bài tập CHẤT rắn vô cơ

16 679 1
bài tập CHẤT rắn vô cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Chọn phương án đúng: Trạng thái tinh thể của một chất có các tiểu phân sắp xếp trật tự theo những quy luật lặp đi lặp lại nghiêm ngặt trong toàn bộ tinh thể. Do đó chất tinh thể có: 1. Cấu trúc và hình dáng xác định 2. trật tự xa 3. tính dị hướng 4. nhiệt độ nóng chảy xác định 5. Trạng thái kém bền hơn vô định hình a) 1,2,3,4 b) 1,2,4,5 c) 1,3,4,5 d) 2,3,5 2. Chọn câu sai. a) Chất vô định hình có tính bất đẳng hướng. b) Chất tinh thể có cấu trúc và hình dạng xác định. c) Sự sắp xếp của các tiểu phân trong chất tinh thể tuân theo một quy luật chặt chẽ. d) Chất vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định. 4. Chọn phương án đúng: Đặc điểm chung của trạng thái tinh thể và trạng thái vô định hình là: a) Không chịu nén. b) Có tính dị hướng, trật tự gần. c) Có tính đẳng hướng, trật tự gần. d) Có hình dạng bên ngoài đặc trưng và cấu trúc xác định. 6. Người ta có thể dùng các đặc điểm nào dưới đây để phân biệt giữa chất vô định hình và chất tinh thể 1) Hình dáng. 2) Nhiệt độ nóng chảy. 3) Tính dị hướng. a) Tất cả các đặc điểm trên. b) Chỉ 1 và 2 c) Chỉ 2 và 3 d) Chỉ 1 và 3 7. Chọn phát biểu đúng: 1. Đa số các chất rắn có cấu trúc tinh thể. 2. Cơ tính không giống nhau theo những hướng khác nhau là tính dị hướng và tính chất này chỉ tồn tại trong các chất lỏng và chất vô định hình. 3. Các chất tinh thể khi bị đốt nóng sẽ mềm dần cho đến trạng thái chảy rồi biến hoàn toàn thành lỏng. 4. Các chất đa tinh thể được tạo thành từ vô số tinh thể rất nhỏ có định hướng khác nhau. a) Chỉ 1, 4 đúng. b) 1, 2, 4 đúng c) 3, 4 đúng d) 1, 2, 3 đúng 8. Chọn phát biểu đúng: 1. Trạng thái lỏng chiếm vị trí trung gian giữa trạng thái khí và trạng thái rắn tinh thể. 2. Các chất ở trạng thái lỏng không có hình dạng xác định, có tính khuếch tán và tính chảy và có thể tích xác định. 3. Lực tương tác giữa các chất khí đủ lớn để ngăn cản sự chuyển động hỗn loạn và ngừng hẳn sự chuyển động tương đối của các tiểu phân với nhau. 4. Các chất lỏng có độ nhớt cao hơn chất khí.

Chương CHẤT RẮN I LÝ THUYẾT VỀ CHẤT RẮN I.1 CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP Chọn phương án đúng: Trạng thái tinh thể của một chất có tiểu phân xếp trật tự theo quy luật lặp lặp lại nghiêm ngặt toàn tinh thể Do chất tinh thể có: Cấu trúc hình dáng xác định trật tự xa tính dị hướng nhiệt độ nóng chảy xác định Trạng thái bền vô định hình a) 1,2,3,4 b) 1,2,4,5 c) 1,3,4,5 d) 2,3,5 e) Chọn câu sai a) Chất vô định hình có tính bất đẳng hướng b) Chất tinh thể có cấu trúc hình dạng xác định c) Sự xếp tiểu phân chất tinh thể tuân theo quy luật chặt chẽ d) Chất vô định hình nhiệt độ nóng chảy xác định f) Chọn phương án đúng: g) Đặc điểm chung trạng thái tinh thể trạng thái vô định hình là: a) Không chịu nén b) Có tính dị hướng, trật tự gần c) Có tính đẳng hướng, trật tự gần d) Có hình dạng bên đặc trưng cấu trúc xác định h) Người ta dùng đặc điểm để phân biệt chất vô định hình chất tinh thể i) 1) Hình dáng j) 2) Nhiệt độ nóng k) 3) Tính dị hướng chảy a) Tất đặc điểm c) Chỉ b) Chỉ d) Chỉ e) Chọn phát biểu đúng: f) Đa số chất rắn có cấu trúc tinh thể g) Cơ tính không giống theo hướng khác tính dị hướng tính chất tồn chất lỏng chất vô định hình h) Các chất tinh thể bị đốt nóng mềm dần trạng thái chảy biến hoàn toàn thành lỏng i) Các chất đa tinh thể tạo thành từ vô số tinh thể nhỏ có định hướng khác a) Chỉ 1, b) 1, 2, c) 3, d) 1, 2, e) Chọn phát biểu đúng: f) Trạng thái lỏng chiếm vị trí trung gian trạng thái khí trạng thái rắn tinh thể g) Các chất trạng thái lỏng hình dạng xác định, có tính khuếch tán tính chảy tích xác định h) Lực tương tác chất khí đủ lớn để ngăn cản chuyển động hỗn loạn ngừng hẳn chuyển động tương đối tiểu phân với i) Các chất lỏng có độ nhớt cao chất khí a) Chỉ 1, 2, c) Chỉ 1, b) Chỉ 2, 3, d) Tất e) Chọn phát biểu đúng: Trong trạng thái plasma, phân tử bị ion hóa trạng thái tồn nguyên tử, ion electron g) Chất khí tích phụ thuộc mạnh vào nhiệt độ áp suất h) Entropy khí thực thay đổi không đáng kể thay đổi thể tích i) Nội khí lý tưởng phụ thuộc lớn vào thể tích a) Chỉ b) 2, c) 3, d) 1, e) 10 Chọn câu sai a) Chất lỏng chất tinh thể có tính dị hướng b) Chất lỏng chất vô định hình có tính đẳng hướng c) Chất tinh thể có nhiệt độ nóng chảy xác định, chất vô định hình có nhiệt độ nóng cháy không xác định d) Chất tinh thể có trật tự xa, chất vô định hình có trật tự gần f) 11 Dung dịch rắn thay có đặc điểm: a) Dung môi chất tan có kích thước gần tính chất hóa học gần giống b) Dung môi chất tan phải có kích thước c) Chất tan phải có kích thước nhỏ nhiều so với dung môi để khuếch tán vào mạng tinh thể thay nút mạng d) Dung dịch rắn thay có nhiệt độ nóng chảy thấp nhiều so với tinh thể tạo hệ eutecti g) 12 Chọn câu sai a) Để tạo dung dịch rắn thay tiểu phân dung môi chất tan phải có kích thước b) Để tạo dung dịch rắn thay tiểu phân dung môi chất tan phải có tính chất hóa học và kích thước gần giống c) Dung dịch rắn xâm nhập dung dịch rắn có tiểu phân chất tan xâm nhập vào không gian nút mạng tinh thể dung môi d) Để tạo thành dung dịch rắn xâm nhập kích thước tiểu phân chất tan phải nhỏ so với kích thước tiểu phân mạng tinh thể dung môi h) 13 Điều kiện hình thành dung dịch rắn thay thế: i) Các tiểu phân thay phải có kích thước lớn nhiều so với các tiểu phân bị thay thế j) Các tiểu phân thay phải tương đương bán kính và có cùng tính chất hóa học với tiểu phân bị thay thế k) Các tiểu phân thay phải có kích thước đủ nhỏ để chèn vào lỗ trống mạng tinh thể a) c) b) d) Không có câu e) 14 Khuyết tật điểm tạo nên do: f) 1) Một tiểu phân cấu trúc rời bỏ vị trí mình, để lại nút mạng trống g) 2) Các tiểu phân tạp chất xâm nhập vào mạng tinh thể thay cho tiểu phân cấu trúc nút mạng h) 3) Các tiểu phân tạp chất xem kẽ vào nút mạng a) 1,2,3 b) Chỉ 1,2 c) Chỉ 2,3 d) Chỉ 1,3 i) 15 Khuyết tật hệ khuyết tật điểm khuyết tật đường: f) a) Khuyết tật mặt c) Khuyết tật xen kẽ b) Khuyết tật lỗ trống d) Khuyết tật lệch e) I.2 LÝ THUYẾT VỀ MẠNG TINH THỂ f) 16 Chọn câu sai a) Mạng nguyên tử có tính chất dẫn nhiệt tốt, dễ kéo dài, dát mỏng… b) Mạng ion có số phối trí cao liên kết ion không định hướng không bão hòa c) Mạng phân tử có nút mạng phân tử hữu hạn hay nguyên tử khí trơ d) Mạng nguyên tử có nút mạng liên kết với liên kết cộng hóa trị g) 17 Chọn phát biểu sai: a) Liên kết mạng tinh thể nguyên tử liên kết yếu b) Tinh thể kim loại có ánh kim, có tính dẻo, có khả dẫn điện nhiệt c) Tinh thể phân tử mềm, xốp, có nhiệt độ nóng chảy thấp dễ bay d) Liên kết tinh thể ion liên kết ion bền h) 18 Chọn phát biểu xác phát biểu sau: a) Hệ tinh thể kiểu mạng phân tử nút mạng phân tử công hóa trị hữu hạn nguyên tử khí trơ, chúng liên kết với lực Van der Waals hay lực hydro b) Hệ tinh thể kiểu mạng phân tử nút mạng phân tử công hóa trị, phân tử liên kết với lực Van der Waals c) Hệ tinh thể kiểu mạng phân tử nút mạng phân tử công hóa trị, phân tử liên kết với lực Van der Waals lực hydro d) Hệ tinh thể kiểu mạng phân tử nút mạng phân tử công hóa trị nguyên tử, phân tử liên kết với lực Van der Waals hay liên kết phối trí i) 19 Trong hệ tinh thể kiểu mạng phân tử, nút mạng là: Phân tử cộng hóa trị hữu hạn Nguyên tử nguyên tố không Phân tử cộng hóa trị vô hạn chuyển tiếp Nguyên tử khí trơ Ion phức Nguyên tử nguyên tố chuyển Ion đơn giản tiếp a) Chỉ 1,3 b) 1,2 c) 1,3,6 d) 4,5,7 e) 20 Trong hệ tinh thể kiểu mạng phân tử, liên kết nút mạng là: cộng hóa trị Tương tác tĩnh Kim loại Hydro điện Van der Waals a) Chỉ 4,5 b) 2,4,5 c) 1,2,3 d) Chỉ 1,2 e) 21 Chọn phát biểu mạng nguyên tử: f) Các nguyên tử liên kết với lực van der Waals hay liên kết công hóa trị, có nhiệt độ sôi cao dễ tan dung môi không phân cực g) Các nguyên tử liên kết với liên kết công hóa trị, có nhiệt độ sôi cao không tan dung môi h) Các nguyên tử liên kết với lực van der Waals hay liên kết công hóa trị, có nhiệt độ sôi cao, độ cứng cao dễ tan dung môi phân cực a) c) b) d) Không có câu e) 22 Chọn phương đúng: Mạng nguyên tử tạo thành từ nguyên tử liên kết với : a) Liên kết cộng hoá trị c) Liên kết hidro b) Liên kết ion d) Liên kết Van Der Waals e) 23 Trong tinh thể kim cương nguyên tử C liên kết với nguyên tử C xung quanh bằng: a) Các orbital lai hoá sp3 c) Các orbital lai hoá sp2 b) Các orbital lai hoá sp d) Các orbital lai hoá sp3d2 e) 24 Chọn phát biểu tinh thể ion: f) Có thể có cấu trúc đảo, mạch hay lớp g) Có thể có cấu trúc đảo, hay lớp h) Có nhiệt độ sôi, nóng chảy cao không xác định a) Không có câu c) b) d) e) I.3 LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC TINH THỂ g) 25 Chọn câu sai a) Cấu trúc mạch có đặc trưng tạo liên kết cộng hóa trị theo hai chiều không gian Các mạch liên kết với lực Van Der Waals, ion, hydro b) Cấu trúc đảo có đặc trưng nút mạng có nhóm nguyên tử (nguyên tử khí trơ, phân tử hữu hạn hay ion phức tạp) liên kết với tiểu phân xung quanh lực Van Der Waals, liên kết Hidro hay tương tác tĩnh điện c) Cấu trúc phối trí có đặc trưng tiểu phân bao quanh số xác định tiểu phân đơn bên cạnh, nằm khoảng cách liên kết kiểu liên kết mạnh d) Cấu trúc lớp có đặc trưng tạo liên kết cộng hóa trị theo hai chiều không gian Các lớp liên kết với lực Van Der Waals, hydro hay tương tác tĩnh điện h) 26 Cấu trúc đảo: i) có đặc trưng nút mạng tiểu phân (nguyên tử khí trơ, phân tử hữu hạn hay ion phức) liên kết với tiểu phân xung quanh lực Van der waals, liên kết hydro hay lực hút tĩnh điện j) có đặc trưng nút mạng tiểu phân (nhóm nguyên tử hay phân tử) liên kết với tiểu phân xung quanh lực liên kết van der waals hay liên kết hydro k) thuộc mạng phân tử mạng ion có ion phức tạp l) thuộc mạng phân tử mạng nguyên tử m) thuộc mạng kim loại mạng nguyên tử a) Chỉ 1,3 b) 1,2,3 c) 2,3,4 d) 2,3,5 e) 28 Chọn nhận xét đúng: Cấu trúc mạch có đặc trưng sau đây: a) Tạo liên kết cộng hóa trị theo hướng không gian b) Tạo liên kết cộng hóa trị theo chiều không gian c) Mỗi tiểu phân (trên nút mạng) bao quanh số xác định tiểu phân đơn bên cạnh (nguyên tử, ion đơn), nằm khoảng cách liên kết kiểu liên kết mạnh (ion, cộng hóa trị hay kim loại) d) Tại nút mạng có nhóm nguyên tử liên kết với tiểu phân xung quanh liên kết yếu f) 29 Trong mạng tinh thể có cấu trúc lớp Các lớp liên kết với lực nào? g) Van der Waals Tương tác tĩnh điện Hydro a) Cả loại b) Chỉ c) Chỉ d) Chỉ e) f) II LIÊN KẾT KIM LOẠI, HỢP KIM g) 30 Chọn phương án h) Năng lượng mạng tinh thể kim loại A lớn khi: a) Mật độ electron hóa trị A lớn f) Bán kính A lớn Độ âm điện A nhỏ Tính kim loại A lớn 31 Kim loại kiềm mềm, có nhiệt độ nóng chảy thấp do: a) Mạng lưới tinh thể có lượng thấp b) Mật độ electron hóa trị lớn c) Mật độ xem phủ orbital nguyên tử hóa trị nhỏ d) Kim loại kiềm có mạng tinh thể phân tử j) 32 Chọn phát biểu tinh thể kim loại nhóm IA: k) Nhiệt độ nóng chảy cao dần từ xuống tính kim loại mạnh dần l) Nhiệt độ nóng chảy cao dần từ xuống mật độ electron hóa trị cao dần m) Nhiệt độ nóng chảy thấp dần từ xuống bán kính nguyên tử tăng dần a) b) Chỉ c) Chỉ d) 1,2 n) 33 Chọn phương án sai: a) So với kim loại chu kỳ, kim loại kiềm có lượng mạng lưới lớn có mật độ electron hóa trị lớn b) Năng lượng mạng lưới kim loại lớn số electron hóa trị lớn bán kính nguyên tử nhỏ c) Trong phân nhóm IA từ xuống, độ cứng kim loại giảm bán kính nguyên tử tăng d) Các kim loại nhóm VIB (Cr, Mo, W) có nhiệt độ nóng chảy cao có nhiều electron độc thân o) 34 Chọn phương án sai p) Rubidi kim loại (37Rb) có tính chất sau: a) Mềm b) Có ánh kim c) Nhiệt độ nóng chảy cao d) Có tính dẫn điện tốt q) 35 Chọn phương án r) Một số đặc điểm nguyên tố nhóm IIA IIB s) Nguy t) Cấu u) Bán v) Nhiệt w) Nhiệt ên tố hình e hóa trị kính, Å độ nóng chảy, độ sôi, 0C C x) Ca y) 4s z) 1,97 aa) 850 ab) 1482 ac) Sr ad) 5s ae) 2,15 af) 770 ag) 1380 ah) Ba ai) 6s aj) 2,21 ak) 710 al) 1500 am)Zn an) 3d104s2 ao) 1,39 ap) 419,5 aq) 906 10 ar) Cd as) 4d 5s at) 1,56 au) 321 av) 767 10 aw) Hg ax) 5d 6s ay) 1,60 az) -38,86 ba) 356,66 b) c) d) i) bb) Các kim loại nhóm IIB có nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy thấp nhiều so với kim loại kiềm thổ chu kỳ Điều giải thích do: a) Các e (n-1)d10 bền vững không tham gia tạo electron hóa trị lại làm tăng hiệu ứng xâm nhập electron ns2, làm giảm mật độ electron hóa trị kim loại nhóm IIB b) Các kim loại chuyển tiếp có lượng mạng lưới kim loại nhỏ so với kim loại không chuyển tiếp chu kỳ nhóm c) Các kim loại nhóm IIB có bán kính lớn kim loại kiềm thổ chu kỳ d) Các kim loại nhóm IIB có 12 electron hóa trị, nhiều so với kim loại kiềm thổ, có electron hóa trị bc) 36 Tìm nhận xét sai so sánh nhiệt độ nóng chảy kim loại: a) Cr > Mo b) Zn > Cd c) Zr > Y d) Pt > Au bd) III HỢP CHẤT ION be) III.1 LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LƯỢNG MẠNG LƯỚI ION bf) 1.1 Chọn phát biểu chính xác bg) Năng lượng mạng tinh thể bằng đúng lượng cần thiết để phá hủy tinh thể thành đơn chất tương ứng bh) Với các chất có mạng tinh thể ion cùng loại, kích thước ion giảm sẽ làm giảm lượng mạng tinh thể bi) Khi tăng điện tích ion với ion bán kính lượng mạng tăng a) Chỉ b) Chỉ c) Chỉ d) Tất bj) 1.2 Chọn câu sai a) Khi lượng hydrat hóa lớn lượng mạng tinh thể muối khó tan b) Sự phân cực tương hỗ ion tăng làm giảm nhiệt độ nóng chảy tinh thể ion c) Năng lượng hydrat hóa phụ thuộc vào khả phân cực nước cation d) Bán kinh anion tăng lượng mạng tinh thể ion giảm bk) 1.3 Năng lượng mạng tinh thể ion giảm kích thước ion tăng, điều với: a) Cả ion dương lẫn ion âm b) Chỉ ion âm kích thước lớn, dễ bị phân cực c) Chỉ ion dương kích thước lớn nên lực hút d) Tùy theo phân nhóm bl) Chọn phát biểu sai: bm) Năng lượng mạng tinh thể muối giảm kích thước ion tăng, điều này: a) Đúng với anion kích thước anion lớn, dễ bị phân cực b) Đúng với anion kích thước tăng làm tăng đáng kể tác dụng phân cực cation c) Đúng với cation muối với anion cứng (khó bị phân cực) kích thước lớn nên lực hút cation anion d) Chưa với cation muối với anion mềm (dễ bị phân cực) cation tăng kích thước điện tích hiệu dụng ion tăng bn) bo) III.2 SỰ PHÂN CỰC ION bp) 2.1 Hợp chất liên kết có tính cộng hóa trị lớn nhất? bq) a) br) b) bs) c) bt) d) Cu(OH)2 Zn(OH)2 Hg(OH) Cd(OH)2 bu) 2.2 Hợp chất liên kết có tính ion lớn nhất? bv) a) bw) b) bx) c) Sr(OH)2 Fe(OH)2 by) d) Cr(OH)2 Co(OH)2 bz) 2.3 Hợp chất liên kết có tính cộng hóa trị lớn nhất? ca) a) Co(OH)3 cb) b) FeCl3 cc) c) VO2Cl cd) d) NiSO4 ce) 2.4 Hợp chất liên kết có tính cộng hóa trị lớn nhất? cf) a) cg) b) FeCl3 ch) c) ci) d) Co(OH)3 Mn2O7 Ni(OH)2 cj) ck) III.3 NĂNG LƯỢNG MẠNG LƯỚI TINH THỂ ION cl) 3.1 Chọn câu đúng: Trong phương trình Born: MN Ae | z+ || z− | E = 4πε r cm) cn) 1) r khoảng cách ion (m) co) 2) 4πε0=1.11265x10-10 C2/(J.m) ε0 số điện môi cp) 3) NA số Avogadro cq) 4) M số Madelung, là hằng số lý thuyết, tính từ phương trình Madelung a) Chỉ 1, b) Chỉ 2, c) Tất cả đều d) Chỉ 1, 3, e) 3.2 Công thức Kaputinski tính xác lượng mạng tinh thể, có dạng Ett = −1071,5n q+ q− r+ + r− sau: f) Cho bán kính ion Cs+ = 1,65Å, Rb+ = 1,49 Å, Cl- = 1,81 Å, I- = 2,2 Å Tính lượng mạng tinh thể muối CsCl RbI theo công thức Kaputinski Đáp số (kJ/mol): a) -619.36 ; b) 76.2; -787.87; c) 615.8; 927.5 d) Đáp án khác -580.76 e) 3.3 Công thức Kaputinski tính xác lượng mạng tinh thể, có dạng Ett = −1071,5n q+ q− r+ + r− sau: f) Ước lượng bán kính ion NO3- (Ao) Biết tinh thể NaNO3 có lượng mạng tinh thể -702.623 kJ/mol a) 2.07 b) 2.34 c) 1.67 d) 3.05 e) 3.4 Hãy xếp trị số tuyệt đối lượng mạng tinh thể theo thứ tự giảm dần: a) MgO > BaO > NaCl > KI c) NaCl > KI > BaO > MgO b) BaO > MgO > KI > NaCl d) KI > NaCl > BaO > MgO e) f) III.4 DỰ ĐOÁN TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA HỢP CHẤT ION g) 4.1 Chọn phương án sai Dự đoán: a) Năng lượng mạng lưới clorua kim loại kiềm giảm dần, điều khả phân cực anion cation giảm dần từ Li đến Cs b) Độ tan KX tăng dần từ F đến I, điều lượng mạng lưới giảm c) Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi NaX cao giảm dần từ F đến I, điều tương tác tĩnh điện Na+ X- giảm dần d) LiBr tan nhiều nước, điều có lượng mạng lưới nhỏ Li+ có tác dụng phân cực nước cao h) 4.2 Chọn phương án i) Cho bán kính ion Na+ = 0,98Å, Mg2+ = 0,74Å, O2- = 1,36Å, F- = 1,33Å Có thể dự đoán j) Độ cứng MgO lớn hẳn NaF lượng mạng lưới MgO lớn hẳn NaF k) Nhiệt độ nóng chảy MgO nhỏ NaF chênh lệch độ âm điện Mg O nhỏ Na F l) Độ bền nhiệt MgO nhỏ NaF độ phân cực ion MgO lớn NaF m) Nhiệt độ nóng chảy MgO NaF xấp xỉ chúng có khối lượng phân tử xấp xỉ a) b) 2,3 c) d) Chỉ e) 4.3 Dự đoán muối sulfat bền nhiệt nhất? a) K2SO4 b) CuSO4 c) ZnSO4 d) CaSO4 e) IV HỢP CHẤT CỘNG HÓA TRỊ f) IV.1 PHƯƠNG PHÁP MO VỀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ g) 1.1 Chọn phát biểu sai phương pháp MO: a) Các electron phân tử chịu ảnh hưởng tất hạt nhân nguyên tử phân tử b) Việc phân bố electron phân tử tuân theo quy tắc nguyên tử đa electron (trừ quy tắc Cleskovxki) c) MO liên kết có lượng lớn AO ban đầu d) Ngoài MO liên kết phản liên kết có MO không liên kết h) 1.2 Chọn phát biểu theo phương pháp MO: i) 1) Phương pháp Ocbitan phân tử cho phân tử không tồn ocbitan nguyên tử, thay vào ocbitan phân tử j) 2) Phân tử tổ hợp thống hạt nhân nguyên tử electron Trạng thái electron đặc trưng hàm số sóng phân tử k) 3) Các electron nguyên tử chịu lực tác dụng hạt nhân nguyên tử l) 4) Các orbital phân tử tạo thành tổ hợp tuyến tính orbital nguyên tử, số MO tạo thành số AO tham gia tổ hợp m) n) o) p) q) r) a) 1,2 b) c) d) s) t) u) 1,2 v) 1.3 a) b) c) d) Chọn câu Sự thêm electron vào ocbitan phân tử phản liên kết dẫn đến hệ quả: Giảm độ dài tăng lượng liên kết Tăng độ dài giảm lượng liên kết Giảm độ dài giảm lượng liên kết Tăng độ dài tăng lượng liên kết w) 1.4 Cấu hình electron hóa trị ion CN- (z trục liên kết): ) (π 2px ) z ( σ 2s ) ( σ*2s ) ( π p π 2py ) (σ ) x ( σ 2s ) ( σ*2s ) ( π p x ) (σ ) (π ) ( σ2s ) ( σ*2s ) ( π2 p π2 p y ( σ 2s ) ( σ *2s ) ( σ p a) b) c) x π 2py 2pz 2 2pz 2pz ) (σ ) ( π ) * 2p x 2p z d) x) y) 1.5 ( σ 2s ) Cấu hình electron hóa trị phân tử CO (x trục liên kết): (σ ) (σ ) (π * 2s 2p x ( σ2s ) ( σ*2s ) ( π2p a) b) 2py 2p x ( σ 2s ) ( σ*2s ) ( π p y ( σ2s ) ( σ*2s ) ( π2 p π2 p z y ) (σ ) ( π ) y ) π 2pz π 2pz 2p z ) (σ ) 2px ) (σ ) (π ) 2p x * 2p y c) z) aa) 1.6 Chọn phương án H −2 ab) ac) H +2 1) Độ dài liên kết tiểu phân , H2, tăng dần theo thứ tự + H2 H2 < 2) bậc liên kết CO lớn bậc liên kết O2 ( σ ) (σ ) ( π ) (π ) (σ ) 2s ad) ae) a) 1,2,4 * 2s 2px 2py H −2 < 2pz 3) Phân tử BN có cấu hình electron tuân theo nguyên lý vững bền (z trục liên nhân) 4) Phương pháp MO cho có electron hóa trị co thể tham gia tổ hợp tuyến tính để tạo thành MO b) 1,3,4 c) 1,2,3 d) 2,3 e) 1.7 Chọn phát biểu đúng: f) Xét phân tử ion sau: g) 1) O 22 − O +2 , O , O −2 , O 22− có tính nghịch từ O +2 h) 2) Độ bền liên kết tăng dần theo trật tự từ O i) 3) Bậc liên kết giảm dần theo trật tự từ O j) 4) Độ dài liên kết b) 2− ngắn c) 2,4 + đến đến O 22− O 22− a) 1,3 d) 1,2 e) f) IV.2 DỰ ĐOÁN TRẠNG THÁI TẬP HỢP CỦA HỢP CHẤT CỘNG HÓA TRỊ g) 2.2 Chọn nhận xét a) OF2 chất khí nhiệt độ thường b) OF2 chất lỏng nhiệt độ thường c) OF2 chất rắn nhiệt độ thường d) Không thể khẳng định OF2 chất lỏng hay chất khí nhiệt độ thường h) 2.3 Những chất nhiệt độ thường nằm trạng thái rắn? i) OF2 k) AgCl j) TiF4 (Ti có số phối trí 4) l) Po a) Chỉ 3,4 b) 2,3,4 c) Chỉ d) 1,2 m) 2.4 Những chất nhiệt độ thường phải chất rắn? n) o) CeO2 p) PF5 q) ClO2 K2[NiCl4] a) 1,2 b) 3,4 c) Chỉ d) Chỉ e) IV.3 TỪ CẤU TRÚC MẠNG TINH THỂ, DỰ ĐOÁN TRẠNG THÁI TẬP HỢP CỦA CÁC CHẤT CỘNG HÓA TRỊ f) 3.1 Molibden(IV) sulfide có cấu trúc tinh thể kiểu lớp MoS2 điều kiện thường là: a) Chất rắn, không dẫn điện c) Chất rắn, dẫn nhiệt tốt b) Chất rắn, dẫn điện tốt d) Chất lỏng, có mùi khó chịu e) 3.2 Acid boric có cấu trúc tinh thể kiểu lớp Các lớp hình thành nhờ liên kết hydro O – H ∙∙∙O phân tử H3BO3 Dự đoán tính chất acid boric: 1) Là chất rắn nhiệt độ thường 2) Mềm 3) Ít tan nước a) Tất b) Chỉ 1,2 c) Chỉ d) e) IV.4 TỪ CÔNG THỨC PHÂN TỬ, DỰ ĐOÁN CẤU TRÚC, MẠNG TINH THỂ CỦA CHẤT CỘNG HÓA TRỊ f) 4.1 Phosphin (PH3) trạng thái rắn có mạng tinh thể kiểu gì? a) Mạng phân tử b) Mạng ion c) Mạng nguyên tử d) Mạng kim loại e) 2.1 Những chất số chất sau trạng thái rắn có mạng phân tử: f) COCl2, NO, Al2S3, BaO a) COCl2, NO b) COCl2 , BaO c) COCl2, NO, Al2S3 d) Chỉ NO, As2S3 g) 4.2 Chọn trường hợp đúng: h) Dãy sau có cấu tử không thuộc cấu trúc đảo: a) CO2, XeF4, [Cu(NH3)4](OH)2, K4[Fe(CN)6] b) CO, XeF4, Ar, H2O, Al(OH)3 c) CO2, XeF2, Ar, H2O, K2[TiCl6] d) Ne, HI, K2[TiCl6] i) 4.4 Cho hợp chất BeCl2 cấu trúc Chọn phát biểu đúng: k) BeCl2 có cấu trúc mạch với thành phần hợp thức AB2 mạch có cấu trúc tứ j) diện AB4 l) Trong cấu trúc này, tất liên kết Be với nguyên tử biên liên kết cộng hóa trị hình thành theo chế ghép đôi chế cho nhận m) Do có cấu trúc mạch hình thành dạng polymer nên BeCl2 có nhiệt độ sôi cao nhóm hợp chất clorua kim loại nhóm IIA a) Chỉ 1, b) 1, 2, c) Chỉ 2, d) Chỉ e) f) 4.5 Những chất số chất sau trạng thái rắn có mạng tinh thể ion: K3[Fe(CN)6], Fe(CO)5 , As2O3, BaO a) Chỉ BaO, K3[Fe(CN)6] c) As2O3, BaO, K3[Fe(CN)6] b) Chỉ As2O3, BaO d) K3[Fe(CN)6], Fe(CO)5 e) 4.6 Các chất nào sau có mạng tinh thể ion: f) K2O, ZnS, CCl4, K2[TiCl6] a) Chỉ 1,4 b) Chỉ 2,3 c) Tất d) Chỉ 1,2,4 e) 4.7 Những chất số chất sau trạng thái rắn có mạng phân tử: f) Na2O, H2O, KNO3, SO3, CCl4, Po, H3BO3, BeCl2, K[Fe(CN)6], C(kim cương) a) H2O, SO3, CCl4, H3BO3 b) Na2O, H2O, KNO3, SO3, H3BO3 c) H2O, H3BO3, CCl4, BeCl2, K[Fe(CN)6] d) H2O, KNO3, SO3, H3BO3, C(kim cương) g) 4.8 Theo thứ tự chất Na2O, CCl4 , C(kim cương ), Po trạng thái rắn nằm dạng mạng tinh thể ? a) Mạng ion , phân tử , nguyên tử , kim loại b) Mạng kim loại , phân tử , nguyên tử , ion c) Mạng ion , kim loại , nguyên tử , phân tử d) Mạng kim loại , phân tử , ion , nguyên tử h) 4.9 Chọn câu đúng: Sắp xếp chất sau theo cấu trúc mạng phù hợp: Na2O, ZnS, CCl4, K2[TiCl6] a) Mạng ion, mạng nguyên tử, mạng phân tử, mạng ion cấu trúc đảo b) Mạng ion, mạng ion, mạng phân tử, mạng ion cấu trúc đảo c) Mạng ion, mạng phân tử, mạng phân tử, mạng ion cấu trúc đảo g) d) Mạng ion, mạng ion, mạng phân tử, mạng phân tử cấu trúc đảo i) IV.5 TỪ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CHẤT, DỰ ĐOÁN CẤU TRÚC, MẠNG TINH THỂ CỦA HỢP CHẤT CỘNG HÓA TRỊ j) 5.1 Graphite có cấu trúc lớp Graphite mềm dẫn điện tốt Graphite thuộc loại mạng tinh thể: a) Trung gian mạng nguyên tử mạng phân tử b) Mạng nguyên tử c) Mạng ion d) Mạng kim loại k) 5.2 Kim cương cứng tinh thể kim cương: a) Chứa miền lượng dải electron không định chỗ không thuộc nguyên tử cụ thể mà thuộc tinh thể b) Được tạo thành điều kiện nhiệt độ áp suất khốc liệt c) Được tạo bới nguyên tử chất cứng d) Là đại phân tử mà nguyên tử liên kết cộng hoá trị với nguyên tử bên cạnh l) 5.3 Cryolite loại khoáng vật dùng để điện phân nhôm Trong bể điện phân chứa cryolite nóng chảy, nhôm hoàn nguyên catod Tuy nhiên trạng thái rắn cryolite không dẫn điện Cryolite cứng dòn Hãy cho biết đặc tính hóa tinh thể cryolite, cho biết công thức phân tử cryolite : K3[AlF6] a) Mạng ion, cấu trúc đảo b) Mạng phân tử, cấu trúc đảo c) Mạng nguyên tử, cấu trúc phối trí d) Mạng ion, cấu trúc phối trí m) 5.4 Cho biết titan (IV) bromide có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi bằng: 38oC 231oC Chọn câu đúng: a) Titan (IV) bromide rắn có mạng tinh thể phân tử có cấu trúc tinh thể kiểu đảo b) Titan (IV) bromide rắn có mạng tinh thể nguyên tử có cấu trúc tinh thể kiểu phối trí c) Titan (IV) bromide rắn có mạng tinh thể phân tử có cấu trúc tinh thể kiểu mạch d) Titan (IV) bromide rắn có mạng tinh thể ion có cấu trúc tinh thể kiểu phối trí n) 5.5 Chọn phương án đúng: SnCl4 có nhiệt độ nóng chảy (-33oC) thấp SnCl2 (247oC) do: a)Tính cộng hóa trị liên kết SnCl4 cao b) Tính base SnCl2 cao c) Số phối trí SnCl4 cao d) Khối lượng phân tử SnCl4 lớn 0 o) 5.6 TiCl2 có nhiệt độ nóng chảy: 1035 C, TiCl4 có nhiệt độ nóng chảy -24,1 C Sự chênh lệch lớn nhiệt độ nóng chảy hai chất trạng thái rắn: a) Titan(II) clorua có mạng tinh thể ion, Titan(IV) clorua có mạng tinh thể phân tử b) Titan(II) clorua có mạng tinh thể nguyên tử, Titan(IV) clorua có mạng tinh thể phân tử c) Titan(II) clorua có mạng tinh thể ion, Titan(IV) clorua có mạng tinh thể nguyên tử d) Titan(II) clorua có mạng tinh thể ion, Titan(IV) clorua có mạng tinh thể phân tử có liên kết hydro p) 5.7 Chọn phương án q) Cho nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi độ tan nước 250C thủy ngân (II) halogenua r) s) t) u) v) Hg H H H w) Nhiệt độ nóng x) y) z) aa) 64 2 ab) Nhiệt độ sôi, 0C ac) ad) ae) af) 65 3 ag) Độ tan 250C, ah) ai) aj) ak) g/100gH2O Th 0 chảy, C al) Từ số liệu dự đoán: am)1 Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi HgF2 lớn hẳn so với hợp chất lại chứng tỏ HgF2 hợp chất ion, hợp chất lại hợp chất cộng hóa trị an) HgF2 thủy phân nước chứng tỏ hợp chất ion, tạo thành từ axit yếu baz yếu ao) Từ HgCl2 đến HgI2, độ tan giảm chứng tỏ chúng hợp chất cộng hóa trị ap) Các thủy ngân(II) halogenua chất rắn nhiệt độ bình thường chứng tỏ chúng có cấu trúc đảo, mạng tinh thể phân tử a) Chỉ 1, 2, b) Chỉ c) Chỉ d) Tất e) 5.8 Chọn phương án f) C Si nguyên tố nhóm IVA CO2 chất khí, dễ thăng hoa, SiO2 chất rắn, cứng, khó nóng chảy Điều giải thích do: a) CO2 có mạng lưới phân tử, SiO2 có mạng lưới nguyên tử b) SiO2 có khối lượng phân tử lớn CO2 c) CO2 phân tử không cực, SiO2 phân tử phân cực d) CO2 hợp chất cộng hóa trị, SiO2 hợp chất ion g) 5.9 Chọn phương án h) Cho nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi AX4 i) j) k) l) m) n) o) p) q) r) s) G G G Ge Sn S S SnI Pb P t) u) v) w) x) y) z) aa) ab) ac) ad) T - - 14 20 - 14 60 - ae) af) ag) ah) ai) aj) ak) al) am) an) ao) T - 37 ~7 34 ap) Từ số liệu dự đoán mạng lưới tinh thể chất trạng thái a) b) c) d) rắn sau: SnF4 PbF4 có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao bất thường chứng tỏ chúng có cấu trúc polymer, AX4 lại có cấu trúc đảo, mạng phân tử Tnc,Ts thấp tăng dần theo chiều tăng khối lượng phân tử Tất AX4 có mạng lưới phân tử Tnc, Ts thấp tăng dần khối lượng phân tử tăng Chỉ AF4 ACl4 có cấu trúc đảo chất khí nhiệt độ thường, chất lại phải có cấu trúc polymer Ở trạng thái rắn, Ge, Sn, Pb có số phối trí 4, nằm tâm tứ diện AX4 aq) IV TỪ SỐ PHỐI TRÍ CỦA NGUYÊN TỬ TRUNG TÂM, DỰ ĐOÁN TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA HỢP CHẤT ar) 6.1 Chọn phương án as) Tinh thể HgI2 có cấu trúc dạng lớp (Hg có số phối trí 6) Suy ra: at) Có tính dễ tách lớp av) I có số phối trí au) Cứng aw) Có tính đẳng hướng a) 2,4 b) 1,3 c) 1,2 d) 3,4 ax) 6.3 Chọn phương án ay) Cho giá trị dấu () số phối trí nguyên tử trung tâm trạng thái rắn So sánh nhiệt độ nóng chảy chất: az) FeCl2 (6) > FeCl3 (6) bb) SnCl4 (4) > SnF4(6) ba) SnI4 (4) > SnCl4 (4) bc) Cr2O3 (6) > CrO3 (4) a) 1,2,4 c) Chưa đủ sở để kết luận b) Chỉ 1,4 d) Chỉ 2,3 bd) 6.4 Chọn phương án be) Ở trạng thái rắn FeCl2 FeCl3 có số phối trí So sánh nhiệt độ nóng chảy FeCl2 FeCl3 bf) Tnc(FeCl2) > Tnc(FeCl3) FeCl2 mang nhiều tính ion, FeCl3 mang nhiều tính cộng hóa trị bg) 2.Tnc(FeCl2) > Tnc(FeCl3) mật độ liên kết Fe – Cl tạo thành tinh thể FeCl2 cao tinh thể FeCl2 có cấu trúc lớp tạo thành từ bát diện dùng chung cạnh, tinh thể FeCl3 tạo thành từ bát diện dùng chung cạnh bh) Tnc(FeCl2) < Tnc(FeCl3) khối lượng phân tử FeCl3 lớn bi) Tnc(FeCl2) ≈ Tnc(FeCl3) hợp chất Fe Cl a) 1, b) Chỉ c) d) e) 6.5 Chọn phương án f) Ở trạng thái tinh thể SnCl2 SnCl4 có số phối trí So sánh nhiệt độ nóng chảy chúng: g) SnCl2 có nhiệt độ nóng chảy cao SnCl2 có cấu trúc mạch gồm tứ diện dùng chung hai cạnh, SnCl4 có cấu trúc đảo h) Bằng hợp chất Sn Cl có số phối trí i) SnCl2 có nhiệt độ nóng chảy thấp SnCl2 có khối lượng phân tử nhỏ j) SnCl2 có nhiệt độ nóng chảy cao liên kết SnCl2 mang nhiều tính ion hơn, SnCl4 mang nhiều tính cộng hóa trị a) 1,4 b) Chỉ c) d) e) 6.6 Chọn phương án f) Ở trạng thái tinh thể SnF4 có số phối trí SnCl4 có số phối trí Nhiệt độ nóng chảy SnF4 (2000C) cao SnCl4 (-330C) Điều giải thích do: a) SnF4 có cấu trúc lớp gồm bát diện dùng chung đỉnh F, SnCl4 có cấu trúc đảo b) Tính cộng hóa trị liên kết SnF4 cao c) Phân tử SnF4 phân cực, phân tử SnCl4 không cực d) Số phối trí Sn SnF4 cao SnCl4 g) 6.7 Chọn phương án h) Biết rằng: FeF3 (Fe có số phối trí 6) khó nóng chảy, thăng hoa 1000oC; FeCl3 (Fe có số phối trí 6) có Tnc = 308oC, Ts = 315oC; FeBr3 chất bền, 100oC phân hủy thành FeBr2 Br2 Chọn giải thích đúng: i) FeF3 có cấu trúc phối trí gồm bát diện dung chung tất đỉnh F nên bền 2 FeCl3 có cấu trúc lớp gồm bát diện dung chung cạnh nên bến so với FeF3 k) Độ bền FeX3 giảm dần lượng mạng lưới tinh thể giảm bán kính Xtăng dần a) Tất b) Chỉ 1,2 c) Chỉ 2,3 d) Chỉ 1,3 e) f) IV.7 DỰ ĐOÁN TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA HỢP CHẤT CỘNG HÓA TRỊ g) 6.2 Chọn phương án h) SF6 chất khí không màu nhiệt độ thường, nên trạng thái rắn có tính chất sau: a) Dễ bay c) Dẫn điện b) Nhiệt độ nóng chảy cao d) Thuộc cấu trúc phối trí e) 7.3 Chọn câu trả lời nhất, SiO2 có kiểu mạng nguyên tử nên có tính chất sau: a) Nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi, không tan dung môi b) Nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi, tan dễ dung môi phân cực tạo thành ion bị solvate hóa c) Nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi, chất dẫn điện d) Rất bền, cứng, khó bay hơi, chất dẫn điện f) 7.4 Tìm ý sai g) BN có dạng đa hình giống graphite: Tinh thể có cấu trúc dạng lớp Các lớp liên kết với nhờ lực Van der Waals Dạng đa hình có tính chất sau: a) Có áp suất lớn c) Mềm b) Không tan nước d) Có nhiệt độ nóng chảy cao e) 7.5 Chọn phương án So sánh nhiệt độ sôi SO2 SO3: a) Ts(SO3) >> Ts(SO2) SO3 có cấu trúc mạch, SO2 có cấu trúc đảo b) Ts(SO3) > Ts(SO2) khối lượng phân tử SO3 lớn SO2 c) Ts(SO3) ≈ Ts(SO2) hợp chất S O d) Ts(SO3) < Ts(SO2) SO3 phân tử không cực, SO2 phân tử phân cực f) 7.6 Chất tinh khiết sau có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? a) SiO2 b) S8 c) I2 d) SO2 e) 7.7 Chọn câu Vì HF có nhiệt nóng chảy và nhiệt độ sôi cao bất thường so với hydrohalogenua khác? f) 1) Do hiệu số độ âm điện của HF lớn nhất g) 2) Do HF có độ dài liên kết nhỏ nhất nên độ bền liên kết cao h) 3) Ở trạng thái lỏng và khí phân tử HF liên kết với bằng liên kết Hydro a) Cả câu đều không trả lời thỏa đáng câu hỏi b) c) d) e) 7.8 Chọn phương án Trong dãy HF, HCl, HBr, HI: a) Tính axit tăng dần c) Nhiệt độ sôi tăng dần b) Độ bền liên kết tăng dần d) Nhiệt độ nóng chảy j) 7.9 Chọn phương án sai Trong dãy HX: HF, HCl, HBr, HI: Nhiệt độ sôi tăng khối lượng phân tử tăng Độ bền nhiệt giảm lượng liên kết H – X giảm độ dài liên kết tăng Tính axit tăng lượng liên kết giảm Độ phân cực liên kết giảm độ âm điện X giảm 7.10 Tính chất của các hợp chất HX (X:halogen từ F đến I) các phát biểu sau, phát biểu nào sai: a) Nhiệt độ sôi tăng dần b) Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ngày càng tăng c) Năng lưỡng liên kết ngày càng giảm d) Độ dài liên kết tăng dần h) 7.11 Chọn câu câu sau: a) Các phân tử cộng hóa trị có liên kết Van der Waals phân tử lượng lớn nhiệt độ sôi cao Trong trường hợp có thêm liên kết Hydro nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy cao b) Liên kết Hydro mạnh lực Van der Waals, yếu liên kết lại Đặc biệt ảnh hưởng liên kết Hydro nội phân tử làm nhiệt độ sôi nhiệt độ nóng chảy cao c) Lực Van der Waals lực liên kết yếu nên chất có liên kết Van der Waals chủ yếu dạng khí d) Liên kết kim loại có độ mạnh phụ thuộc vào cấu trúc mạng tinh thể, mà không phụ thuộc vào mật độ electron tự i) j) k) l) m) n) o) p) q) r) e) f) a) b) c) d) g) s) [...]... độ sôi của HgF2 lớn hơn hẳn so với các hợp chất còn lại chứng tỏ HgF2 là hợp chất ion, còn các hợp chất còn lại là hợp chất cộng hóa trị an) 2 HgF2 thủy phân trong nước chứng tỏ nó là hợp chất ion, tạo thành từ một axit yếu và baz rất yếu ao) 3 Từ HgCl2 đến HgI2, độ tan giảm chứng tỏ chúng là hợp chất cộng hóa trị ap) 4 Các thủy ngân(II) halogenua là chất rắn ở nhiệt độ bình thường chứng tỏ chúng không... đúng d) Chỉ 1,3 đúng e) f) IV.7 DỰ ĐOÁN TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA HỢP CHẤT CỘNG HÓA TRỊ g) 6.2 Chọn những phương án đúng h) SF6 là chất khí không màu ở nhiệt độ thường, nên ở trạng thái rắn có tính chất sau: a) Dễ bay hơi c) Dẫn điện b) Nhiệt độ nóng chảy cao d) Thuộc cấu trúc phối trí e) 7.3 Chọn câu trả lời đúng nhất, SiO2 có kiểu mạng nguyên tử nên có các tính chất sau: a) Nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay... cùng là nguyên tố nhóm IVA nhưng CO2 là chất khí, dễ thăng hoa, trong khi SiO2 là chất rắn, rất cứng, khó nóng chảy Điều này có thể giải thích là do: a) CO2 có mạng lưới phân tử, còn SiO2 có mạng lưới nguyên tử b) SiO2 có khối lượng phân tử lớn hơn CO2 c) CO2 là phân tử không cực, còn SiO2 là phân tử phân cực d) CO2 là hợp chất cộng hóa trị, còn SiO2 là hợp chất ion g) 5.9 Chọn phương án đúng h) Cho... cả d) Chỉ 1,2,4 e) 4.7 Những chất nào trong số các chất sau ở trạng thái rắn có mạng phân tử: f) Na2O, H2O, KNO3, SO3, CCl4, Po, H3BO3, BeCl2, K[Fe(CN)6], C(kim cương) a) H2O, SO3, CCl4, H3BO3 b) Na2O, H2O, KNO3, SO3, H3BO3 c) H2O, H3BO3, CCl4, BeCl2, K[Fe(CN)6] d) H2O, KNO3, SO3, H3BO3, C(kim cương) g) 4.8 Theo thứ tự các chất Na2O, CCl4 , C(kim cương ), Po ở trạng thái rắn nằm dưới dạng mạng tinh... cơ chế cho nhận m) 3 Do có cấu trúc mạch và hình thành dạng polymer nên BeCl2 có nhiệt độ sôi cao nhất trong nhóm các hợp chất clorua của kim loại nhóm IIA a) Chỉ 1, 2 đúng b) 1, 2, 3 đúng c) Chỉ 2, 3 đúng d) Chỉ 3 đúng e) f) 4.5 Những chất nào trong số các chất sau ở trạng thái rắn có mạng tinh thể ion: K3[Fe(CN)6], Fe(CO)5 , As2O3, BaO a) Chỉ BaO, K3[Fe(CN)6] c) As2O3, BaO, K3[Fe(CN)6] b) Chỉ As2O3,... các chất sau theo cấu trúc mạng phù hợp: Na2O, ZnS, CCl4, K2[TiCl6] a) Mạng ion, mạng nguyên tử, mạng phân tử, mạng ion cấu trúc đảo b) Mạng ion, mạng ion, mạng phân tử, mạng ion cấu trúc đảo c) Mạng ion, mạng phân tử, mạng phân tử, mạng ion cấu trúc đảo g) d) Mạng ion, mạng ion, mạng phân tử, mạng phân tử cấu trúc đảo i) IV.5 TỪ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA CHẤT, DỰ ĐOÁN CẤU TRÚC, MẠNG TINH THỂ CỦA HỢP CHẤT... dần do khối lượng phân tử tăng Chỉ AF4 và ACl4 có cấu trúc đảo vì là chất khí ở nhiệt độ thường, các chất còn lại phải có cấu trúc polymer Ở trạng thái rắn, Ge, Sn, Pb đều có số phối trí 4, nằm ở tâm các tứ diện AX4 aq) IV 6 TỪ SỐ PHỐI TRÍ CỦA NGUYÊN TỬ TRUNG TÂM, DỰ ĐOÁN TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA HỢP CHẤT ar) 6.1 Chọn phương án đúng as) Tinh thể HgI2 có cấu trúc dạng lớp (Hg có số phối trí 6) Suy ra:... trong dấu () là số phối trí của nguyên tử trung tâm ở trạng thái rắn So sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất: az) 1 FeCl2 (6) > FeCl3 (6) bb) 3 SnCl4 (4) > SnF4(6) ba) 2 SnI4 (4) > SnCl4 (4) bc) 4 Cr2O3 (6) > CrO3 (4) a) 1,2,4 đúng c) Chưa đủ cơ sở để kết luận b) Chỉ 1,4 đúng d) Chỉ 2,3 đúng bd) 6.4 Chọn phương án đúng be) Ở trạng thái rắn FeCl2 và FeCl3 cùng có số phối trí 6 So sánh nhiệt độ nóng chảy... sôi lần lượt bằng: 38oC và 231oC Chọn câu đúng: a) Titan (IV) bromide rắn có mạng tinh thể phân tử và có cấu trúc tinh thể kiểu đảo b) Titan (IV) bromide rắn có mạng tinh thể nguyên tử và có cấu trúc tinh thể kiểu phối trí c) Titan (IV) bromide rắn có mạng tinh thể phân tử và có cấu trúc tinh thể kiểu mạch d) Titan (IV) bromide rắn có mạng tinh thể ion và có cấu trúc tinh thể kiểu phối trí n) 5.5 Chọn... các chất ở trạng thái a) b) c) d) rắn như sau: SnF4 và PbF4 có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao bất thường chứng tỏ chúng có cấu trúc polymer, còn các AX4 còn lại đều có cấu trúc đảo, mạng phân tử vì Tnc,Ts thấp và tăng dần theo chiều tăng khối lượng phân tử Tất cả các AX4 đều có mạng lưới phân tử vì Tnc, Ts thấp và tăng dần do khối lượng phân tử tăng Chỉ AF4 và ACl4 có cấu trúc đảo vì là chất

Ngày đăng: 05/09/2016, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan