Năng lực và năng lực lãnh đạo

10 294 0
Năng lực và năng lực lãnh đạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiểu luận lãnh đạo tổ chức LỜI MỞ ĐẦU Lãnh đạo nghệ thuật cá nhân ảnh hưởng đến tính tự giác hoàn tất công việc người khác nhằm đạt mục tiêu chung Chỉ số cá nhân có tài bẩm sinh để lãnh đạo, phần lớn phải trải qua trình học hỏi , rèn luyện nỗ lực để tạo cho họ kỹ kiến thức vững cho vai trò lãnh đạo nhà lãnh đạo Người lãnh đạo nhân tố đóng vai trò định tới sống phát triển tổ chức Họ ví người thuyền trưởng cho tàu biển khơi Nếu người lãnh đạo đủ tài giỏi để chèo chống với đồng thuận thành viên chống lại bão lớn tàu đến đích không tàu bị lật đổ Do đòi hỏi người lãnh đạo nhiều tố chất, kỹ mà người khác Để đạt người lãnh đạo phải nắm tay thứ vũ khí quan trọng, lực phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo hợp lý phong cách mà người lãnh đạo vừa đáp ứng nhu cầu khác người lao động, vừa phát huy sức mạnh cá nhân tập thể tổ chức Kết cấu Tiểu luận: Phần I: Phân tích mối quan hệ tố chất, kiến thức, kỹ thái độ trình hình thành lực lãnh đạo Phần II: Phân tích phong cách lãnh đạo người lãnh đạo cụ thể đơn vị công tác Học viên: Nguyễn Kim Chi Lớp: QTKD - K6D Tiểu luận lãnh đạo tổ chức PHẦN I: MỐI QUAN HỆ GIỮA TỐ CHẤT, KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO I- Năng lực lực lãnh đạo Năng lực Năng lực nói chung lực lãnh đạo nói riêng khái niệm quen thuộc người Tuy nhiên thực chất lực gì? Năng lực lãnh đạo gì? Có thể vấn đề bỏ ngỏ nhiều người Để trả lời câu hỏi “Năng lực lãnh đạo gì?”, trước hết phải hiểu rõ lực Theo Kathryn Barto & Graham Matthews (2001), Năng lực tập hợp khả năng, nguồn lực người hay tổ chức nhằm thực thi công việc Bởi vậy, thực chất lực người tập hợp mà người có Mô hình lực ASK mô hình phổ biến để thể lực cá nhân người Năng lực cá nhân – Mô hình ASK Học viên: Nguyễn Kim Chi Lớp: QTKD - K6D Tiểu luận lãnh đạo tổ chức Mặc dù để dễ nhớ, mô hình lực cá nhân bắt đầu chữ A (Attitudes Tố chất, hành vi, thái độ), chữ S (Skills - Kỹ năng, kinh nghiệm, thâm niên) kết thúc chữ K (Knowledge - Kiến thức) Tuy nhiên sâu chất lực bắt đầu yếu tố Bây bắt đầu yếu tố kiến thức Kiến thức (Knowledge) người tập hợp tất thuộc quy luật có tính quy luật giới xung quanh người nhận thức Kiến thức khái niệm rộng; nhiên, phân chia kiến thức thành mảng chính: Kiến thức chuyên môn Kiến thức văn hóa xã hội Kiến thức khoa học tự nhiên địa lý Cấu trúc kiến thức Văn hóa Chuyên xã hội môn Tự nhiên địa lý (Nguồn: Gareth & George, Essentials of Contemporary management, Mc Graw Hill, 2004) Bên cạnh kiến thức, Kỹ (Skills) nhân tố vô quan trọng đảm bảo cho thành công lãnh đạo Kỹ thâm niên (seniority), kỹ kinh nghiệm (experiences); kỹ mức độ thành thạo (skills) công tác lãnh đạo Vì vậy, kỹ thực chất than kiến thức kỹ biểu cao việc vận dụng kiến Học viên: Nguyễn Kim Chi Lớp: QTKD - K6D Tiểu luận lãnh đạo tổ chức thức có vào thực tiễn Bởi thế, kỹ thành thạo mức độ cao trở thành phản xạ có điều kiện Sự kết hợp kiến thức kỹ không trọn vẹn thiếu nhân tố thứ ba – hành vi, thái độ Hành vi, thái độ (còn gọi tố chất) quan điểm, ý thức, tính cách người Nói cách khác, hành vi thái độ đạo đức, văn hóa người Bởi vậy, hành vi, thái độ tích cực nhân tố vô quan trọng tạo nên lực thực trọn vẹn cho cá nhân Do đó, nói hành vi, thái độ tích cực điều kiện tiên để đảm bảo thành công dài hạn, thành công bền vững Năng lực lãnh đạo Theo mô hình ASK, lực lãnh đạo tổng hợp kiến thức, kỹ năng, hành vi thái độ mà nhà lãnh đạo cần có Như vậy, để trở thành nhà lãnh đạo, người lãnh đạo cần phải có kiến thức tảng chuyên sâu để đạo, điều hành tổ chức hay doanh nghiệp Kiến thức mà lãnh đạo cần có trải dài từ kiến thức (toán, lý, hóa…), kiến thức sở (kinh tế học, luật, quản trị học…) kiến thức thuộc chuyên môn hoạch định sách, hoạch định chiến lược, thuật lãnh đạo, thuật quản lý, giải vấn đề định, động viên khuyến khích v.v Để đảm bảo cho buổi làm việc hiệu quả, để đảm bảo cho trở nên có ý nghĩa người khác (mà đặc biệt cấp đối tác), bên cạnh thuộc công việc, chuyên môn, nhà lãnh đạo phải trang bị cho kiến thức thuộc lĩnh vực khác văn hóa xã hội, lịch sử, địa lý tự nhiên, hội họa nhằm làm giàu vốn sống Các buổi làm việc, buổi thảo luận đạt kết hiệu mong muốn túy nói công việc Đặc biệt, điều kiện giao thoa, hội nhập, hiểu biết vè lịch sử quốc gia khác, văn hóa khác trở nên ngày quan trọng, nhiều trường hợp hiểu biết nhân tố thành công Giống phần luận giải lực nói chung, bên cạnh kiến thức cần thiết cho lãnh đạo, kỹ năng, kinh nghiệm, trải nghiệm lĩnh vực cụ thể lãnh Học viên: Nguyễn Kim Chi Lớp: QTKD - K6D Tiểu luận lãnh đạo tổ chức đạo vô cần thiết Có nhiều kỹ mà nhà lãnh đạo cần phải có, kỹ động viên khuyến khích, kỹ giải vấn đề định, kỹ phân quyền ủy quyền, kỹ gây ảnh hưởng… Mỗi lĩnh vực, kỹ có nguyên lý, có sở lý luận Để nguyên lý, sở lý luận thấm sâu vào tâm khảm mình, nhà lãnh đạo phải thường xuyên thực hành, thường xuyên luyện tập nhằm làm cho nguyên lý, sở lý luận trở thành thói quen, trở thành phản xạ Một người có kỹ người giải công việc cách chuyên nghiệp, giải tốt từ khâu đặt vấn đề, tiến triển vấn đề kết thúc vấn đề Quan trọng vậy, song có lẽ nhà lãnh đạo tầm quan trọng nhân lên gấp bội Tầm quan trọng thể chỗ lãnh đạo người tạo thay đổi, lãnh đạo người nắm bắt thời cuộc, tạo việc làm; lãnh đạo người gây ảnh hưởng, thuyết phục người khác, tập hợp lực lượng để thực thi công việc mà tạo Vì vậy, kỹ lãnh đạo nhân tố sống nhà lãnh đạo Như phân tích trên, hành vi thái độ yếu tố vô quan trọng đảm bảo cho thành công người Đặc biệt người lãnh đạo tầm quan trọng, vai trò, ý nghĩa hành vi thái độ lại nâng cao Trong công tác lãnh đạo, hành vi thái độ coi ứng xử cấp cấp Ứng xử hình thành sở quan niệm sống, tính cách, đạo đức, văn hóa người lãnh đạo Ứng xử không mực, quan niệm không tích cực, đạo đức, văn hóa không lành mạnh chắn dẫn đến kết cục không lấy làm tốt đẹp Với vai trò người đầu, với vai trò người cầm cân nảy mực, người lãnh đạo cần phải công minh, trực, phải trung tâm, trụ cột người Có người lãnh đạo thực linh hồn, thực chỗ dựa vững cho người Học viên: Nguyễn Kim Chi Lớp: QTKD - K6D Tiểu luận lãnh đạo tổ chức PHẦN II: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO I- Khái niệm phong cánh lãnh đạo Phong cách lãnh đạo khái niệm thường gặp khoa học quản lý, có gọi kiểu lãnh đạo Có nhiều khái niệm khác phong cách lãnh đạo: - Theo Genov (Bungari): Phong cách lãnh đạo hệ thống nguyên tắc, chuẩn mực, biện pháp, phương tiện người lãnh đạo việc tổ chức động viên người quyền đạt mục tiêu định - Phong cách lãnh đạo tổng thể nguyên tắc, phương pháp cách thức thể việc thực nhiệm vụ quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý II- Các kiểu phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền Đặc điểm tâm lý nóng nảy, thiếu tin tưởng vào quần chúng Khi đánh giá thường mang nặng chủ quan thành kiến, định kiến Trong quan hệ giao tiếp hách dịch, hay phản bác người khác tự kiêu Người lãnh đạo độc tài dám nghĩ dám làm khẳng định Biểu hiệu phong cách lãnh đạo độc tài nặng nề mệnh lệnh, áp đặt thông tin chiều từ xuống Phong cách thường gây căng thẳng cấp dưới, chế quản lý hành chính, quan lieu Nếu áp đặt lâu phong cách dễ gây căng thẳng phản ứng ngầm cấp Tuy nhiên, chừng mực phong cách lãnh đạo độc tài đem lại hiệu quản lý nhanh, tức thời Phong cách lãnh đạo dân chủ Người lãnh đạo sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ người biết phân chia quyền lực , biết thu hút tập thể vào công việc chung sở tôn trọng ý thức đóng góp họ Ưu điểm: Nhờ phong cách lãnh đạo dân chủ mà nhà quản trị tạo bầu không khí cởi mở, chân thành, làm cho người thấy thoải mái, tự tin hoàn thành nhiệm vụ Học viên: Nguyễn Kim Chi Lớp: QTKD - K6D Tiểu luận lãnh đạo tổ chức Tuy nhiên nhược điểm lớn phong cách dân chủ người lãnh đạo dễ rơi vào trạng thái ba phải, làm tính đoán người lãnh đạo, dẫn tới tình trạng phụ thuộc vào ý kiến tập thể Những định đưa không kịp thời, làm lỡ hội kinh doanh đặc biệt cá tính đặc trưng người lãnh đạo Phong cách lãnh đạo tự Người lãnh đạo lựa chọn phong cách lãnh đạo thường cung cấp thông tin, tham gia vào hoạt động tập thể Sự có mặt người lãnh đạo chủ yếu để truyền đạt thông tin sử dụng quyền lãnh đạo Đặc điểm tâm lý phong cách đề cao cá nhân, tinh thần hiệp đồng trách nhiệm hạn chế Người sử dụng phong cách lãnh đạo có lực chuyên môn cao hạn chế lại ham thích địa vị Biểu hiệu phong cách lãnh đạo người lãnh đạo không quan tâm can thiệp vào công việc Tuy nhiên, nhược điểm phong cách lãnh đạo người lãnh đạo nhân viên dễ buông thả, không nề nếp, kỷ luật nên kết công việc không ổn định, cao thấp, dẫn đến xung đột tập thể Phong cách lãnh đạo chủ nghĩa gia trưởng Đây dạng mềm mỏng lãnh đạo độc quyền, thường tạo động lực tốt cho nhân viên, tốc độ thay nhân viên thấp Theo định lãnh đạo tốt Nhận xét: Mỗi phong cách lãnh đạo nêu có ưu nhược điểm nó, việc sử dụng phong cách lãnh đạo cho phù hợp không dựa vào ý muốn chủ quan mà phải trải qua trình phân tích khoa học dựa vào tình hình thực tế đơn vị, trình độ văn hóa, chuyên môn trình độ trị nhân viên đơn vị, tính khí thân người lãnh đạo… Mặt khác, sử dụng phong cách lãnh đạo hợp lý nghệ thuật người lãnh đạo phải thận trọng, cần không ngừng hoàn thiện phát triển III- Phong cách lãnh đạo Tổng Giám đốc Công ty thép Hùng Vương Công ty Công ty thép Hùng Vương Công ty chuyên xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, công trình điện, cấp thoát nước Học viên: Nguyễn Kim Chi Lớp: QTKD - K6D Tiểu luận lãnh đạo tổ chức Tổng giám đốc công ty ông A người tỏ lạnh lung, dường không quan tâm đến người khác nghĩ bộc lộ uy quyền, sử dụng quyền lực để thị mệnh lệnh buộc cấp phải tuân thủ khiến cấp có tâm lý lo lắng, sợ phải đối diện trực tiếp với giám đốc Ông tổ chức họp đột xuất mà không báo trước cho nhân viên Trong họp ông gần độc thoại, nhân viên đưa ý kiến ông gạt với thái độ căng thẳng Kết thúc họp việc thực thi đạo Giám đốc Ông A xuất thân kỹ sư xây dựng , người Công thy phải thừa nhận lĩnh vực ông chuyên gia, ông lãnh đạo số công ty nhiều lĩnh vực khác thời gian dài nenn am hiểu nhiều vấn đề Mọi người công ty thường nói giám đốc tham công tiếc việc để ám việc giám đốc ôm đồm nhiều việc Làm việc giám đốc vừa mệt nhiề việc mà nhân viên cảm thấy không tin tưởng, trọng dụng Do nhiều việc, áp lực công việc căng thẳng nên ông nóng tính, hay mắng cấp khiến cấp có tâm lý hạn chế tối đa việc phải gặp ông, việc bắt buộc có tư tưởng tránh mặt Có tình thực tế là: Mỗi ông xuống giám sát công trường thấy bóng ông đâu công nhân xây dựng liền tránh chỗ khác, cán quản lý ngại phải tiếp xúc với ông Mặc dù ông A nhười có khả thích nghi tốt với hoàn cảnh, đoán, tận tụy, tháo vát, đặt biệt ông giỏi giao tiếp, giỏi chuyên môn, sang suốt, trí tuệ minh mẫn Tuy nhiên thực tế ko giỏi hiểu tưởng tận vấn đề, mặt khác với việc ôm nhiều việc không tránh khỏi có lúc ông A rơi vào tình trạng tải dẫn đến việc định sai lầm nhân viên ông có khoảng cách khó gần gũi IV- Phân tích đánh giá đề cách điều chỉnh để đạt hiêu lãnh đạo cao Ông A người lãnh đạo giỏi chuyên môn công tác quản lý ông có uy tín chưa cao nên số hạn chế Học viên: Nguyễn Kim Chi Lớp: QTKD - K6D Tiểu luận lãnh đạo tổ chức Ông người có phong cách lãnh đạo độc tài/độc đoán thực có uy quyền có khả ám thị, ám thị ông nhân viên cảm phục mà sợ hãi, ông không tín nhiệm Có thể nói ông A có lực tổ chức, tính nguyên tắc cao, tư tưởng tác phong công nghiệp chưa có lực sư phạm, chưa có tính nhạy cảm người lãnh đạo Tóm lại, ông A có phong cách lãnh đạo độc đoán, chuyên quyền, thâu tóm quyền lực tay, cách làm việc ông khiến cán quản lý cấp trung gian cảm thấy bù nhìn, thực quyền, hội để thể khả Ông quan cách độc đoán khiến nhân viên không dám gần, không dám có ý kiến tham gia công việc hay họp Để tăng hiệu quản lý ông A nên san sẻ bớt công việc cho cấp Ông nên tin tưởng trao cho họ hội để họ thể khả Làm ông vừa giảm bớt công việc vừa tạo cho cấp tâm lý thoải mái, cống hiến Khi triệu tập họp trừ số họp đột xuất, tốt nhât ông nên báo trước 30 phút để nhân viên có thời gian chuẩn bị Trong họp dù có tiếp thu hay không tiếp thu ý kiến nhân viên, ông nên cho họ hội trình bày bình tĩnh lắng nghe sau phân tích cho họ thấy sai Quan trọng nhất, ông A phải tạo môi trường làm việc thuận lợi, không khí làm việc vui vẻ, phải cởi mở, hòa nhã, gần gũi nói chuyện, chia sẻ với nhân viên để tìm đồng thuận cao cấp Học viên: Nguyễn Kim Chi Lớp: QTKD - K6D Tiểu luận lãnh đạo tổ chức KẾT LUẬN Thành công tổ chức vượt tầm người lãnh đạo Muốn đưa tổ chức, đơn vị công tác hoạt động hiệu quả, đạt mục tiêu , kế hoạch đề người lãnh đạo phải hiểu biết, có trí tuệ, có đức, có tài, có tầm Lãnh đạo nghệ thuật quản lý người cần phải hiểu rõ đối tượng quản lý thành công Theo em, nhà lãnh đạo giỏi nhà lãnh đạo không cần làm việc nhiều mà khiến tổ chức phát triển mở rộng Họ biết cách tổ chức, xếp công việc khoa học Phân công công việc cụ thể, hợp lý cho cá nhân phận cho người việc Có kiểm tra, giám sát, đôn đốc kịp thời động viên thích hợp khiến nhân viên quyền làm việc công việc đạt suất, chất lượng, hiệu cao Người xưa có câu: “Nhân vô thập toàn” dù lãnh đạo nên không ngừng trau dồi kiến thức, kỹ làm việc để nâng cao uy tín tổ chức Lãnh đạo công việc phức tạp, công việc lãnh đạo không khoa học mà nghệ thuật nghệ thuật đắc nhân tâm Học viên: Nguyễn Kim Chi Lớp: QTKD - K6D 10 ... luận lãnh đạo tổ chức PHẦN I: MỐI QUAN HỆ GIỮA TỐ CHẤT, KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VÀ THÁI ĐỘ TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO I- Năng lực lực lãnh đạo Năng lực Năng lực nói chung lực lãnh đạo. .. công bền vững Năng lực lãnh đạo Theo mô hình ASK, lực lãnh đạo tổng hợp kiến thức, kỹ năng, hành vi thái độ mà nhà lãnh đạo cần có Như vậy, để trở thành nhà lãnh đạo, người lãnh đạo cần phải có... chất lực gì? Năng lực lãnh đạo gì? Có thể vấn đề bỏ ngỏ nhiều người Để trả lời câu hỏi Năng lực lãnh đạo gì?”, trước hết phải hiểu rõ lực Theo Kathryn Barto & Graham Matthews (2001), Năng lực

Ngày đăng: 23/08/2017, 20:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan