Chương 2 Nhập liệu, mã hóa và làm sạch dữ liệu

20 974 1
Chương 2  Nhập liệu, mã hóa và làm sạch dữ liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái niệm về mẫu, biến và những thông tin cơ bản đầu tiên về ứng dụng SPSS dùng trong nghiên cứu khoa học ở mức đơn giản với dữ liệu sơ cấp. Bài học nằm trong chuỗi bài về cách sử dụng SPSS trong nghiên cứu khoa học.

CHƯƠNG Giảng viên: Phạm Minh Tiến Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển Màn hình làm việc SPSS Mở SPSS: click chuột vào biểu tượng hình, hoặc: Start/Program/ SPSS inc/ SPSS 16.0… Cửa sổ SPSS Các menu lệnh Hai cửa sổ input: Data view: mô tả giá trị số liệu Variable view: mô tả biến số liệu Cửa sổ output: trình bày kết xử lý Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển Thao tác với tệp số liệu Mở tệp số liệu sẵn có: File/ Open/ Data  chọn tệp cần mở; hoặc, Kích chuột vào biểu tượng open (); hoặc, Kích chuột vào tên tệp  Mở file Data thuc hanh.sav để quan sát Lưu: (Save, Save as) File/ Save/ Chọn thư mục lưu tệp Nhập tên tệp vào, nhấn OK Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển hóa số liệu gì? Mã hoá số liệu chuyển đổi thông tin nghiên cứu thu thập thành dạng thích hợp cho việc phân tích máy tính Thông thường, hay hóa số liệu dạng “con số” Ví dụ: Giới tính: Nam – 1; Nữ - Nghề nghiệp: Giáo viên – 1; Kỹ sư- 2; CN– 3,… Tình trạng hôn nhân: Có – 1; Không – 2; Không trả lời – 99,… Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển Nguyên tắc nhập hóa liệu Mã hóa liệu theo quy ước liệu định tính Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển 10 NHẬP LIỆU SPSS Tạo danh sách biến Nhập số liệu từ bảng hỏi/ phiếu vấn, chuyển từ phần mềm khác excel, text, stata, SAS,… vào SPSS để xử lý Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển 11 Tạo danh sách biến Để nhập số liệu, trước hết cần phải tạo danh sách biến Việc định nghĩa biến thực cửa sổ Variable view Name: Đặt tên biến Type: Kiểu giá trị biến Width: Độ rộng trường giá trị Decimals: số thập phân sau dâu phẩy Label: Giải thích ý nghĩa tên biến (nhãn tên biến) Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển 12 Tạo danh sách biến Value: Gán nhãn hóa cho giá trị biến Missing: khai báo giá trị khuyết Column: khai độ rộng biến Align: vị trí liệu cột Measure: chọn loại thang đo Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển 13 Đặt tên cho biến (Name) Luôn phải bắt đầu ký tự chữ, khoảng cách ký tự Bao gồm ký tự A-Z, ký tự số số ký tự khác (“_”, “@”, ) Độ dài biến lên đến 64 ký tự, nhiên nên đặt tên biến ngắn gọn, dễ hiểu, tiện cho trình PTSL sau Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển 14 Kiểu giá trị, độ rộng số thập phân biến Độ rộng trường giá trị Kiểu số Kiểu ngày tháng Số thập phân Kiểu ký tự Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển 15 Khai báo nhãn biến (lable) Thực cửa sổ Variable View Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển 16 Khai báo hóa biến (values) Thực cửa sổ Variable View Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển 17 Gán nhãn cho giá trị biến B1: Chọn biến muốn gắn nhãn, chuyển chuột đến cột Values B2: Nhấp chuột lên vào dấu “…” ô này, hộp nhỏ màu xám xuất hình bên:  B3: nhập giá trị vào hộp Value, sau nhập nhãn bạn muốn gán vào hộp Value Label Nhấp chuột vào Add • Làm tương tự giá trị khác biến B4: Nhấn OK sau gán cho hết giá trị biến Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển 18 Chọn loại thang đo Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển 19 Chọn loại thang đo Thang đo Đối tượng đo Phép toán thống kê Định danh nominal Các biến thuộc tính, mục tiêu phân loại Đếm, tính tần suất, mode, kiểm đối tượng định Thứ bậc ordinal Các biến thuộc tính biến số lượng, biểu có qua hệ Đếm, tính tần suất, mode, kiểm định Khoảng interval Các biến số lượng thuộc tính Là thang đo thứ bậc có khoảng cách Thêm: khoảng biến thiên, trung bình, độ lệch chuẩn…, cộng trừ không nhân chia ko có ý nghĩa Tỷ lệ ratio Dữ liệu số lượng, có trị số “thật” Sử dụng hầu hết công cụ Ví dụ Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển 20 Các loại thang đo Thang đo Định danh nominal Ví dụ Tình trạng hôn nhân Độc thân – ; góa - Có gđình - ; ly thân- Quảng cáo giúp tăng doanh thu Đồng ý: Bình thường: Không đồng ý: Khoảng interval Tầm quan trọng môn thống kê ứng dụng kinh doanh Không quan trọng : ………………… Bình thường ………………… Rất quan trọng Tỷ lệ ratio Số nhân viên doanh nghiệp 50 người Thứ bậc ordinal Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển 21 Nhập số liệu Việc nhập số liệu SPSS thực cửa sổ Data view: Mỗi hàng thông tin phiếu trả lời Tên biến nằm dòng cột Nhập thông tin vào ô dùng mũi tên ←↑→ để chuyển sang ô Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển 22 Nhập số liệu Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển 23 Thực hành • Sử dụng file sau để: • Yêu cầu: Khai báo nhập liệu vào SPSS Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển 24 ... viên – 1; Kỹ sư- 2; CN– 3,… Tình trạng hôn nhân: Có – 1; Không – 2; Không trả lời – 99,… Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển Nguyên tắc nhập mã hóa liệu Mã hóa liệu theo quy ước liệu định tính... Kinh Tế Phát Triển 22 Nhập số liệu Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển 23 Thực hành • Sử dụng file sau để: • Yêu cầu: Khai báo nhập liệu vào SPSS Viện Nghiên Cứu Kinh Tế Phát Triển 24 ... Kinh Tế Phát Triển Mã hóa số liệu gì? Mã hoá số liệu chuyển đổi thông tin nghiên cứu thu thập thành dạng thích hợp cho việc phân tích máy tính Thông thường, hay mã hóa số liệu dạng “con số”

Ngày đăng: 24/08/2017, 05:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MÃ HÓA - NHẬP LIỆU LÀM SẠCH DỮ LIỆU

  • Màn hình làm việc của SPSS

  • Thao tác cơ bản với tệp số liệu

  • MÃ HÓA – NHẬP LIỆU

  • Mã hóa số liệu là gì?

  • Nguyên tắc nhập và mã hóa dữ liệu

  • NHẬP LIỆU SPSS

  • Tạo danh sách các biến

  • Slide 13

  • Đặt tên cho biến (Name)

  • Kiểu giá trị, độ rộng và số thập phân của biến

  • Khai báo nhãn biến (lable)

  • Khai báo mã hóa biến (values)

  • Gán nhãn cho giá trị của biến

  • Chọn loại thang đo

  • Slide 20

  • Các loại thang đo

  • Nhập số liệu

  • Slide 23

  • Thực hành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan