CHUYÊN ĐỀ:KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NUÔI THỦY SẢN MÙA MƢA TRÊN VÙNG CHUYÊN CANH ARTEMIA – MUỐI TỈNH SÓC TRĂNG

40 137 0
CHUYÊN ĐỀ:KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NUÔI THỦY SẢN MÙA MƢA TRÊN VÙNG CHUYÊN CANH ARTEMIA – MUỐI TỈNH SÓC TRĂNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm của vùng chuyên canh Artemiamuối vùng ven biển • Tổng quan về các tình hình nuôi thủy sản mùa mưa nói chung và ở vùng chuyên canh Artemia Muối nói riêng • Các mô hình nuôi thủy sản mùa mưa ở vùng chuyên canh Artemia Muối: • Đánh giá khả năng phát triển của các mô hình nuôi thủy sản thích hợp cho vùng chuyên canh ArtemiaMuối

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG NUÔI THỦY SẢN MÙA MƢA TRÊN VÙNG CHUYÊN CANH ARTEMIA MUỐI TỈNH SÓC TRĂNG Báo cáo viên Nguyễn Thị Hồng Vân NỘI DUNG BÁO CÁO • Đặc điểm vùng chuyên canh Artemia-muối vùng ven biển • Tổng quan tình hình nuôi thủy sản mùa mưa nói chung vùng chuyên canh Artemia- Muối nói riêng • Các mô hình nuôi thủy sản mùa mưa vùng chuyên canh Artemia- Muối: • Đánh giá khả phát triển mô hình nuôi thủy sản thích hợp cho vùng chuyên canh ArtemiaMuối Địa vùng nuôi Artemia-Muối Đặc điểm chung vùng nuôi Artemia- MuốiMùa khô (tháng 12- tháng hàng năm): Nóng, khô (nhiệt độ 20-40oC), độ mặn tăng nhanh thích hợp cho nghề muốiMùa mưa (tháng 5/6 tháng 11/12 hàng năm): nóng, ẩm mưa nhiều, độ mặn giảm dần theo tần suất mưa (50/60ppt vào đầu mùa mưa 15/20ppt vào cuối mùa mưa) thích hợp cho việc nuôi TS nước lợ từ tháng trở Tình hình nuôi thủy sản vùng ven biển vào mùa mưa • Tiếp giáp tực tiếp với biển: nuôi thủy sản nước lợ - đa dạng đối tượng nuôi: nhuyễn thể, tôm, cua, cá…… • Gần vùng cửa sông: nuôi đối tượng nước mặn tùy thời điểm (độ mặn) bao gồm tôm xanh, tôm biển, cá… Giá trị xuất Đặc điểm vùng nuôi Artemia- Muối Vùng ven biển Sóc Trăng-Bạc Liêu: làm muối truyền thống; kết hợp nuôi Artemia- Muối từ năm 80 Artemia trở thành đối tượng nuôi có ưu nghề làm muối (Vũ Đỗ Quỳnh ctv., 1997) Tổng diện tích nuôi lên đến hàng 1000ha ruộng muối: - Sản xuất muối –Nuôi Artemia mùa khô (thu nhập chính) - Mùa mưa: nuôi loại thủy sản khác (thu nhập phụ) Các mô hình nuôi TS mùa mưa, phần lớn thực theo hướng tự phát chưa có nghiên cứu cụ thể tính hiệu mô hình nuôi Các mô hình đối tượng nuôi • Quảng canh tự nhiên: giữ giống tự nhiên, không cho ăn • Quảng canh cải tiến: có thả thêm tôm/cá, không cho ăn cho ăn • Nuôi bán thâm canh: thả mật độ vừa phải, có cho ăn Đối tượng nuôi: cá (kèo, chẽm…), tôm (thẻ, sú), cua Khảo sát mô hình nuôi thủy sản mùa mưa vùng chuyên canh Artemia- Muối Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá trạng nuôi thủy sản mùa mưa vùng chuyên canh Artemia muối tỉnh Sóc Trăng nhằm tìm mô hình nuôi cụ thể có hiệu kinh tế để khuyến cáo cho người dân Nội dung nghiên cứu Nội dụng nghiên cứu • Khảo sát, phân tích tiêu kỹ thuật mô hình nuôi thủy sản mùa mưa • So sánh tiêu kinh tế mô hình nuôi để tìm mô hình hiệu • Phân tích thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần cho công tác Khuyến Nông Khuyến Ngư phát triển mô hình nuôi địa phương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.68 4.67 4.5 Nuôi kết hợp: mật độ thả giống đối tượng nuôi giảm xuống dựa mật độ tổng nuôi đơn 3.5 2.5 1.5 0.77 0.53 0.5 0.12 Cua Tôm sú Cá chẽm Cá kèo Cá đối Hình 7: Mật độ thả nuôi đối tƣợng đƣợc nuôi kết hợp (con/m2) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Chu kỳ nuôi: chu kỳ thả giống dao động từ đến lần/vụ  chu kỳ: 65% (đa số hộ nuôi cua, cá kèo, cá chẽm mô hình nuôi kết hợp)  hai chu kỳ: 35% (đa số hộ nuôi tôm; thất bại lần thả nuôi trước hộ nuôi tôm thẻ chân trắng với thời gian nuôi ngắn nên thả lần/vụ Cua Tôm thẻ chân trắng Cá chẽm Thả nuôi chu kỳ Cá kèo Tôm sú Nuôi kết hợp Thả nuôi chu kỳ Hình 8: Chu kỳ thả nuôi mô hình KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN  Thức ăn Bảng 2: Các thông số kỹ thuật khác Nuôi kết hợp Cá kèo TTCT Tôm sú Cá chẽm Cua-TS Cua+K (n=4) (n=18) (n=31) (n=2) (n=4) (n=5) ĐVT Cua (n=9) hộ 18 30 Cá tạp % 100 0 100 75,0 100 TĂCN % 100 100 100 25,0 % 0 50,0 42,4 50,0 Diễn giải Số hộ cho ăn Loại thức ăn Bón phân gây màu Số hộ sử dụng Ghi chú: TĂCN: Thức ăn công nghiệp KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN  Quản lý ao nuôi 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Số hộ cấp Số hộ sử dụng Số hộ sử nƣớc quạt nƣớc dụng T-HC Cua Cá kèo TTCT Tôm sú Cá chẽm Hình 9: Quản lý ao nuôi Nuôi kết hợp  Đa số nông hộ không thay nước cho ao nuôi  Các hộ nuôi cua, cá kèo, cá chẽm, nuôi kết hợp không sử dụng quạt nước cho ao nuôi  Mô hình có mức thâm canh cao tỷ lệ sử dụng T-HC lớn KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN  Năng suất 8.16 2.59 1.92 1.28 0.56 0.84 Cá chẽm Nuôi kết hợp Hình 10: Năng suất mô hình nuôi (tấn/ha) Cua Cá kèo TTCT Tôm sú KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.3 Hạch toán kinh tế  Chi phí sản xuất Thuê đất Máy bơm Quạt nước Công trình Con giống Phân bón Thức ăn Nhiên liệu Thuốc-HC Thuê LĐ Cua Tôn thẻ chân trăng Cá kèo Thuê đất Máy bơm Quạt nước Công trình Con giống Phân bón Thức ăn Nhiên liệu Thuốc-HC Thuê LĐ Thuê đất Máy bơm Quạt nước Công trình Con giống Phân bón Thức ăn Nhiên liệu Thuốc-HC Thuê LĐ Thuê đất Máy bơm Quạt nước Công trình Con giống Phân bón Thức ăn Nhiên liệu Thuốc-HC Thuê LĐ Thuê đất Máy bơm Quạt nước Công trình Con giống Phân bón Thức ăn Nhiên liệu Thuốc-HC Thuê LĐ Thuê đất Máy bơm Quạt nước Công trình Con giống Phân bón Thức ăn Nhiên liệu Thuốc-HC Thuê LĐ Tôm sú Cá chẽm Hình 11: Cơ cấu chi phí sản xuất mô hình Nuôi kết hợp KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN  Tổng chi phí, lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận 400 350 300 250 200 150 100 50 Cua Cá kèo TTCT Tôm sú Cá Chẽm Nuôi kết hợp Tổng chi phí 22.5 393.6 144.6 119 21.1 33.5 Lợi nhuận 60.8 247.4 81.6 130.4 71.9 66 Tỷ suất lợi nhuận 3.55 0.79 0.89 1.24 3.92 2.54 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 3: Phân tích ma trận SWOT mô hình nuôi TS luân canh ruộng muối    ĐIỂM MẠNH (S) Điều kiện tự nhiên thích hợp  Người nuôi có kinh nghiệm sản xuất tương đối lâu năm  Nguồn nhân lực sẵn có từ gia đình     CƠ HỘI (O) Nhu cầu sử dụng sản phẩm thủysản ngày tăng  Những nghiên cứu nhằm cải tiến kỹ  thuật nuôi cho mô hình vốn có tìm mô hình nuôi hiệu áp dụng cho người dân ĐIỂM YẾU (W) Trình độ dân trí nông hộ thấp Thiếu vốn đầu tư Nguồn giống không đảm bảo chất lượng Quy trình kỹ thuật hạn chế THÁCH THỨC (T) Giá không ổn định Thời tiết thay đổi thất thường Môi trường nước ngày ô nhiễm, tình hình dịch bệnh ngày phức tạp KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN   KẾT HỢP S+O Tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi nguồn nhân lực có sẵn để mở rộng qui mô sản xuất Áp dụng theo quy trình kỹ thuật nuôi mà trường viện nghiên cứu kết hợp với kinh nghiệm nuôi vốn có, nhằm cải thiện suất nuôi ngày cao    KẾT HỢP W+T Sử dụng vật tư hợp lý hiệu Tăng cường công tác kiễm dịch giống Tạo nối liên kết bốn nhà (nông dân, doanh nghiệp, Viện/trường nhà nước) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN     KẾT HỢP W+O Tăng cường kỹ thuật tập huấn cho nông dân Tăng tích lũy vốn sản xuát Tham gia vào hợp tác xã, liên kết với đơn vị cung cấp yếu tố đầu vào Tiến hành Dự án quy hoạch nhằm tăng khả cung cấp giống chất lượng chủ động đáp ứng nhu cầu giống cho loại hình nuôi TC, BTC QCCT đối tượng TS địa bàn      KẾT HỢP S+T Tăng cường thông tin giá Nghiên cứu thời vụ thả giống mật độ thả giống hợp lý Đầu tư xây dựng ao lắng, ao xử lý nước thải bùn đáy Giống mua thương hiệu có uy tín, có kiểm dịch Sử dụng thức ăn, thuốc hóa chất với liều lượng hợp lý tránh gây ảnh hưởng đến chất lượng nước cho vụ nuôi sau KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Các mô hình triển khai bao gồm: tôm sú, cua biển cá kèo, tôm thẻ chân trắng, cá chẽm mô hình nuôi kết hợp cua đối tượng tôm, cá; mô hình nuôi tôm sú nuôi phổ biến Mùa vụ nuôi tháng kết thúc vào tháng 12 với nguồn giống nhân tạo sử dụng chủ yếu, ngoại trừ nguồn giống cá kèo lệ thuộc vào tự nhiên Mật độ thả nuôi tương đối thấp tương ứng với mức lợi nhuận không cao KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Mô hình nuôi cá kèo cho lợi nhuận cao 247,4 triệu đồng/ha/vụ Nghề nuôi cua (đơn kết hợp) có tổng chi phí thấp, lợi nhuận cao, không đòi hỏi điều kiện môi trường nước, nuôi cua tiến hành thu tỉa thích hợp cho người nuôi với nguồn vốn hạn chế nên mô hình thích hợp cho nông dân vùng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.2 Đề xuất Nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật người dân thông qua lớp tập huấn; Khuyến khích nông dân tham gia vào hợp tác xã, liên kết với đơn vị cung cấp yếu tố đầu vào nhằm giảm chi phí đầu tư, tăng tích lũy vốn sản xuất Người nuôi nên quan tâm đến nguồn gốc, chất lượng giống trước thả xuống ao; đồng thời cải tạo ao thât kỹ việc xử lý nước thải tốt Người nuôi nên chọn thời điểm thả mật độ thả thích hợp, tốt theo khuyến cáo địa phương để hạn chế dịch bệnh KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Người dân cần tăng cường cập nhật thông tin giá qua phương tiện thông tin đại chúng để có hướng chủ động sản xuất Có biện pháp bảo vệ nguồn giống tự nhiên nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo cá kèo nhằm chủ động cung cấp giống cho người nuôi ... điểm vùng chuyên canh Artemia- muối vùng ven biển • Tổng quan tình hình nuôi thủy sản mùa mưa nói chung vùng chuyên canh Artemia- Muối nói riêng • Các mô hình nuôi thủy sản mùa mưa vùng chuyên canh. .. chuyên canh Artemia- Muối: • Đánh giá khả phát triển mô hình nuôi thủy sản thích hợp cho vùng chuyên canh ArtemiaMuối Địa vùng nuôi Artemia- Muối Đặc điểm chung vùng nuôi Artemia- Muối • Mùa khô (tháng... tượng nuôi: cá (kèo, chẽm…), tôm (thẻ, sú), cua Khảo sát mô hình nuôi thủy sản mùa mưa vùng chuyên canh Artemia- Muối Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá trạng nuôi thủy sản mùa mưa vùng chuyên

Ngày đăng: 24/08/2017, 10:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan