Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - TẬP BÀI GIẢNG (LƯU HÀNH NỘI BỘ) NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA THỜI ĐẠI NGÀY NAY (DÀNH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG NGÀNH GDCD VÀ ĐẠI HỌC NGÀNH GDCT) Tác giả: Nguyễn Thị Như Nguyệt NĂM 2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG BÙNG NỔ DÂN SỐ 1.1 Khái niệm, nguyên nhân, đặc điểm tác động bùng nổ dân số phát triển chung nhân loại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân 1.1.3 Đặc điểm bùng nổ dân số giới 1.1.4 Tác động bùng nổ dân số phát triển chung nhân loại 1.2 Trách nhiệm cộng đồng quốc tế việc giải vấn đề bùng nổ dân số 1.2.1 Phương hướng hành động chung 1.2.2 Những hoạt động chung 1.3 Chủ trương Đảng, sách Nhà nước trách nhiệm công dân trước vấn đề bùng nổ dân số 1.3.1 Chủ trương Đảng, sách Nhà nước 1.3.2 Trách nhiệm công dân trước vấn đề dân số CHƯƠNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU I Ô nhiễm môi trường biểu chủ yếu ô nhiễm môi trường Khái niệm nguyên nhân gây ô nhiễm Những biểu chủ yếu tình trạng ôi nhiễm môi trường II Cộng đồng quốc tế với nỗ lực bảo vệ môi trường nhằm hướng tới phát triển bền vững 12 Phương hướng hành động 12 Những hoạt động chung 12 2.3 Chủ trương Đảng, sách Nhà nước trách nhiệm công dân trước vấn đề môi trường 13 2.3.1 Chủ trương Đảng, sách Nhà nước 13 Trách nhiệm công dân với vấn đề bảo vệ môi trường 16 CHƯƠNG VẤN ĐỀ CHIẾN TRANH VÀ HÒA BÌNH .17 3.1 Chiến tranh – nguồn gốc, chất mối quan hệ với trị 17 3.1.1 Khái niệm .17 3.1.2 Nguồn gốc, chất chiến tranh 17 Mối quan hệ chiến tranh trị 18 3.2 Cộng đồng quốc tế với vấn đề chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình .18 3.2.1 Các xu chủ yếu liên kết tập hợp lực lượng giới ngày 19 3.2.2 Những hoạt động chung 19 3.3 Quan điểm Đảng, trách nhiệm công dân vấn đề bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh 19 3.3.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam 19 3.3.2 Trách nhiệm công dân vấn đề bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh 21 CHƯƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA 22 4.1 Văn hóa di sản văn hóa 22 4.1.1 Khái niệm .22 4.1.2 Phân loại di sản văn hóa 22 4.1.3 Ý nghĩa di sản văn hoá đời sống nhân loại .23 4.2 Những nỗ lực cộng đồng quốc tế để bảo vệ di sản văn hoá .23 4.2.1 Khái quát trạng di sản văn hoá giới 23 4.2.2 Các hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hoá cộng đồng quốc tế 24 4.3 Chủ trương Đảng, sách Nhà nước trách nhiệm công dân vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa 25 4.3.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước 25 4.3.2 Trách nhiệm công dân 27 CHƯƠNG .28 NHÂN LOẠI VỚI VIỆC PHỒNG CHỐNG CÁC DỊCH BỆNH .28 5.1 Các đại dịch lớn lịch sử hậu người 28 5.1.1 Bệnh đậu mùa 28 5.1.2 Bệnh dịch tả .28 5.1.3 Bệnh dịch hạch .29 5.1.4 Các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp .30 5.1.5 Đại dịch HIV/AIDS 31 5.2 Cộng đồng quốc tế với việc phòng chống, đẩy lùi ngăn chặn dịch bệnh hiểm nghèo 32 5.2.1 Vai trò Tổ chức Y tế giới định hướng việc phòng chống dịch bệnh giới 33 5.2.2 Nhân loại với chiến phòng chống HIV/AIDS 33 5.3 Chủ trương Đảng, sách Nhà nước trách nhiệm công dân việc phòng chống dịch bệnh 35 5.3.1 Chủ trương Đảng sách Nhà nước việc chăm sóc sức khỏe nhân dân 35 5.3.2 Trách nhiệm công dân việc phòng chống dịch bệnh 37 CHƯƠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM, CHỐNG THẤT NGHIỆP 39 6.1 Thất nghiệp 39 6.1.1 Khái niệm .39 6.1.2.Nguyên nhân hậu thất nghiệp 39 6.2 Đói nghèo 39 6.2.1 Khái niệm .39 6.2.2 Tiêu chí đánh giá chuẩn đói nghèo 40 6.3 Cộng đồng quốc tế với việc giải vấn đề việc làm, chống thất nghiệp đói nghèo 41 6.3.1 Cộng đồng quốc tế với việc giải vấn đề việc làm chống thất nghiệp 41 6.3.2 Trách nhiệm cộng đồng quốc tế việc giải vấn đề đói nghèo 42 6.4 Chủ trương Đảng, Nhà nước trách nhiệm công dân vấn đề lao động, việc làm, chống thất nghiệp xóa đói, giảm nghèo 44 6.4.1 Chủ trương Đảng, sách Nhà nước 44 Trách nhiệm công dân vấn đề lao động, việc làm, chống thất nghiệp xóa đói, giảm nghèo 46 CHƯƠNG PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI 47 7.1 Tệ nạn xã hội, chất, đặc điểm tác động phát triển kinh tế, xã hội văn hóa nhân loại 47 7.1.1 Khái niệm .47 7.1.2 Bản chất đặc điểm chung tệ nạn xã hội 47 7.1.3 Những tác động số tệ nạn xã hội điển hình giới ngày 48 7.2 Cộng đồng quốc tế với việc phòng chống tệ nạn xã hội .50 7.2.1 Những biểu nguyên nhân gia tăng tệ nạn xã hội giới ngày .50 7.2.2 Một số giải pháp nhằm ngăn chặn gia tăng tệ nạn xã hội quốc tế .52 7.2.3 Những hoạt động chung cộng động quốc tế việc ngăn chặn gia tăng tệ nạn xã hội 52 7.3 Chủ trương Đảng, sách Nhà nước trách nhiệm công dân việc đấu tranh, phòng ngừa tệ nạn xã hội 53 7.3.1 Chủ trương Đảng, sách Nhà nước 53 7.3.2 Trách nhiệm công dân đấu tranh, phòng chống tệ nạn xã hội 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 LỜI MỞ ĐẦU Những vấn đề thời đại vấn đề lớn có liên quan trực tiếp đến tồn phát triển người xã hội loài người, đòi hỏi toàn thể nhân loại phải quan tâm giải quyết.Vì vậy, có nhiều vấn đề mang tính thời đại tồn đan xen, quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn trình vận động lịch sử nhân loại Nhưng để phù hợp với mục tiêu giáo dục, chương trình nội dung đào tạo giáo viên Giáo dục công dân trường Trung học sở Trung học phổ thông, tập giảng tập trung định hướng số vấn đề cấp thiết có tính toàn cầu mà loài người phải đối mặt Đó vấn đề: bùng nổ dân số; bảo vệ môi trường; chống chiến tranh bảo vệ hòa bình; bảo tồn phát huy di sản văn hóa; phòng chống dịch bệnh; giải việc làm, chống thất nghiệp đói nghèo; phòng chống tệ nạn xã hội Mặc dù hệ thống hóa cách cô động nội dung vấn đề thời đại tránh khỏi bổ sung chỉnh sửa Rất mong đồng nghiệp sinh viên đóng góp ý kiến để giảng hoàn thiện Quảng Bình, tháng năm 2017 Nguyễn Thị Như Nguyệt CHƯƠNG BÙNG NỔ DÂN SỐ 1.1 Khái niệm, nguyên nhân, đặc điểm tác động bùng nổ dân số phát triển chung nhân loại 1.1.1 Khái niệm - Dân số tập hợp người sinh sống quốc gia, khu vực, vùng địa lí kinh tế đơn vị hành - Bùng nổ dân số tăng lên nhanh quy mô dân số toàn giới thời gian liên tục mà kiểm soát hạn chế Việc tăng lên quy mô dân số giới từ 1960 đến thể bùng nổ dân số toàn cầu Dân số giới năm 1960 tỉ người, năm 1975 tỉ người, đến năm 1987 tỉ người, năm 1999 tỉ người 7,3 tỉ người Như vậy, sau 39 năm, từ 1960 đến 1999, dân số giới tăng lên gấp đôi, từ tỉ người lên tỉ người 1.1.2 Nguyên nhân - Nhiều quốc gia giới, quốc gia chậm phát triển, chưa thực hiện, thực hiệu biện pháp hạn chế gia tăng dân số, người dân sinh đẻ nhiều, sinh đẻ kế hoạch - Do phong tục tập quán nhiều dân tộc, nhiều vùng giới tồn tập quán tâm lí kết hôn sớm, muốn có nhiều con, coi trọng trai… thường không sử dụng biện pháp tránh thai nên tất yếu dẫn đến việc đẻ nhiều - Một số quốc gia dân số ít, mật độ dân số thấp nên sách hạn chế tỉ suất sinh, chí khuyến khích sinh đẻ Mông Cổ, Malaixia… 1.1.3 Đặc điểm bùng nổ dân số giới - Tốc độ gia tăng dân số nhanh + Thời gian để số dân giới tăng thêm tỉ người để dân số tăng gấp đôi ngày có xu hướng rút ngắn lại Bảng 1: Khoảng thời gian để dân số giới tăng lên tỉ người Thời điểm Số dân giới Khoảng thời gian Năm 1804 tỉ người Từ người xuất đến 1804 Năm 1925 tỉ người 121 năm Năm 1960 tỉ người 35 năm Năm 1975 tỉ người 16 năm Năm 1987 tỉ người 12 năm Năm 1999 tỉ người 12 năm (Nguồn: Ý thức sinh thái vấn đề phát triển lâu bền - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) Bảng 2: Khoảng thời gian để dân số tăng lên gấp đôi Thời điểm Dân số giới Khoảng thời gian Năm 1804 tỉ người - Năm 1925 tỉ người 121 năm Năm 1975 tỉ người 50 năm Dự kiến đến 2017 tỉ người 42 năm Nguồn: Thời báo Washington ngày 21 tháng năm 1999 + Trung bình, năm dân số giới lại tăng thêm 80 triệu người, tức tương đương với số dân nước đứng vào hàng thứ 13 số dân giới (CHLB Đức Việt Nam) + Với đà gia tăng nay, giải pháp kìm chế hữu hiệu, dân số giới lên tới 7,8 tỉ người vào năm 2015; 11,2 tỉ người vào năm 2050; 27 tỉ người vào năm 2150 (Dự báo UNPFA 1999) + Tốc độ gia tăng dân số quy mô toàn giới có xu hướng giảm tỉ suất (từ 1,9% thời kì 1975 - 1985 xuống 1,7% thời kì 1985 - 1995 1,5% thời kì 1995 - 2000), lại tăng nhanh số dân tuyệt đối (thể hai bảng số liệu trên) - Sự gia tăng dân số khác quy mô, tốc độ quốc gia, khu vực nhóm nước giới + Xét quy mô dân số theo khu vực Châu Á có dân số đông (3.548 triệu người), tiếp đến Châu Mĩ (775 triệu người), Châu Phi (750 triệu người) đến Châu Âu (705 triệu người) Châu Đại Dương (29 triệu người) + Xét tốc độ gia tăng dân số nước có kinh tế chậm phát triển có tốc độ gia tăng dân số nhanh nhiều so với nước công nghiệp phát triển Ví dụ, trung tâm kinh tế lớn giới Bắc Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Niu Dilân Nga tăng 1,6 lần quốc gia phát triển tăng 2,7 lần Tỉ lệ số dân quốc gia phát triển từ năm 1950 đến 1999 tăng từ 2/3 lên 4/5 tổng số dân giới Trong 2,2 tỉ người tăng thêm từ năm 1975 đến năm 2000, có tới tỉ người (hơn 90%) thuộc nước phát triển 1.1.4 Tác động bùng nổ dân số phát triển chung nhân loại - Bùng nổ dân số với vấn đề giải việc làm, chống thất nghiệp Sự gia tăng dân số không nhóm nước dẫn đến hai xu hướng trái ngược nhau: trẻ hoá dân số nhóm nước phát triển (gây áp lực việc làm gia tăng tỉ lệ lao động bị thất nghiệp) già hoá dân số nước công nghiệp phát triển (dẫn đến thiếu hụt lực lượng lao động, đe doạ nghiêm trọng tương lai phát triển kinh tế nước này) - Bùng nổ dân số với vấn đề đảm bảo lương thực Dân số tăng nhanh, điều kiện giới hạn sản xuất xã hội tạo nên tình trạng thiếu hụt lương thực, thực phẩm so với nhu cầu Việc bảo đảm lương thực thực đứng trước thách thức: + Bình quân lương thực đầu người có xu hướng giảm xuống thập kỉ tới số người bị thiếu lương thực giới tiếp tục tăng lên + Khả dự trữ lương thực toàn giới không đạt mức an toàn, kho lúa dự trữ giới mức thấp làm cho nạn đói đời sống nghèo khổ xuất nhiều vùng giới + Sự phát triển nông nghiệp không theo kịp thay đổi khối lượng cấu nhu cầu lương thực giới + Mất cân đối sâu sắc sản xuất tiêu thụ lương thực, thực phẩm nước phát triển phát triển - Bùng nổ dân số với vấn đề khai thác nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường sinh thái Khi dân số tăng lên, nhu cầu ăn, mặc, nơi ở, lại, học hành, vui chơi, giải trí… tăng lên Muốn đáp ứng nhu cầu đó, người phải tăng cường khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên dẫn đến kết như: + Diện tích rừng nguyên sinh tự nhiên, rừng tái sinh độ che phủ rừng ngày bị thu hẹp; nhiều loài sinh vật, đặc biệt loài động vật quý bị suy giảm nhanh chóng + Rừng bị tàn phá nặng nề làm cho đất đai bị xói mòn bạc màu, thảm thực vật bước bị dần với việc sử dụng thường xuyên phân hoá học, thuốc trừ sâu… làm cho đất bị suy thoái dẫn đến hoang hoá Bên cạnh đó, hàng năm quỹ đất cho sản xuất lại bị cắt xén để dành cho việc phát triển đô thị, làm nhà ở, đường giao thông mục đích khác + Nguồn khoáng sản có nguy cạn kiệt dần đe doạ đến phát triển bền vững xã hội tương lai + Môi trường sinh thái (bầu khí quyển, nguồn nước…) bị ô nhiễm hậu tất yếu khối lượng chất thải khổng lồ, liên tục thải từ ngành sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt người có mối quan hệ chặt chẽ với gia tăng dân số 1.2 Trách nhiệm cộng đồng quốc tế việc giải vấn đề bùng nổ dân số 1.2.1 Phương hướng hành động chung - Thứ nhất, quốc gia cần phải xây dựng chiến lược ổn định phát triển dân số phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước thời * Những giải pháp nhằm giải việc làm chống thất nghiệp phạm vi toàn giới - Thứ nhất, hạn chế gia tăng dân số quy mô toàn cầu - Thứ hai, mở rộng phát triển sản xuất, tăng cầu lao động - Thứ ba, vào điều kiện, xu hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước, quốc gia cần phải xây dựng thực sách việc làm phù hợp - Thứ tư, có sách tiền lương thoả đáng đảm bảo mức thu nhập hợp lí cho người lao động, đồng thời thực sách bảo hộ lao động 6.3.2 Trách nhiệm cộng đồng quốc tế việc giải vấn đề đói nghèo * Tình trạng đói nghèo giới - Tình trạng đói nghèo tồn cách dai dẳng phạm vi toàn giới Hiện giới khoảng 1/5 dân số toàn giới phải sống tình trạng nghèo đói mức tối thiểu (chưa đầy 1USD/người/ngày) Hằng năm có khoảng 50 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng, 130 triệu trẻ em không đủ điều kiện để đến trường học, ngày có gần 43 nghìn trẻ em tử vong chăm sóc - Tình trạng đói nghèo phân bổ khác nước khu vực giới + Hiện nay, nước phát triển 100 triệu người nghèo 100 triệu người nhà ở, nước thuộc Liên minh Châu Âu (EU) có 57 triệu người nghèo + Đại phận người nghèo sống nước phát triển Châu Phi, Châu Mĩ Latinh vùng Caribê + Tại Nam Á, nơi có số người nghèo nhiều giới có 560 triệu người nghèo đói, 600 triệu người tình trạng suy dinh dưỡng, 250 triệu người không sống điều kiện vệ sinh + Tại Châu Phi cận Xahara có 215 triệu người nghèo đói, 170 triệu người không đủ ăn Trong số nước nghèo Châu Phi Ruanda nước nghèo nước nghèo giới với GDP bình quân đầu người hàng năm đạt 80 USD, nghĩa ngày người quốc gia có thu nhập khoảng 0,22 USD (bằng 1/5 mức 1USD/người/ngày mà Ngân hàng Thế giới - WB Quỹ Tiền tệ Quốc tế - IMF sử dụng để đánh giá mức nghèo khổ nước phát triển + Khu vực Đông ÁÁ có khoảng 170 triệu người nghèo đói + Khu vực Mĩ Latinh Caribê có khoảng 150 triệu người nghèo đói + Khu vực Trung Đông có khoảng 73 triệu người nghèo đói 42 - Sự phân hoá giàu nghèo ngày tăng + Sự bất bình đẳng phân phối thu nhập Nếu theo thu nhập để phân chia toàn dân số giới thành năm nhóm nhau, nhóm chiếm 20% dân số giới tương ứng với mức độ chiếm hữu cải vật chất định có thực tế là: 20% dân số giàu giới chiếm 87,5% GNP, 84,2% thương mại giới, 85% tích luỹ, 85% đầu tư, 20% dân số nghèo giới có tiêu tương ứng 1,4%; 0,9%; 0,7% 0,9% Điều có nghĩa nhóm người có tất cả, nhóm + Khoảng cách giàu nghèo nước phát triển nước phát triển ngày gia tăng Nếu năm 1960, cải bình quân đầu người nhóm nước giàu cao gấp 20 lần nhóm nước nghèo năm 1980 số lên đến 46 lần, năm 1990 60 lần 70 lần (Nghèo đói xoá đói giảm nghèo Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001, tr.39) Tóm lại, tác động cách mạng khoa học công nghệ đại trình toàn cầu hoá, xã hội loài người có bước tiến dài đường phát triển Tuy nhiên, vấn đề đói nghèo phân hoá giàu nghèo tồn thách thức phát triển bền vững quốc gia, khu vực toàn văn minh nhân loại * Mục tiêu phương hướng hành động chung cộng đồng quốc tế việc xóa đói giảm nghèo - Mục tiêu: Giảm đói nghèo, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, nâng cao chất lượng sống dân cư toàn giới mục tiêu chung cộng đồng quốc tế đấu tranh chống đói nghèo - Phương hướng hành động: + Mỗi quốc gia cần phải xây dựng sách xoá đói giảm nghèo phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội thời kì định + Mỗi quốc gia cần phải lựa chọn mô hình phát triển kinh tế cho tăng trưởng kinh tế phải gắn với tiến công xã hội bước phát triển + Cộng đồng quốc tế, đặc biệt nước phát triển tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cần đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ việc xoá đói giảm nghèo giới thông qua việc tăng viện trợ, tăng tín dụng, giảm nợ….cho quốc gia phát triển phát triển * Những hoạt động chung cộng đồng quốc tế việc xoá đói giảm nghèo, việc làm chống thất nghiệp 43 Cuộc đấu tranh công nghèo đói vấn đề toàn cầu cấp bách xã hội loài người, nhiệm vụ chung cộng đồng quốc tế trách nhiệm quốc gia Hội nghị Thượng đỉnh Rio (Braxin) năm 1992 đưa công ước chung, theo viện trợ phát triển cho quốc gia nghèo thuộc giới thứ ba cần phải chiếm 0,7% tổng sản phẩm quốc nội quốc gia công nghiệp phát triển với mục tiêu đóng góp vào việc chống đói nghèo giới Hội nghị Thượng đỉnh giới phát triển xã hội tổ chức Copenhaghen (Đan Mạch) năm 1995 coi xoá đói giảm nghèo ba vấn đề trọng tâm hội nghị để nước cam kết thực hiện, coi đòi hỏi bắt buộc mặt kinh tế, trị, xã hội, đạo đức… nhân loại Các tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF)… đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ giúp đỡ quốc gia giảm bớt gánh nặng nghèo đói thông qua việc cung cấp khoản vay có gắn với điều kiện giải ngân theo chương trình xoá đói giảm nghèo, biện pháp dãn nợ, giảm nợ quốc gia nghèo khả trả nợ… Các tổ chức quốc tế như: Chương trình phát triển Liên hợp quốc (WNDP), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Hội chữ thập đỏ Quốc tế… có hoạt động tích cực việc hỗ trợ nhân đạo hướng vào người nghèo, lấy người nghèo làm đối tượng để triển khai dự án giúp đỡ: tiêm chủng mở rộng, cung cấp nước sạch… 6.4 Chủ trương Đảng, Nhà nước trách nhiệm công dân vấn đề lao động, việc làm, chống thất nghiệp xóa đói, giảm nghèo 6.4.1 Chủ trương Đảng, sách Nhà nước * Vấn đề giải việc làm, chống thất nghiệp Việt Nam - Việc làm cho người lao động vấn đề Đảng Nhà nước Việt Nam luôn trọng thời kì cách mạng (thể Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X ĐCSVN) - Trong trình đổi mới, sở chủ trương Đảng, Nhà nước Chính phủ Việt Nam cụ thể hóa thành luật, sách, chương trình hành động để giải việc làm cho người lao động (như: Bộ Luật Lao động – 1994, Nghị định 198/C ngày 31/12/1994 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động; Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 Chính phủ vấn đề bảo hiểm xã hội Ngoài có Luật Doanh nghiệp, Luật Khuyến khích đầu tư nước, Luật Khuyến khích đầu tư nước Bên cạnh kết đạt được, vấn đề giải cho người lao động nước ta tồn định: + Tỉ lệ lao động qua đào tạo thấp, chất lượng lao động chưa cao Lao động nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn tổng số lao động 44 + Tỉ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm cao + Trình độ tổ chức quản lí giải việc làm chưa đáp ứng đòi hỏi chế thị trường Phương hướng giải vấn đề lao động việc làm nước ta giai đoạn nay: Đảng ta xác định “Giải việc làm yếu tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng nhân dân” (ĐCSVN Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB CTQG, HN, 2001, tr.210) - Chuyển dịch cấu lao động phù hợp với cấu kinh tế, đảm bảo việc làm cho phần lớn lao động có nhu cầu làm việc, nâng cao suất lao dộng, tăng thu nhập cải thiện chất lượng sống nhân dân Mỗi năm giải việc làm cho 1,5 triệu lao động - Tạo việc làm cho người lao động sách xã hội bản, hướng ưu tiên toàn sách kinh tế xã hội - Thúc đẩy trình chuyển dịch cấu lao động xã hội theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Kết hợp tăng trưởng việc làm với nâng cao chất lượng việc làm cải thiện đời sống nhân dân + Tạo môi trường điều kiện thuận lợi để tổ chức kinh tế, tổ chức đoàn thể, cá nhân tham gia tạo việc làm, phát triển thị trường lao động, đẩy mạnh xuất lao động chuyên gia, tăng cường hoạt động hỗ trợ giải việc làm + Phát triển nguồn nhân lực, tạo việc làm trách nhiệm Nhà nước, ngành, cấp toàn xã hội * * Chủ trương Đảng Nhà nước ta vấn đề xoá đói giảm nghèo Ngay từ nước ta giành độc lập (2/9/1945), Đảng Nhà nước ta xác định việc diệt “giặc đói” nhiệm vụ cấp bách cần thực để đưa nhân dân lao động thoát khỏi bần Trong thời kì cách mạng Đảng Nhà nước đề chủ trương xoá đói giảm nghèo thích hợp, đặc biệt rõ nét thời kì đổi từ 1986 đến - Hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kì khoá VII Đảng (1/1994) rõ: “…Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước phát triển…khuyến khích làm giàu hợp pháp đôi với xoá đói giảm nghèo…” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (4/2001) xác định: “Thực chương trình xoá đói, giảm nghèo thông qua biện pháp cụ thể, sát với tình hình địa phương, sớm đạt mục tiêu không hộ đói, giảm mạnh hộ nghèo…” 45 Trên sở chủ trương Đảng, Nhà nước Chính phủ Việt Nam cụ thể hoá thành sách, chương trình hành động để hỗ trợ phát triển kinh tế, góp phần xoá đói giảm nghèo: Chương trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc (Quyết định 327/CT Chủ tịch HĐBT ngày 15/9/1992); Chương trình mục tiêu quốc gia việc làm (Quyết định 126/1998/QĐ-TTG, ngày 14/7/1998); Chương trình mục tiêu quốc gia xoá ðói giảm nghèo giai ðoạn 1998-2000 (Quyết ðịnh số 133/1998/QÐ-TTG ngày 23/7/1998); Chýõng trình phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa (Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998)… - Trong trình thực xoá đói giảm nghèo nước ta cần quán triệt phương hướng sau: + Xoá đói giảm nghèo gắn với tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu bền vững + Xoá đói giảm nghèo gắn với công xã hội, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, trước hết cần ưu tiên cho đối tượng sách, xã nghèo miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng cách mạng + Thực đồng bộ, bước, có trọng điểm với bước thích hợp + Xoá đói giảm nghèo trách nhiệm Nhà nước, cấp, ngành, tổ chức xã hội người dân Huy động nguồn lực nước để thực xoá đói giảm nghèo Trách nhiệm công dân vấn đề lao động, việc làm, chống thất nghiệp xóa đói, giảm nghèo - Ra sức học tập, nâng cao trình độ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động - Có ý thức vươn lên tự lập thân, lập nghiệp, làm giàu cho thân, gia đình xã hội khả thân, khuôn khổ pháp luật - Có tinh thần tương thân tương ái, chung sức cộng đồng việc giải vấn đề việc làm, xóa đói, giảm nghèo 46 CHƯƠNG PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI 7.1 Tệ nạn xã hội, chất, đặc điểm tác động phát triển kinh tế, xã hội văn hóa nhân loại 7.1.1 Khái niệm Tệ nạn xã hội tổng hợp hành vi lệch chuẩn, trái với đạo đức xã hội, có tính phổ biến, gây hậu nguy hại cho xã hội bị xã hội lên án Tệ nạn xã hội với biểu cụ thể tệ nạn mại dâm, tệ nạn ma tuý, chủ nghĩa khủng bố, băng đảng xã hội đen (mafia), loại hình tội phạm xã hội xuất từ lâu, mối đe doạ trực tiếp đến tính mạng tài sản, đến trật tự an ninh xã hội chuẩn mực đạo đức, truyền thống văn hoá, xu hướng phát triển hầu hết quốc gia giới Ngày nay, tệ nạn xã hội thực trở thành vấn đề toàn cầu, gây hậu nghiêm trọng tính mạng người, đời sống kinh tế, trị với văn hoá xã hội nhân loại, phòng chống, đẩy lùi, ngăn chặn tệ nạn xã hội trách nhiệm chung quốc gia 7.1.2 Bản chất đặc điểm chung tệ nạn xã hội * Bản chất tệ nạn xã hội - Các tệ nạn xã hội, trước hết tượng xã hội, số hành vi đơn - Tệ nạn xã hội có mối liên hệ, quan hệ tác động qua lại với tượng xã hội khác - Tệ nạn xã hội mang tính giai cấp đánh giá tệ nạn xã hội phải đặt quan điểm giai cấp - Các tệ nạn xã hội tượng thể khuynh hướng rõ rệt hành vi xã hội * Đặc điểm tệ nạn xã hội loại tệ nạn xã hội - Những đặc điểm tệ nạn xã hội: + Các tệ nạn xã hội tượng nguy hiểm lớn xã hội nhân dân + Các tệ nạn xã hội hành vi vi phạm pháp luật, tức hành vi trái với quy định pháp luật quốc gia, quốc tế hành vi vi phạm quy tắc đạo đức, chuẩn mực khác xã hội Mọi hành vi thuộc tệ nạn xã hội làm hại đến quan hệ xã hội, đến chuẩn mực chung xã hội, tệ nạn xã hội hành vi bị pháp luật cấm, bị quy tắc đạo đức dư luận xã hội lên án + Các tệ nạn xã hội hành vi mang tính phổ biến - Phân loại tệ nạn xã hội: 47 Căn vào dấu hiệu chủ thể lĩnh vực thực phân thành hai nhóm tệ nạn xã hội lớn: tệ nạn xã hội thực xã hội tệ nạn xã hội thực quan, máy nhà nước + Các tệ nạn xã hội xã hội: bao gồm tệ nạn ma tuý, mại dâm, cờ bạc, cao bồi càn quấy, mê tín dị đoan, băng đảng xã hội đen, khủng bố… + Các tệ nạn bên quan, máy nhà nước: bao gồm tham nhũng, hối lộ, quan liêu, lạm dụng chức vụ, quyền hạn… nhằm mục đích thu lợi cho thân, gây tổn hại đến lợi ích Nhà nước Giữa loại tệ nạn xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với Sự phát triển phổ biến loại tệ nạn xã hội điều kiện kích thích cho phát triển loại ngược lại Do đấu tranh với tệ nạn xã hội phải tiến hành đồng bộ, có quan điểm tổng thể huy động sức mạnh cộng đồng bảo đảm hiệu thắng lợi 7.1.3 Những tác động số tệ nạn xã hội điển hình giới ngày * Tệ nạn ma túy Ma túy hiểu theo nghĩa rộng thực thể hóa học thực thể hỗn hợp, khác với tất đòi hỏi để trì sức khỏe bình thường, việc sử dụng chất làm biến đổi chức sinh học cấu trúc vật chất Như vậy, hiểu theo nghĩa vật chất đưa vào thể người làm thay đổi chức sinh học tâm lí gọi ma túy - Ma túy chia thành loại: ma túy hợp pháp ma túy không hợp pháp + Ma túy hợp pháp chất phép sản xuất lưu hành sử dụng nhằm phục vụ cho công tác y tế đời sống loại thuốc giảm đau, thuốc ngủ, thuốc an thần, rượu bia, thuốc + Ma túy bất hợp pháp loại ma túy heroin, cocain, nhựa cần sa, thuốc phiện, ma túy tổng hợp dạng viên nén, thuốc lắc Theo Công ước quốc tế Liên hợp quốc (Công ước 1961, 1971, 1988) kiểm soát ma túy có 225 chất ma túy 22 tiền chất - Hiện có nhiều cách phân loại ma túy khác nhau, dựa vào khác có cách phân loại khác + Căn vào mức độ gây nghiện khả bị lạm dụng chia ma túy thành loại ma túy có hiệu lực cao ma túy có hiệu lực thấp + Căn vào tác dụng thuốc thể người chia ma túy thành chất ma túy êm dịu, chất ma tỳ an thần, chất ma túy gây ảo giác + Căn vào nguồn gốc chất ma túy ma túy chia thành chất ma túy có nguồn gốc từ tự nhiên chất ma túy có nguồn gốc nhân tạo - Tác hại ma túy: 48 + Ma túy chất độc, có tính gây nghiện ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Khi xâm nhập vào thể nguời gây thay đổi tâm trạng, ý thức trí tuệ, làm cho người bị lệ thuộc vào chúng vào tạo nên tác động tiêu cực cho sức khỏe người sử dụng đời sống cộng đồng + Việc sử dụng, tiêm chích, nghiện hút, tàng trữ, buôn bán ma túy hiểm họa lớn toàn nhân loại, nỗi lo quốc gia cộng đồng quốc tế + Ma túy làm gia tăng tội phạm, bạo lực, tham nhũng, vắt kiệt nguồn nhân lực, tài chính, hủy diệt nhiều tiềm xã hội + Ma túy làm suy thoái nòi giống, phẩm giá người, tàn phá sống yên vui hạnh phúc gia đình + Ma túy gây xói mòn đạo lí, giá trị truyền thống, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự an toàn xã hội an ninh quốc gia + Ma túy tác nhân, đường chủ yếu lây lan đại dịch kỉ HIV/AIDS (chiếm 70% số người bị nhiễm HIV sử dụng ma túy) Vì lí mà ma túy tệ nạn xã hội đặc biệt nghiêm trọng mang tính toàn cầu Việc chống tệ nạn ma túy trách nhiệm chung toàn xã hội * Tệ nạn mại dâm Cùng với tệ nạn ma túy, tệ nạn mại dâm ngày gia tăng tất quốc gia trở thành vấn đề xã hội nhức nhối Tệ nạn mại dâm tồn lâu lịch sử, từ thời xa xưa tệ nạn phổ biến khắp nơi giới, nhiên tính chất mức độ hoạt động kiểm soát phạm vi hoạt động thường đô thị lớn, nơi tập trung tầng lớp xã hội cao (quan lại phong kiến giới thượng lưu) Từ CNTB đời nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hóa, hoạt động mại dâm mà ngày gia tăng với phạm vi rộng lớn nhiều hình thức tinh vi, chí hình thành tổ chức giới, hoạt động mua, bán dâm xuyên quốc gia, mang tính chất quốc tế - Mại dâm cho phép tiếp xúc tình dục có thu tiền hình thức vật chất khác Mại dâm bao gồm hành vi mua dâm bán dâm + Mua dâm hành vi người dùng tiền lợi ích vật chất khác trả cho người bán dâm để thực hành vi giao cấu thỏa mãn nhu cầu tình dục + Bán dâm hành vi tình dục người với người khác để trả tiền lợi ích vật chất khác Tệ nạn mại dâm phát triển ngày có hình thức nảy sinh Các loại mại dâm bao gồm: + Mại dâm nữ: nữ bán dâm, nam mua dâm + Mại dâm nam: nam bán dâm, nữ mua dâm + Mại dâm đồng tính luyến ái: nữ bán dâm cho nữ, nam bán dâm cho nam + Mại dâm trẻ em: trẻ em nữ bán dâm, nam giới lớn tuổi mua dâm; trẻ em nam bán dâm, nữ giới lớn tuổi mua dâm - Tác hại mại dâm: 49 Tệ nạn mại dâm làm băng hoại giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, danh dự nhân phẩm người, hạnh phúc gia đình, gây rối loại trật tự an toàn xã hội sức khỏe cộng đồng Mại dâm đặc biệt nguy hiểm chỗ đường chủ yếu lây lan HIV/AIDS bệnh lây truyền qua đường tình dục khác Vì vậy, ngăn chặn, đẩy lùi tệ nạn mại dâm nhiệm vụ chung cộng đồng quốc tế * Khủng bố quốc tế Chủ nghĩa khủng bố ngày lên tượng nguy hiểm đe dọa tính mạng người ổn định phát triển giới Chủ nghĩa khủng bố hệ tất yếu CNTB đại có nguồn gốc, chất phi nhân đạo, tàn bạo, hiếu chiến CNĐQ Trong năm gần đây, đặc biệt sau kiện 11/9 năm 2001 xảy nước Mĩ, người ta đề cập nhiều đến “Chủ nghĩa khủng bố” “Cuộc chiến chống khủng bố quốc tế” - Theo Cục Điều tra liên bang Hoa Kì (FBI) định nghĩa khủng bố quốc tế “Việc sử dụng phi pháp sức mạnh bạo lực nhóm hay cá nhân có quan hệ với cường quốc bên có hoạt động vượt biên giới chống lại người hay tài sản để đe dọa cưỡng ép phủ, thường dân phận đó, nhằm đẩy mạnh mục tiêu trị xã hội” Như vậy, chủ nghĩa khủng bố việc sử dụng biện pháp đe dọa trực tiếp gián tiếp đến ổn định xã hội hòa bình quốc gia toàn giới, đe dọa tính mạng tài sản người cộng đồng xã hội, gây khiếp đảm cho loài người Hiện nay, theo thống kê chưa đầy đủ, giới có khoảng 1000 tổ chức khủng bố, tổ chức khủng bố lớn nhất, có mạng lưới hoạt động hầu khắp giới có “tiếng tăm” bật Al Qaeda (của trùm khủng bố Osama Bil Laden), tổ chức Hồi giáo cực đoan Abusayyaf Philippin; Tổ chức “Những hổ giải phóng Tamin” Bănglađet; “Tổ chức Hồi giáo cực đoan” vòng 10 năm qua, tổ chức khủng bố giới tiến hành hàng ngàn vụ khủng bố lớn nhỏ, làm chế thương vong hàng trăm nghìn người thiệt hại tài sản, nhà cửa, nhà máy, xí nghiệp, phương tiện giao thông vận tải lên tới hàng trăm tỉ USD 7.2 Cộng đồng quốc tế với việc phòng chống tệ nạn xã hội 7.2.1 Những biểu nguyên nhân gia tăng tệ nạn xã hội giới ngày * Những biểu chủ yếu tình hình gia tăng tệ nạn xã hội giới 50 Để ngăn chặn gia tăng tệ nạn xã hội, cộng đồng giới thực nhiều chương trình hành động giải pháp vừa trước mắt vừa lâu dài, nhìn chung tệ nạn xã hội chưa có xu hướng giảm - Trong 20 năm qua tệ nạn xã hội tăng lên số lượng, quy mô mức độ thiệt hại trung bình năm sau cao năm trước khoảng 5% - Biểu đặc trưng tệ nạn xã hội tính chất hoạt động có tổ chức, điều hành cách có hệ thống tinh vi Đặc biệt tổ chức tội phạm lớn (các băn đảng xã hội đen, tổ chức mafia, tổ chức buôn lâu ma tuý quốc tế, hoạt động mại dâm quốc tế…) có nhiều thủ đoạn để đối phó với pháp luật quyền nước - Các tổ chức tội phạm quốc tế hoạt động mại dâm, ma tuý, khủng bố, mafia… tìm cách tham nhập vào máy quyền lực vừa để thuận lợi hoạt động, việc che đậy tội ác; vừa khống chế, lũng đoạn chi phối quan, máy quyền lực quốc gia - Một tội ác nguy hiểm phổ biến chủ nghĩa khủng bố quốc tế nhằm thay đổi chế dộ trị, lật đổ giới lãnh đạo, áp đặt quan niệm bè phái, dân tộc chủ nghĩa, sắc tộc, tôn giáo diễn mạnh mẽ Đến giới có khoảng 1000 tổ chức khủng bố nhóm hoạt động theo hướng cực đoan khác nhau, tăng 40% so với năm 1980 - Những tội phạm liên quan đến vận chuyển, sử dụng phi pháp ma tuý diễn biến phức tạp khó kiểm soát với xuất nhiều tổ chức mạng lưới xuyên quốc gia Buôn bán quốc tế không hợp pháp ma tuý thực tế diễn tất nước giới Kinh doanh ma tuý trở thành ngành mang lại lợi nhuận cao (siêu lợi nhuận), khoảng 400 tỉ USD/năm Vì siêu lợi nhuận, bất chấp nguy hiểm luật pháp, tổ chức không ngừng đẩy mạnh buôn bán ma tuý - Tệ nạn mại dâm, buôn bán phụ nữ, trẻ em không ngừng gia tăng thực nhiều hình thức tinh vi xuất lao động, du lịch… * Nguyên nhân gia tăng tệ nạn xã hội giới ngày Những tệ nạn xã hội ngày gia tăng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, tập trung nguyên nhân sau: - Do hậu phân cực xã hội, chế độ bất công, bất bình đẳng xã hội nạn thất nghiệp lan tràn mà tệ nạn xã hội nước, nước tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ Tệ nạn xã hội hệ tất yếu xã hội tư chủ nghĩa, chế độ áp bức, bất công có nguyên từ chất kinh tế - Do buông lỏng quản lí phổ biến văn hoá tán dương lối sống hưởng thụ, đồi truỵ, tự trớn… - Sự lan tràn ạt tệ nạn ma tuý bắt nguồn từ hai khuynh hướng xã hội: người bần lối thoát tâm lí, kẻ ham làm giàu lĩnh vực kinh doanh, siêu lợi nhuận phất lên nhanh chóng 51 - Tệ nạn mại dâm phát triển “cầu” ngày tăng tham nhập loại văn hoá phẩm đồi truỵ, kích dâm… phương tiện thông tin, mạng Internet Thực trạng gia tăng tệ nạn xã hội giới ngày đòi hỏi quốc gia cộng đồng quốc tế phải có giải pháp mạnh mẽ triệt để đấu tranh chung 7.2.2 Một số giải pháp nhằm ngăn chặn gia tăng tệ nạn xã hội quốc tế Bước sang kỉ XXI, tệ nạn xã hội tiếp tục gia tăng điều kiện cho tồn phát triển Việc ngăn chặn, đẩy lùi giải tệ nạn xã hội cách triệt để khó khăn Tuy nhiên mà chấp nhận thoả hiệp hay ngồi nhìn cách bất lục Để chiến chống tệ nạn xã hội thu kết khả quan đòi hỏi cộng đồng quốc tế phải giải nhiều vấn đề Nhìn góc độ vĩ mô, tập trung thực số biện pháp sau đây: - Một là, đẩy mạnh thực nâng cao hiệu thực tế công tác tuyên truyền, giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cộng đồng đến người dân để họ thấy rõ tác hại hậu nghiêm trọng tệ nạn xã hội - Hai là, giải vấn đề kinh tế - xã hội, bước tạo công xã hôi Bởi xét cho nguyên tệ nạn xã hội xuất phát từ vấn đề kinh tế - Ba là, đoàn kết, tập trung sức mạnh cộng đồng quốc tế đấu tranh với tệ nạn xã hội Cộng đồng quốc tế phải thực thống chương trình hành động để đẩy lùi tệ nạn - Bốn là, trao đổi kinh nghiệm, cung cấp thông tin xác thực lực, mục đích quy luật hoạt động tổ chức tội phạm, phần tử khủng bố, buôn bán ma tuý, hoạt động mại dâm để có sở tiêu diệt triệt để tổ chức - Năm là, cần xác định chiến chống tệ nạn xã hội cam go, với thách thức diễn biến khôn lường phải tiến hành bền bỉ, lâu dài với chi phí tiền lớn 7.2.3 Những hoạt động chung cộng động quốc tế việc ngăn chặn gia tăng tệ nạn xã hội - Thành lập tổ chức như: Tổ chức cảnh sát quốc tế Interpol (1923); Hiệp hội Cảnh sát quốc tế (IPA) (1950); Khối Cảnh sát chung Châu Âu (EUROPOL) (1974); Hiệp hội cảnh sát nước ASEAN (ASEANAPOL) (1979); Cơ quan Phòng chống tội phạm LHQ (UNODC);… - Các hội nghị như: Hội nghị phòng chống buôn bán người Hà Nội (2/1012); Hội nghị hợp tác phòng chống ma túy Việt Nam-Lào-Campuchia (11/2012);… 52 - Ký kết hiệp định tương trợ tư pháp nước… - Mỗi quốc gia thiết lập sách, chủ trương quan, tổ chức đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội… - Ngày giới phòng chống ma túy 26/6 hàng năm; Ngày giới phòng chống mua bán người 30/7 hàng năm;… 7.3 Chủ trương Đảng, sách Nhà nước trách nhiệm công dân việc đấu tranh, phòng ngừa tệ nạn xã hội 7.3.1 Chủ trương Đảng, sách Nhà nước * Một số đặc điểm tệ nạn xã hội nước ta - Số lượng tuyệt đối tệ nạn xã hội, số người tham gia vào tệ nạn xã hội ngày gia tăng Nếu tính hai loại tệ nạn xã hội điển hình ma túy mại dâm tỉ lệ tệ nạn xã hội tính theo dân số nước ta 0,31%, tức 1000 dân có người rơi vào hai tệ nạn - Tệ nạn xã hội Việt Nam ngày đa dạng với nhiều loại hình khác Ngoài tệ nạn xã hội tồn tàn dư xã hội để lại mê tín dị đoan, hủ tục ma chay, cưới hỏi, cờ bạc Ngày nay, xuất bùng phát nhiều tệ nạn tham những, ma túy, mại dâm gắn liền với lan truyền mạnh mẽ dịch bệnh HIV/AIDS - Tệ nạn xã hội ngày có diễn biến phức tạp quy mô, cấu, tổ chức mức độ tinh vi Nếu trước thời kì đổi mới, tệ nạn xã hội chủ yếu mang tính tự phát, đơn lẻ, quy mô nhỏ có cấu tổ chức lỏng lẻo thường người có trình độ văn hóa thấp tham gia tệ nạn xã hội phát triển rộng rãi, quy mô ngày lớn, có tổ chức chặt chẽ đa dạng đối tượng, nhiều lứa tuổi, trình độ văn hóa tham gia - Sự phân bố tệ nạn xã hội không địa bàn nước Tệ nạn ma túy, mại dâm, tham nhũng thường tập trung thành thị, nơi có điều kiện phát triển kinh tế, thành phố lớn, cửa khu du lịch (như TP HCM, Hải Phòng, Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Lạt, Hà Nội, Quảng Ninh, Lạng Sơn ) Thói quen, tập quán sinh hoạt sản xuất ảnh hưởng đến phát triển tệ nạn xã hội Chẳng hạn, tỉnh miền núi phía Bắc, đặc biệt Tây Bắc, tệ nạn nghiện ngập ma túy phổ biển, nơi có tập quán lâu đời trồng thuốc phiện Một số tệ nạn xã hội mê tín dị đoan, hủ tục ma chay, cưới hỏi trước chủ yếu tập trung vùng lạc hậu, kinh tế phát triển, điều kiện giao lưu văn hóa vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa ngày có lan nhanh phát triển địa bàn thành thị - Tệ nạn xã hội có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với tội phạm xã hội Tệ nạn tham nhũng, vừa tệ nạn xã hội, vừa tội phạm xã hội, tệ nạn khác, tệ nạn mại dâm, ma túy, cờ bạc thường có mối quan hệ trực tiếp, vừa nguyên nhân, vừa hệ tội phạm xã hội ăn cắp, trấn lột, trộm cướp, lừa đảo, tham ô, tham nhũng 53 * Những nguyên nhân việc gia tăng tệ nạn xã hội nước ta - Sự tha hóa lối sống - Sự khủng hoảng tình cảm, hoang mang trước sống - Mặt trái kinh tế thị trường - Sự bất cập chế quản lí xã hội * Chủ trương Đảng sách pháp luật Nhà nước việc đấu tranh phòng ngừa tệ nạn xã hội Nhận thức đắn tính chất nguy hiểm tệ nạn xã hội, Đảng Nhà nước ta đề chủ trương sách cụ thể nhằm đấu tranh, phòng ngừa giảm hậu gây chúng Trước diễn biến phức tạp theo chiều hướng gia tăng tệ nạn xã hội, ngày 1/3/1994, Ban bí thư Trung ương Đảng Chỉ thị số 33 - CT/TW lãnh đạo phòng, chống tệ nạn xã hội Chỉ thị thể rõ quan điểm Đảng công tác phòng chống tệ nạn xã hội, thể hai nội dung bản: + Một là, phòng, chống, khắc phục có hiệu tệ nạn xã hội, trước hết nạn mại dâm, nghiện ma tuý nhiệm vụ cấp bách mà Đảng Nhà nước ta phải kiên lãnh đạo thực để có bước tiến rõ rệt + Hai là, điều kiện định để phòng, chống có kết tệ nạn xã hội đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, phát động phong trào nhân dân, tăng cường quản lí quan nhà nước, phát huy vai trò tích cực đoàn thể nhân dân lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền nước Đại hội lần thứ VIII Đảng tiếp tục khẳng định thái độ kiên đấu tranh, ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX xác định nhiệm vụ: “Tăng cường lãnh đạo quản lí phong trào toàn dân đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn trật tự kỉ cương xã hội, ngăn chặn trừ tệ nạn xã hội, nạn mại dâm, ma tuý, ngăn chặn, tiến tới đẩy lùi đại dịch HIV/AIDS Xây dựng lối sống văn minh” - Thể chế hoá đường lối, chủ trương Đảng lĩnh vực đấu tranh với tệ nạn xã hội, Nhà nước Chính phủ Việt Nam thời gian qua ban hành hàng loạt văn pháp luật, nghị quyết, định, thông tư liên quan đến việc phòng chống tệ nạn xã hội, như: Pháp lệnh Chống tham nhũng; Pháp lệnh Phòng, chống nhiễm virut gây hội chứng miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS); Luật Phòng, chống ma tuý; Pháp lệnh Phòng, chống mại dâm; Nghị số 5/CP Chính phủ ngày 29/1/1993 ngăn chặn chống tệ nạn mại dâm; Chỉ thị số 14/CP ngày 1/3/1993 Bộ Văn hoá - Thông tin ngăn chặn chống tệ nạn mại dâm; Nghị số 6/CP ngày 29/6/1993 tăng cường đạo công tác phòng, chống kiểm soát ma tuý; Quyết định số 08 TTg Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Ban đạo phòng chống tệ nạn 54 xã hội; Nghị định số 53 - CP ngày 28/6/1994 Chính phủ quy định biện pháp xử lí cán bộ, viên chức nhà nước người có hành vi liên quan đến mại dâm, ma tuý, cờ bạc, say rượu bê tha… Cùng với việc xây dựng ban hành văn quy định, nghị nhằm đấu tranh, hạn chế, phòng chống tệ nạn xã hội, mặt tổ chức, Nhà nước thành lập quan có chức nhiệm vụ trực tiếp đạo, hướng dẫn tiến hành đấu tranh với tệ nạn xã hội Các quan Nhà nước phòng, chống tệ nạn xã hội bao gồm: Uỷ ban Quốc gia Phòng, chống HIV/AIDS; Uỷ ban Quốc gia Phòng, chống kiểm soát ma tuý; Cục Phòng chống tệ nạn xã hội Ngoài ra, cấp bộ, ngành, địa phương thành lập ban đạo tiểu ban phòng chống tệ nạn xã hội 7.3.2 Trách nhiệm công dân đấu tranh, phòng chống tệ nạn xã hội - Thực đầy đủ quy định pháp luật phòng chống tệ nạn xã hội Đặc biệt cam kết thực không tham gia, sử dụng, vận chuyển, đồng lừa bao che cho hành vi phạm tội - Tích cực tham gia tìm hiểu tác hại loại tệ nạn xã hội (trong có tác hại ma túy, mại dâm ) - Tham gia phát hiện, tố giác, đấu tranh với tệ nạn xã hội - Tuyên truyền, vận động, thuyết phục người khác (bạn bè, người thân, đồng nghiệp ) tham gia đấu tranh phòng, chống tệ nạn xã hội - Tham gia giúp đỡ người phạm tội hòa nhập cộng đồng, phòng chống tái phạm tội, không nên kì thị, phân biệt đối xử - Xây dựng, rèn luyện lối sống lành mạnh cho thân 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO + Tài liệu chính: [1] Nguyễn Thị Như Nguyệt, Tập giảng Những vấn đề thời đại ngày nay, Trường Đại học Quảng Bình (Lưu hành nội bộ) + Tài liệu tham khảo: [1] Vũ Hồng Tiến – Nguyễn Duy Nhiên (2005), Những vấn đề thời đại, NXB ĐHSP, Hà Nội [2] Đỗ Minh Hợp – Nguyễn Kim Lai (2005), Những vấn đề toàn cầu thời đại ngày nay, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Tôn Nữ Thị Ninh (1999), Các vấn đề toàn cầu Các tổ chức quốc tế Việt Nam, NXB Trẻ [4] David C Korten (1996), Bước vào kỷ XXI Hành động tự nguyện Chương trình nghị toàn cầu, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Các luật liên quan Luật Bảo vệ Môi trường (1997), Luật Di sản văn hóa (2003), 56 ... ĐẦU Những vấn đề thời đại vấn đề lớn có liên quan trực tiếp đến tồn phát triển người xã hội loài người, đòi hỏi toàn thể nhân loại phải quan tâm giải quyết.Vì vậy, có nhiều vấn đề mang tính thời. .. mối quan hệ chiến tranh trị thời đại ngày cho phép rút vấn đề có tính nguyên tắc là: xem xét, đánh giá vấn đề chiến tranh, quân phải xuất phát từ trị Đồng thời, từ vấn đề chiến tranh, quân phải... yếu liên kết tập hợp lực lượng giới ngày - Xu liên kết, tập hợp lực lượng theo ý thức hệ sở mâu thuẫn thời đại - Xu liên kết, tập hợp lực lượng sở trùng hợp lợi ích việc giải vấn đề quốc tế -