Trờng THCS Xuân Thắng Kế hoạch dạy học chủ đề tự chọn Hóa học Năm học 2007-2008 I) Hóa học 8 Loại chủ đề: Bám sát Thời lợng: 32 tiết Học kì I: 16 tiết (gồm 2 chủ đề: 1 và 2) Học kì II: 16 tiết (gồm 2 chủ đề: 3 và 4) Nội dung: Chủ đề 1: Chất - Nguyên tử - Phân tử. (8 tiết) Chủ đề 2: Phản ứng hóa học, Mol và tính toán hóa học. (8 tiết) Chủ đề 3: Tính chất của Oxi, Hiđro, Nớc, Khái quát về Oxit, Axit, Bazơ, Muối. (8 tiết) Chủ đề 4: Dung dịch. (8 tiết) II) Hóa học 9: Loại chủ đề: Bám sát Thời lợng: 32 tiết Học kì I: 16 tiết (gồm 2 chủ đề: 1 và 2) Học kì II: 16 tiết (gồm 2 chủ đề: 3 và 4) Nội dung: Chủ đề 1: Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ. (8 tiết) Chủ đề 2: Tính chất hóc học của kim loại và phi kim. (8 tiết) Chủ đề 3: HiđroCacbon. (8 tiết) Chủ đề 4: Dẫn xuất của các HiđroCacbon. (8 tiết) Xuân Thắng, ngày12 tháng 9 năm 2007 Giáo viên: Trần Anh Dũng Giáoán giảng dạy chủ đề tự chọn Hóa học 9 Năm học 2007-2008 Chủ đề 1: Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ. Loại chủ đề: Bám sát Thời lợng: 8 tiết Nội dung: Tiết 1+2: Tính chất hóa học của oxit- Luyện tập Tiết 3+4: Tính chất hóa học của axit- Luyện tập Tiết 5+6: Tính chất hóa học của bazơ- Luyện tập Tiết 7+8: Tính chất hóa học của muối- Luyện tập Mục tiêu: - Nắm chắc và hiểu sâu hơn về tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ - Viết đợc các PTHH minh họa cho mỗi tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất vô cơ. - Biết đợc một số phơng pháp cơ bản để giải bài tập hóa học - Rèn luyện các kỹ năng viết PTHH và giải bài tập hóa học. Định hớng phơng pháp dạy học: - Dới sự hớng dẫn của GV, HS tự học và thảo luận theo nhóm học tập - GV giải đáp các thắc mắc và chữa bài tập Nội dung cụ thể Tiết 1+2 : Tính chất hóa học của oxit- luyện tập Dạy ngày: 25/ 09/ 2007 A. Tóm tắt nội dung - Tính chất hóa học của oxit bazơ (3 t/c) - Tính chất hóa học của oxit axit (3 t/c) - Giải một số bài tập liên quan đến t/c hóa học của oxit B. Chuẩn bị - HS nghiên cứu trớc những nội dung trên ở nhà - GV xây dựng nội dung tiết học C. Hoạt động dạy học ? Oxit bazơ có những t/c hóa học nào? ? Những oxit bazơ nào t/d với nớc? - Hãy viết các PTPƯ minh họa với những 1) Tính chất hóa học của oxit bazơ a) Tác dụng với nớc - Những oxit bazơ của kim loại kiềm nh: Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO, tác dụng với n- ớc tạo thành dung dịch bazơ: Na 2 O (r) +H 2 O (l) 2NaOH (dd) K 2 O (r) +H 2 O (l) 2KOH (dd) oxit bazơ trên? ? Những oxit bazơ nào tác dụng đợc với n- ớc? - Hãy viết các PTPƯ minh họa với các oxit sau: Na 2 O, MgO, Fe 2 O 3 t/d với các dd axit: HCl, H 2 SO 4 , H 3 PO 4 ? ? Những oxit bazơ nà t/d với oxit axit? - Hãy viết các PTPƯ minh họa với các oxit bazơ trên t/d với CO 2 , SO 3 , ? ? Oxit axit có những t/c hóa học nào? ? Những oxit axit tác dụng với nớc? - Hãy viết các PTPƯ với các oxit axit trên? ? Những oxit axit nào t/d với dd bazơ? - Hãy viết các PTPƯ minh họa với các oxit axit trên t/d với các dd bazơ: NaOH, Ca(OH) 2 , ? CaO (r) +H 2 O (l) Ca(OH) 2 (dd) BaO (r)+ H 2 O (l) Ba(OH) 2 (dd) b) Tác dụng với axit - Đa số các bazơ đều t/d với axit tạo thành muối và nớc: Na 2 O (r) +2HCl (dd) 2NaCl (dd) +H 2 O (l) Na 2 O (r) +H 2 SO 4 (dd) Na 2 SO 4(dd) +H 2 O (l) Na 2 O (r) +H 3 PO 4(dd) Na 3 PO 4(dd) +H 2 O (l) c) Tác dụng với oxit axit - Những oxit bazơ của kim loại kiềm nh: Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO, tác dụng với oxit axit tạo thành muối: CaO (r) +CO 2 (k) CaCO 3 (r) CaO (r) +SO 3 (k) CaSO 4 (r) K 2 O (r) +CO 2 (k) K 2 CO 3 (r) K 2 O (r) +SO 3 (k) K 2 SO 4 (r) 2) Tính chất hóa học của oxit axit a) Tác dụng với nớc - Nhiều oxit axit nh: CO 2 , SO 2 , SO 3 , P 2 O 5 , N 2 O 5 , t/d với nớc tạo thành dung dịch axit: CO 2 (k) +H 2 O (l) H 2 CO 3 (dd) SO 2 (k) + H 2 O (l) H 2 SO 3 (dd) SO 3 (k) +H 2 O (l) H 2 SO 4 (dd) P 2 O 5 (r) +3H 2 O (l) 2H 3 PO 4 (dd) N 2 O 5 (k) +H 2 O (l) 2HNO 3 (dd) b) Tác dụng với dung dịch bazơ - Đa số các oxit axit t/d với dd bazơ tạo thành muối và nớc: CO 2 +2NaOH Na 2 CO 3 +H 2 O CO 2 +Ca(OH) 2 CaCO 3 +H 2 O P 2 O 5 +6NaOH 2Na 3 PO 4 +3H 2 O P 2 O 5 +3Ca(OH) 2 Ca 3 (PO 4 ) 2 +3H 2 O c) Tác dụng với oxit bazơ (Nh t/c của oxit bazơ) D. Củng cố- luyện tập: - Hãy nêu các tính chất hóa học của các oxit sau: K 2 O, FeO, SO 2 , NO, Al 2 O 3 . Viết các PTPƯ minh họa cho mỗi tính chất của mỗi chất trên? - GV hớng dẫn HS giải các BT (SGK tr 6, 9, và 11) Tiết 3+4: Tính chất hóa học của axit- Luyện tập Ngày dạy: 25/09/2007 A. Tóm tắt nội dung - Tính chất hóa học của axit (5 t/c) - Giải một số bài tập liên quan đến t/c hóa học của axit B. Chuẩn bị - HS nghiên cứu trớc những nội dung trên ở nhà - GV xây dựng nội dung tiết học C. Hoạt động dạy học: ? Axit có những tính chất hóa học nào? ? Hãy viết các PTHH minh họa các tính chất hóa học của axit HCl, H 3 PO 4 ? ? Hãy viết các PTHH minh họa cho các t/c hóa học của H 2 SO 4 (đặc nóng)? GV: hớng dẫn HS thảo luân nhóm làm bài tập 6(SGK- tr 19); gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 6? 1) Tính chất hóa học của axit: a) dd axit làm giấy quỳ tím hóa đỏ b) dd axit + KL Muối + H 2 c) dd axit + oxit bazơ Muối + H 2 O d) dd axit + bazơ Muối + H 2 O e) dd axit + dd muối ? * Ví dụ minh họa: 2HCl + Mg MgCl 2 + H 2 2HCl + MgO MgCl 2 + H 2 O 2HCl + Mg(OH) 2 MgCl 2 + 2H 2 O * Chú ý: H 2 SO 4 (đặc, nóng) + kim loại Muối + khí + H 2 O Với khí lần lợt là: SO 2 ; SO ; S ; H 2 S . Ví dụ: 6H 2 SO 4 +2Fe o t Fe 2 (SO 4 ) 3 +3SO 2 +6H 2 O 3H 2 SO 4 +2Mg o t 2MgSO 4 +SO+3H 2 O 2) Luyện tập: Bài 6(SGK- tr 19): a) PTHH: Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 b) Khối lợng sắt đã phản ứng: nH 2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol) Theo PTHH n Fe = nH 2 = 0,15(mol) m Fe = 0,15.56 = 8,4(g) c) Nồng độ mol của dd HCl đã dùng là: Theo PTHH n HCl = 2.nH 2 = 0,3(mol) C M dd HCl = 0,3/0,05 = 6(M) D. Củng cố- nhắc nhở: - GV hớng dẫn HS làm các BT (SGK- tr 19, 21) Tiết 5+6 : Tính chất hóa học của bazơ- Luyện tập Dạy ngày: 24/10/2007. A- Tóm tắt nội dung: - Tính chất hóa học của bazơ (5t/c) - Giải một số bài tập liên quan đến t/c hóa học của bazơ B- Chuẩn bị: - HS nghiên cứu trớc những nội dung bài học ở nhà. - GV thiết kế giáoán C- Hoạt động dạy học: ? Bazơ có những tính chất hóa học nh thế nào? ? Hãy viết các PTHH minh họa các tính chất hóa học của bazơ? GV: hớng dẫn HS thảo luân nhóm làm bài tập 5(SGK- tr 25); gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 5? 1) Tính chất hóa học của bazơ: a) dd bazơ làm giấy quỳ tím xanh làm phenolphtalein đỏ b) dd bazơ + Oxit axit Muối + H 2 O c) Bazơ + dd axit Muối + H 2 O d) Bazơ không tan o t Oxit + H 2 O e) dd bazơ + dd muối M mới + B mới * PTHH minh họa: 2NaOH + CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 O Mg(OH) 2 + 2HCl MgCl 2 + 2H 2 O 2Al(OH) 3 o t Al 2 O 3 + 3H 2 O 2KOH + ZnCl 2 2KCl + Zn(OH) 2 2) Luyện tập: Bài 5(SGK tr 25) a) PTHH: Na 2 O + H 2 O 2NaOH nNa 2 O = 15,5 62 = 0,25 (mol) Theo PTHH nNaOH = 2nNa 2 O = 0,5 (mol) Vậy nồng độ mol của dd NaOH là: CM dd NaOH = 0,5 0,5 = 1 (M) b) PTHH: H 2 SO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + 2H 2 O Từ PTHH nH 2 SO 4 = 1 2 nNaOH = 0,25 (mol) mH 2 SO 4 = 0,25.98 = 24,5 (g) m dd H 2 SO 4 = 24,5 .100 20 = 122,5 (g) V dd H 2 SO 4 = 122,5 1,14 = 107,5 (ml) Vậy thể tích dd H 2 SO 4 cần dùng là: 107,5 ml ; 0,1 (l) D- Cũng cố- Luyện tập: - Nêu các tính chất hóa học của bazơ? - Gv hớng dẫn HS làm các bài tập (SGK tr 25, 27, 30) Tiết 7+8 : Tính chất hóa học của Muối- Luyện tập Dạy ngày: 24 /10/2007. A- Tóm tắt nội dung: - Tính chất hóa học của muối (5t/c) - Giải một số bài tập liên quan đến t/c hóa học của muối B- Chuẩn bị: - HS nghiên cứu trớc những nội dung bài học ở nhà. - GV thiết kế giáoán C- Hoạt động dạy học: ? Muối có những tính chất hóa học nh thế nào? ? Nêu điều kiện để có phản ứng trao đổi xảy ra? ? Hãy viết các PTHH minh họa cho các tính chất hóa học của muối? 1) Tính chất hóa học của muối: a) dd muối + KL Muối + KL b) Muối + dd axit Muối + axit c) dd muối + dd bazơ Muối + bazơ d) dd muối + dd muối 2 Muối e) Muối o t nhiều chất mới * PTHH minh họa: FeCl 2 + Mg MgCl 2 + Fe CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O CuSO 4 + 2KOH K 2 SO 2 + Cu(OH) 2 CuCl 2 + 2AgNO 3 Cu(NO 3 ) 2 +2AgCl 2KNO 3 o t 2KNO 2 + O 2 GV: hớng dẫn HS thảo luân nhóm làm bài tập 6(SGK- tr 33): HS thảo luận phơng pháp giải bài tập 6 - GV gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 6? - HS quan sát, nhận xét và ghi vào vỡ. (GV gợi ý nếu cần thiết) 2) Luyện tập: Bài 6 (SGK tr 33) a) Hiện tợng khi trộn 2 dd không màu CaCl 2 vào AgNO 3 là xuất hiện kết tủa trắng đó là AgCl PTHH: CaCl 2 + 2AgNO 3 Ca(NO 3 ) 2 +2AgCl b) nCaCl 2 = 2,22 111 = 0,02 (mol) nAgNO 3 = 1,7 170 = 0,01 (mol) Ta có: 3 2 0,02 0,01 1 1 2 2 AgNO CaCl n n = > = Vậy CaCl 2 d, bài tập tính theo nAgNO 3 Theo PTHH 3 AgCl AgNO n n = = 0,01 (mol) Khối lợng chất rắn sinh ra là: 0,01.143,5 AgCl m = = 1,435 (g) c) Dung dịch sau phản ứng còn: 2 0,01 0,02 2 CaCl n du = = 0,015 (mol) 3 2 ( ) 0,01 2 Ca NO n = = 0,005 (mol) Thể tích dung dịch sau phản ứng là: V dd = 30 + 70 = 100 (ml) = 0,1 (l) Vậy nồng độ mol của các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng là: . 2 0,015 0,1 d d M CaCl C = = 0,15 (M) . 3 2 ( ) 0,005 0,1 d d M Ca NO C = = 0,05 (M) D- Cũng cố- luyện tập: - GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất hóa học của Oxit, axit, bazơ và muối. - Hớng dẫn HS thảo luận làm các bài tập (SGK tr 33, 36, 41, 43) . HiđroCacbon. (8 tiết) Xuân Thắng, ngày12 tháng 9 năm 2007 Giáo viên: Trần Anh Dũng Giáo án giảng dạy chủ đề tự chọn Hóa học 9 Năm học 2007-2008 Chủ đề 1: Tính chất. 25/ 09/ 2007 A. Tóm tắt nội dung - Tính chất hóa học của oxit bazơ (3 t/c) - Tính chất hóa học của oxit axit (3 t/c) - Giải một số bài tập liên quan đến