút
giữa các phân tử
– b là thể tích riêng của các phân tử
RT )
b V
)(
V
a P
2
V a
Trang 7• Sự hóa lỏng chất khí
• Ở áp suất thường, chất khí hóa Ở áp suất thường, chất khí hóa
lỏng ở một nhiệt độ xác định
Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ hóa lỏng Ngược lại, ở nhiệt độ đó
chất lỏng cũng hóa hơi, vì vậy
nhiệt độ đó cũng là nhiệt độ
sôi của chất lỏng
• Tuy nhiên, việc hạ thấp nhiệt độ Tuy nhiên, việc hạ thấp nhiệt độ
hóa lỏng (hay nhiệt độ sôi) nhờ giảm áp suất cũng có một giới
hạn nhất định, qua nhiệt độ đó
chất lỏng không thể tồn tại dù dưới áp suất nào
Trang 8• Nhiệt độ cực đại đó được gọi là Nhiệt độ cực đại đó được gọi là
nhiệt độ tới hạn (T th ) và áp
suất cần thiết để chất khí hóa lỏng ở nhiệt độ đó gọi là áp suất tới hạn (P th ) Thể tích một mol khí ở nhiệt độ tới hạn và
áp suất tới hạn gọi là thể tích tới hạn Ở điều kiện tới hạn,
thể tích của chất khí và chất
lỏng bằng nhau nên tại đó chất khí và chất lỏng có tỷ khối như nhau.
Trang 93 Trạng thái lỏng:
• Là trạng thái trung gian giữa chất Là trạng thái trung gian giữa chất rắn và chất khí Ở nhiệt độ
thường kiến trúc của chất lỏng
gần với kiến trúc của chất rắn
tinh thể
• Khác với chất rắn trong kiến trúc Khác với chất rắn trong kiến trúc của chất lỏng có lỗ trống, do đó các phân tử chất lỏng di chuyển dễ dàng Chất lỏng có hình dạng của vật đựng và có đẳng hướng về các tính chất từ, quang và điện và độ cứng Chất lỏng ở nhiệt
độ thường hầu như không bị nén.
Trang 114 Trạng thái tinh thể và trạng thái
vô định hình
• Chất tinh thể:
• Chất tinh thể có các tiểu phân Chất tinh thể có các tiểu phân sắp xếp trật tự theo những quy luật lặp đi lặp lại nghiêm ngặt trong toàn bộ tinh thể.
• Do đó chất tinh thể có: Do đó chất tinh thể có:
– Cấu trúc và hình dáng xác định.
– Có trật tự xa.
– Có tính dị hướng.
– Có nhiệt độ nóng chảy xác định
Trang 12Ví du
Tinh thể SiO 2
(Cristobalite)
Trang 13• Chất vô định hình:
• Chất vô định hình có cấu trúc gần như cấu trúc chất lỏng
• Do đó chất vô định hình có: Do đó chất vô định hình có:
– Cấu trúc và hình dáng không xác định – Có trật tự gần
– Có tính đẳng hướng
– Có nhiệt độ nóng chảy không xác
định.
• Kết luận: Kết luận: Trạng thái tinh thể
luôn bền hơn trạng thái vô định hình
Trang 161 Các yếu tố đối xứng của
tinh thể
a) Tâm đối xứng
là điểm giữa của tất cả các đoạn thẳng nối từ bất kỳ điểm nào trên bề
mặt này sang bề mặt kia của tinh thể và đi qua nó.
Trang 17• Mặt phẳng Mặt phẳng
đối xứng là mặt
phẳng
phân chia
tinh thể ra làm hai
phần mà phần này là ảnh
của phần kia trong
gương
Trang 18• Trục đối Trục đối
xứng là
đường
thẳng mà khi quay tinh thể xung
quanh nó
360 o thì tinh thể trùng với hình n
lần, n được gọi là bậc của trục
– Hình bên có trục đối xứng bậc 4 (L 4 )
Trang 192 Cấu tạo bên trong tinh
thể
• Mạng tinh thể Mạng tinh thể được tạo thành từ
các mặt mạng Điểm giao nhau của các mặt mạng là các nút mạng
Mặt mạng (a) và mạng tinh thể với
ô mạng cơ bản(b)
Trang 20• Ô mạng cơ Ô mạng cơ sở là
hình khối nhỏ
nhất tạo nên
mạng tinh thể.
• Mỗi ô mạng cơ sở Mỗi ô mạng cơ sở
được đặc trưng
bằng giá trị 3
cạnh (a 0 ,b 0 ,c 0 ) theo các trục a, b, c
và 3 góc (α, β, γ ) được quy định
thống nhất như
hình bên, gọi là
các thông số của
ô mạng cơ sở của mạng tinh thể
Trang 21• Các tiểu phần (ion, nguyên Các tiểu phần (ion, nguyên
tử, phân tử) phân bố tại
nút mạng.
CsCl Ar CO 2
Trang 223 Các hệ tinh thể và ô mạng cơ
sở của chúng
• Mạng tinh thể có Mạng tinh thể có
tối thiểu một yếu
tố đối xứng Căn
cứ vào các yếu tố
đối xứng có 7 hệ
tinh thể Đó là:
• 1.Hệ tam tà 1.Hệ tam tà (triclinic)
có tâm đối xứng
Không có trục và
mặt đối xứng
– Thông số ô mạng cơ sở:
– a0 ≠ b0 ≠ c0 ; α ≠ β ≠ γ ≠ 90 o
K 2 Cr 2 O 7 ; CuSO 4 5H 2 O
Trang 23• Hệ đơn tà Hệ đơn tà
(monoclinic) có 1
trục đối xứng bậc
2 và 1 mặt phẳng đối xứng hoặc
chỉ có một trong hai yếu tố đối
Trang 24• Hệ trực giao Hệ trực giao
• Thông số ô mạng Thông số ô mạng
Trang 25• Hệ tam phương Hệ tam phương (rhombohedral Hệ
mặt thoi; trigonal;) có ít nhất
một trục đối xứng bậc 3
• Thông số ô mạng cơ sở: Thông số ô mạng cơ sở:
– a0 = b0 = c0 ; α = β = γ ≠ 90o
– Canxit (CaCO3), NaIO4.3H2O …
Trang 26• Thông số ô Thông số ô
mạng cơ sở:
– a0 = b0 ≠ c0 ; α
= β = γ = 90o
Trang 27• Hệ lục phương Hệ lục phương (hexagonal) có một trục đối xứng bậc 6
• Thông số ô Thông số ô mạng cơ sở:
Trang 28• Hệ lập Hệ lập
phương (cubic) có 3 trục
đối xứng
bậc bốn
• Thông số ô Thông số ô
mạng cơ sở:
Trang 30III CÁC DẠNG CẤU TRÚC TINH THỂ CƠ BẢN CỦA CÁC CHẤT VƠ
Trang 311 Cấu trúc đảo
• mỗi tiểu phân tạo thành một đảo riêng mỗi tiểu phân tạo thành một đảo riêng
biệt nằm trên một nút mạng.
• Liên kết giữa các tiểu phân: lk VDW, lk Liên kết giữa các tiểu phân: lk VDW, lk
H lực hút tĩnh điện → Uml nhỏ → Tnc Tsnhỏ → là chất khí hoặc lỏng
• Lk cht: trong nội bộ một nút mạng Lk cht: trong nội bộ một nút mạng
• Mỗi nút mạng: ptử hữu hạn, ion phức, Mỗi nút mạng: ptử hữu hạn, ion phức,
ngtử khí trơ
• Mạng phân tử và mạng ion cĩ ion phức Mạng phân tử và mạng ion cĩ ion phức
tạp thuộc cấu trúc đảo
Trang 32Ví du: H2, O2, N2, Ar, CO2, X2, HCHC, H2O, K2[TiCl6]
Trang 352 Cấu trúc mạch
• Cấu trúc mạch Cấu trúc mạch có đặc trưng tạo
liên kết cộng hóa trị theo một
hướng trong không gian Các mạch này liên kết với nhau bằng các lực Van Der Waals, ion, hydro.
• Mạch thường có đơn vị cấu trúc Mạch thường có đơn vị cấu trúc
bát diện (AB 6 ), tứ diện hay vuông (AB 2 ) với các thành phần hợp
thức AB 5 , AB 4 , AB 3 , AB 2 nối nhau qua cầu B.
Trang 36• Mạch có đơn vị cấu trúc tứ Mạch có đơn vị cấu trúc tứ
diện AB4 với thành phần hợp thức AB2 (ví dụ: BeCl2)
BeCl 2
AB 2
Trang 37• Mạch có đơn vị cấu trúc Mạch có đơn vị cấu trúc
vuông AB4 với thành phần hợp thức AB2 (ví dụ: PdCl2)
PdCl 2
AB 2
Trang 38• Mạch có đơn vị cấu trúc bát diện AB Mạch có đơn vị cấu trúc bát diện AB 6
MgCl 2 2H 2 O)
MgCl 2 2H 2 O
AB 4
Trang 39• Mạch có đơn vị cấu trúc bát diện Mạch có đơn vị cấu trúc bát diện
AB 6 với thành phần hợp thức AB 5
(ví dụ CrF 5 - trong hợp chất CaCrF 6 )
CaCrF 6
AB 5
Trang 403 Cấu trúc lớp
• Cấu trúc lớp Cấu trúc lớp có đặc trưng là tạo liên kết cộng hóa trị theo hai chiều trong không gian Các lớp liên kết với nhau bằng
các lực Van Der Waals, ion, hydro
• Lớp thường có đơn vị cấu trúc Lớp thường có đơn vị cấu trúc bát diện (AB6) với các thành phần hợp thức AB5, AB4, AB3, AB2
nối nhau qua cầu B.
Trang 41• Lớp có đơn vị cấu trúc bát diện AB Lớp có đơn vị cấu trúc bát diện AB 6
Al(OH) 3 AB 3
Trang 42• Lớp có đơn vị cấu trúc bát diện Lớp có đơn vị cấu trúc bát diện
AB 6 với thành phần hợp thức AB 2 (ví dụ: CdI 2 )
AB 2
Trang 434 Caáu truùc phoái trí
• Trong cấu trúc phối trí, mỗi tiểu phân (trên Trong cấu trúc phối trí, mỗi tiểu phân (trên
một nút mạng) được bao quanh bởi một số
xác định tiểu phân đơn bên cạnh (nguyên tử, ion đơn), nằm ở những khoảng cách bằng
nhau và được liên kết bằng cùng một kiểu
liên kết mạnh (ion, cộng hóa trị hay kim loại)
Trang 44• Thuộc loại cấu trúc phối trí có mạng ng tử, Thuộc loại cấu trúc phối trí có mạng ng tử, mạng ion và mạng KL
– Lk ion và lk KL có tính không bão hoà, không
định hướng → tt phối trí ion và KL có SPT cao Chúng được xây dựng theo nguyên lý sắp xếp đặc khít nhất.
– Cấu trúc các tt phối trí cht được quyết định bởi tính chất lai hóa của các nguyên tử → tt cht có
SPT nhỏ (= 4)
Trang 45• Cấu trúc phối trí có thành phần hợp Cấu trúc phối trí có thành phần hợp
thức A và có các đơn vị cấu trúc khác nhau:
Kim cương
AA 4
W AA 8
Trang 46• Cấu trúc phối trí có thành phần hợp thức Cấu trúc phối trí có thành phần hợp thức
AB và có các đơn vị cấu trúc khác nhau:
NaCl (AB 6 ) CsCl (AB 8 ) ZnS (AB 4 )
Trang 47• Cấu trúc phối trí có thành phần hợp Cấu trúc phối trí có thành phần hợp
thức AB 2 và có các đơn vị cấu trúc khác nhau:
TiO 2 (AB 6 )
SiO 2 (AB 4 )
Trang 49IV MỐI LIÊN HỆ GIỮA BẢN CHẤT LIÊN KẾT, CÁC LOẠI MẠNG LƯỚI TINH THỂ VÀ
TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CÁC CHẤT
1.
1 Các chất với liên kết kim loại và mạng Các chất với liên kết kim loại và mạng
tinh thể kim loại.
Trang 501 Các chất với liên kết kim loại và
mạng tinh thể kim loại
Trang 51Toàn bộ khối KL được coi là một đại phân tử.
• Các kim loại và hợp kim có loại mạng này Các kim loại và hợp kim có loại mạng này.
Trang 52W Cu Mg
Số phối trí tính bằng số nguyên tử KL bao quanh
Trang 53b Năng lượng mạng lưới
• được quyết định bởi mật độ e hóa trị được quyết định bởi mật độ e hóa trị
• Năng lượng mạng lưới tinh thể kim loại Năng lượng mạng lưới tinh thể kim loại
sẽ càng lớn khi bán kính cation càng
nhỏ và số e hóa trị càng lớn.
Trang 54c Tính chất vật lý
• KL có những tính chất rất đặc trưng như KL có những tính chất rất đặc trưng như
có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo,
dễ kéo dài, dễ dát mỏng…
KL có Uml không nhỏ lắm (trừ Hg) → tất cả các
KL đều là chất rắn ở T phòng Do mật độ khí e trong các KL là rất khác nhau → KL có Tnc Ts rất khác nhau
Trang 55Chất K Ca Sc Ti Nhiệt độ nóng
chảy, 0 C 63 850 1539 1668 Nhiệt độ sôi, 0 C 766 1490 2700 3330 Bán kính, Ǻ 2,36 1,97 1,64 1,46 Electron hóa trị 4s 1 4s 2 3d 1 4s
Trang 57• Nhận xét: Nhận xét:
• Trong chu kỳ từ PN 1A đến PN 6B: T Trong chu kỳ từ PN 1A đến PN 6B: Tnc
tăng dần do số e hóa trị tăng, bán kính
nguyên tử giảm
• Sau đó T Sau đó Tnc giảm dần do các nguyên tố d
muộn có các cặp e ghép đôi trơ về mặt hóa học, làm giảm số e tự do.
Trang 58• Trong 1 phân nhóm: Trong 1 phân nhóm:
– Trong PNC: Tcn giảm do bán kính nguyên tử tăng.
– Trong PNP: Tnc tăng do khối lượng nguyên tử tăng và phần cộng hóa trị (được hình thành do sự xen phủ
của các AO (n-1)d) tăng lên.
Ngoại lệ:
– PN 3B: Tnc giảm do các cation M3+ có cấu hình 8e
tương tự các cation PN 1A và 2A đứng trước nó.
– PN 2B: Tnc giảm do các M có cấu hình ns2(n-1)d10 có 2e hóa trị tương tự KLKT (các e d10 hoàn toàn trơ,
không tự do)
– PN 1B: vừa giống KLK vừa giống ngtố họ d.
– PN 3A: từ Ga đến Tl: Tnc tăng do các cation M3+ có cấu hình 18e tương tự các cation PNP đứng trước nó.
Trang 592 Các chất với liên kết ion và mạng
Trang 60a Cấu trúc mạng tinh thể
• Tinh thể ion được tạo thành từ những Tinh thể ion được tạo thành từ những
ion ngược dấu luân phiên nằm tại các nút mạng và liên kết với nhau theo lực hút tĩnh điện và không thể tách riêng từng phân tử từ tinh thể nên tinh thể ion được coi là một đại phân tử.
Trang 61NaCl: Na và Cl có số
phối trí 6 CsCl: Cs và Cl có số
phối trí 8
• Số phối trí là số tiểu phần bao quanh tiểu phần trung tâm
Trang 62– K có số phối trí 4 (tiểu phần phối trí là ion phức hexaclorotitanat(IV))
Trang 63NĂNG LƯỢNG MẠNG TINH
THỂ ION
• Định nghĩa: Định nghĩa: Năng lượng mạng tinh thể là năng
lượng cần thiết để tạo thành 1 mol tinh thể từ các cấu phần ion ở trạng thái khí ở 0K
• Trên thực tế, năng lượng mạng tinh thể được xem Trên thực tế, năng lượng mạng tinh thể được xem
là năng lượng cần thiết để phá hủy tinh thể.
• Trên thực tế, năng lượng mạng tinh thể khơng thể Trên thực tế, năng lượng mạng tinh thể khơng thể
tính trực tiếp, nên thường dùng các phương pháp tính gián tiếp.
Trang 64MỘT SỐ GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG
MẠNG TINH THỂ THAM KHẢO
Trang 65Tính toán năng lượng
mạng tinh thể
Thực nghiệm Chu trình Born-Haber
Dựa trên lực tĩnh điện của tinh thể ion tinh khiết
Trang 66KHUYNH HƯỚNG THAY ĐỔI NĂNG LƯỢNG TINH THỂ
• Ảnh hưởng kích thước ion Ảnh hưởng kích thước ion
• Tăng kích thước ion sẽ giảm năng lượng Tăng kích thước ion sẽ giảm năng lượng
mạng (với ion cùng điện tích), do đó lực hút giữa các cation và anion trong nhóm giảm từ trên xuống
• Ảnh hưởng của điện tích ion Ảnh hưởng của điện tích ion
• Tăng điện tích của ion sẽ tăng năng lượng Tăng điện tích của ion sẽ tăng năng lượng
mạng tinh thể (với ion cùng bán kính)
Trang 68CHU TRÌNH BORN - HABER
• Năng lượng mạng tinh thể của Năng lượng mạng tinh thể của
NaCl(r) được tính từ phản ứng sau: Na(s) + ½ Cl 2 (g) NaCl(s)
Trang 69Na + (g) + Cl - (g)
∆H thNa
E Cl
Trang 70Trong đó
∆HthNaCl: Nhiệt thăng hoa Na = 108 kI/mol
INa: Năng lượng ion hóa = 496 kJ/mol
Epl: năng lượng phân ly Cl2(k) = 224 kJ/mol
∆Htt: Nhiệt tạo thành NaCl (r) = – 411 kJ/mol
ECl: Ái lực electron của Cl = – 349 kJ/mol
Trang 71LỰC COULOMB – PHƯƠNG TRÌNH BORN
• Coulomb đưa ra phương
trình tính tương tác tĩnh
điện trong phân tử ion như
sau:
• Dựa trên tương tác này,
Born đưa ra phương trình
tính năng lượng cho 1 mol
tinh thể ion:
r
z z
e E
0
2
4 πε
− +
−
=
r 4
z z e
MN E
0
2 A ml
M: Hằng số Madelung
Trang 72M - hệ số Madelung, đặc trưng cho ảnh hưởng của các ion cùng và ngược dấu bao quanh đối với mỗi ion
Công
thức Số phối trí Dạng cấu trúc Tỷ số giới hạn về bán kính
x = r + /R
-Hệ số Mandelung M
Trang 73SAI SỐ KHI TÍNH BẰNG CHU TRÌNH BORN-HABER
SO VỚI PHƯƠNG TRÌNH BORN
Trang 74PHÖÔNG TRÌNH BORN - MAYER
) mol /
kJ (
M d
d 1
d
Z Z
1390 E
o o
ml = − + − −
Md
d1
d4
eZZ
NE
o o
o
2 A
ml = − πε −
− +
với
d o = r + + r
-d : hằng số (bằng 34.5 pm nếu r tính bằng pm, 10 -12 m)
thay các hằng số đã biết, ta có:
Trang 75PHÖÔNG TRÌNH BORN - LANDE
việc tính toán hằng số Madelung tương đối khó khăn, nên Lande đã mở rộng phương trình Born theo dạng:
• r 0 là khoảng cách giữa 2 ion (r 0 = r + + r - )
• chú ý ở đây nếu dùng trị tuyệt đối cho z thì phải thêm dấu –
phía trước công thức.
• n là hệ số chỉ sự liên hệ giữa anion và cation (còn gọi là hệ số born).
• r 0 tính bằng met, e tính bằng j/mol.
) n
1 1
( r
4
e Z Z
MN E
0 0
2 A
πε
−
= + −