Giảm thiểu rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam

107 173 1
Giảm thiểu rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - NGUYỄN THỊ VÂN GIẢM THIỂU RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - - NGUYỄN THỊ VÂN GIẢM THIỂU RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH (Hướng ứng dụng) Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGÔ QUANG HUÂN TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học “Giảm thiểu rủi ro tác nghiệp Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam” kết trình học tập, nghiên cứu độc lập nghiêm túc, số liệu đề tài thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan TP Hồ Chí Minh, Ngày 17 tháng 05 năm 2017 Người cam đoan Nguyễn Thị Vân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại rủi ro kinh doanh NHTM 1.1.1 Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro 1.1.2.2 Khái niệm rủi ro kinh doanh NHTM 1.1.2.3 Phân loại rủi ro kinh doanh NHTM 1.2 Rủi ro tác nghiệp NHTM 12 1.2.1 Khái niệm rủi ro tác nghiệp 12 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tác nghiệp 14 1.3 Tình hình tổn thất RRTN NHTM Việt Nam học rút QTRRTN số nước giới 17 1.3.1 Một số tổn thất RRTN NHTM Việt Nam 17 1.3.2 Bài học kinh nghiệm giảm thiểu RRTN số nước giới 20 TÓM TẮT CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI BIDV 24 2.1 Giới thiệu BIDV 24 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 24 2.1.1.1 Thông tin chung 24 2.1.2 Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu 28 2.1.3 Hoạt động kinh doanh Ngân hàng giai đoạn 2014-2016 30 2.2 Thực trạng công tác QTRRTN BIDV 34 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho công tác QTRRTN hệ thống BIDV 34 2.2.2 Chính sách, quy định BIDV liên quan đến quản trị RRTN 35 2.2.3 Mô hình tổ chức quản lý RRTN BIDV 37 2.2.4 Công cụ QTRRTN BIDV 39 2.2.4.1 Công cụ báo cáo dấu hiệu RRTN: 39 2.2.4.2 Công cụ báo cáo cố RRTN: 39 2.2.4.3 Công cụ ma trận rủi ro tác nghiệp: 40 2.2.4.4 Công cụ báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thường 40 2.2.4.5 Công cụ rà soát sản phầm phê duyệt sản phẩm 41 2.2.5 Thực trạng rủi ro tác nghiệp BIDV 41 2.2.5.1 Các hành vi gian lận tội phạm bên ngoài: 42 2.2.5.2 Sai sót tác nghiệp cán bộ: 44 2.2.5.3 Rủi ro phát sinh từ chế, sách, quy định, quy trình nghiệp vụ: 49 2.2.5.4 Rủi ro liên quan đến mô hình tổ chức, cán an toàn nơi làm việc: 50 2.2.5.5 Rủi ro hệ thống công nghệ thông tin: 51 2.2.6 Khảo sát ý kiến cán công nhân viên BIDV RRTN QTRRTN, 53 2.3 Đánh giá công tác giảm thiểu rủi ro tác nghiệp BIDV 57 2.3.1 Thành tựu: 57 2.3.2 Tồn 59 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 61 2.3.3.1 Nguyên nhân từ phía BIDV: 61 2.3.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng: 63 TÓM TẮT CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI BIDV 64 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển BIDV đến năm 2020 64 3.2 Định hướng hoạt động quản trị rủi ro tác nghiệp BIDV 65 3.3 Giải pháp giảm thiểu rủi ro tác nghiệp 66 3.3.1 Giải pháp quy định, quy trình tác nghiệp: 66 3.3.2 Giải pháp người: 68 3.3.3 Giải pháp hệ thống hỗ trợ: 69 3.3.4 Tăng cường công tác quản trị điều hành: 70 3.3.5 Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý rủi ro nói chung rủi ro tác nghiệp nói riêng: 70 3.3.6 Kiên áp dụng chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tác nghiệp nói riêng 71 3.3.7 Về công tác báo cáo: 73 3.3.8 Phát triển đầu tư công nghệ: 73 3.3.9 Các giải pháp khác: 75 3.4 Kiến nghị, đề xuất 77 3.4.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước, quan quản lý nhà nước 77 3.4.1.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước: 77 3.4.1.2 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước: 79 TÓM TẮT CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT Agribank Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam ATM Máy rút tiền tự động BIDV Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam CAR Hệ số an toàn vốn tối thiểu Exinbank Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khầu Việt Nam GDV Giao dịch viên ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ KRIs Chỉ số đo lường rủi ro MHB Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần QTRRTN Quản trị rủi ro tác nghiệp RRHĐ Rủi ro hoạt động RRTN Rủi ro tác nghiệp TMCP Thương Mại Cổ Phần DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ rủi ro hoạt động ngân hàng 10 Bảng 1.2: Mối tương quan mức vốn cần có với mức thu nhập lĩnh vực kinh doanh 14 Bảng 2.1 Một số chi tiêu hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014-2016 29 Bảng 2.2 Báo cáo tổng hợp sai phạm rủi ro tác nghiệp chi nhánh hệ thống BIDV giai đoạn 2013 – 2016 45 Bảng 2.3: Mô tả đặc điềm đối tương khảo sát 53 Bảng 2.4: Mô tả nhân tố giải thích 54 Bảng 2.5: Đánh giá trách nhiệm QTRRTN 55 DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Mối quan hệ loại rủi ro Hình 1.2 Mối quan hệ thành phần rủi ro tác nghiệp 16 Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức BIDV 26 Hình 2.2 Sơ đồ cấu máy quản lý 27 Hình 2.3 Sơ đồ cấu tổ chức chi nhánh 27 Hình 2.4 Mô hình tổ chức QLRRTN tai BIDV Sau TA1 (giai đoạn I) 37 Hình 2.5 Mô hình tổ chức QLRRTN tai BIDV sau TA2 (dự án Hiện đại hóa ngân hàng giai đoạn II) 38 Hình 2.6 Số lượng sai sót lỗi tác nghiệp chi nhánh hệ thống BIDV giai đoạn 2013- 2016 46 Hình 3.1: Mô hình tổ chức quản trị rủi ro nhiều NHTM giới 72 Biểu đồ 2.1 Tình hình huy động vốn BIDV giai đoạn 2014-2016 31 Biểu đồ 2.2 Tình hình tăng trưởng tín dụng BIDV giai đoạn 2014-2016 32 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng yếu tố ảnh hưởng đến RRTN 55 Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng công cụ quản trị RRTN BIDV 56 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng biện pháp phòng ngừa RRTN BIDV 56 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển mạnh mẽ tài quốc tế, ngân hàng phải đối mặt với mức độ rủi ro ngày cao hoạt động tác nghiệp Từ năm đầu kỷ 21 đặc biệt sau loạt vụ sụp đổ ngân hàng Mỹ năm 2008, vấn đề quản trị rủi ro tác nghiệp ngân hàng giới coi trọng xây dựng trụ cột đảm bảo phát triển bền vững Rủi ro tác nghiệp ngày gia tăng tác động trình hội nhập, tốc độ gia tăng khối lượng giao dịch ngân hàng, môi trường kinh doanh ngày phức tạp áp lực cạnh tranh ngày lớn Chính vậy, kể từ sau Basel II có hiệu lực, vấn đề rủi ro tác nghiệp giảm thiểu rủi ro tác nghiệp vấn đề mà ngân hàng thương mại Việt Nam phải quan tâm Tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam năm gần gặp phải rủi ro tác nghiệp liên quan đến đạo đức cán tội phạm nội bộ, khách hàng lừa đảo ngân hàng… Những tượng ngày tinh vi có chiều hướng gia tăng Với lý trên, việc phân tích thực trạng đưa giải pháp để giảm thiểu rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam có tác dụng góp phần đảm bảo an toàn hoạt động, nâng cao hình ảnh vị ngân hàng thi trường tài nước quốc tế Chính chọn đề tài “Giảm thiểu rủi ro tác nghiệp Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề rủi ro tác nghiệp, cần thiết nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tác nghiệp kinh doanh ngân hàng thương mại tìm hiểu kinh nghiệm quản trị rủi ro số ngân hàng giới rút học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam Giới thiệu công cụ quản trị rủi ro tác nghiệp đánh giá thực trạng rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam nhằm PHỤ LỤC TẦN SUẤT SAI SÓT VÀ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG TRONG TÁC NGHIỆP CỦA CÁN BỘ Tần suất sai sót mức độ ảnh hưởng tác nghiệp cán  Nghiệp vụ Tín dụng: Ngoài RRTN làm gia tăng nợ xấu, trình tác nghiệp BIDV thời gian qua xảy lỗi tiềm ẩn nhiều nguy gây tổn thất tài sản uy tín ngân hàng sau: Các lỗi sai sót Nhập sai thông tin lên hệ thống (thời gian vay, lãi suất) Cao Không điều chỉnh lãi suất theo định kỳ Thấp Cài sai tài khoản thu gốc/ lãi tự động Thấp Giải ngân chuyển vào tài khoản khách hàng khách hàng chưa kịp rút hết để sử dụng hệ thống Ảnh hưởng Tần suất NH chi phí để điều chỉnh Thất thoát lãi thông tin Thấp tài khoản vay bị sai lệch trích thu lãi tự động Sau HĐTD mở duyệt hệ thống, cán quản trị tín dụng chủ động điều chỉnh thông tin kỳ hạn vay, lãi suất vay Cao mà không cần có duyệt lại cán quản lý Trong trường hợp KH Giải ngân chưa có đủ TSĐB theo cam kết Thấp khả trả nợ, TSĐB phát mại không đủ để NH thu hồi nợ vay Không liên kết tài sản đảm bảo với tất hợp đồng vay mà tài sản đảm bảo hệ thống Khi KH trả hết nợ Thấp 01 HĐ vay, TSĐB xuất trả cho khách hàng Vì NH gặp tổn thất không TSĐB để thu hồi nợ, trường hợp KH khả trả nợ Báo cáo thống kê bị sai lệch Vấn đề uỷ quyền khách hàng ký kết hồ sơ vay vốn Thấp Không thu nợ vấn đề pháp lý (Nguồn: Báo cáo dấu hiệu cố RRTN BIDV)  Kinh doanh dịch vụ: - Nghiệp vụ mở tài khoản: Các lỗi sai sót Tần suất Hồ sơ mở tài khoản cá nhân phát hành thẻ theo danh sách công ty người khác viết, chí ký tên hộ, Ảnh hưởng KH không rút tiền Cao quầy (khi thẻ bị hư, bị giữ máy ATM, ) khó định danh, dễ bị lợi dụng Thực quét chữ ký, thay đổi thông tin lên hệ thống không theo quy định thời gian Gây thiệt hại phiền Cao phức cho khách hàng, không thực giao dịch Cán mở hồ sơ định danh không xác đối tượng khách hàng Thấp loại hình kinh doanh Cán vừa mở tài khoản, vừa giao dịch tài khoản Thấp Hồ sơ mở tài khoản không xác, đầy đủ, hợp lệ Cán thông đồng với KH để gian lận Nhân viên giao dịch Thấp công ty gian lận gây thiệt hại cho KH NH Khách hàng giả mạo chữ ký Thấp (Nguồn: Báo cáo dấu hiệu cố RRTN BIDV) - Nghiệp vụ tiết kiệm, huy động vốn Các lỗi sai sót Xác nhận số dư sổ tiết kiệm sổ tiết kiệm chấp vay vốn ngân hàng Tần suất Thấp Ảnh hưởng KH lợi dụng đem xác nhận số dư giao dịch bên NH, hành động gây ảnh hưởng đến uy tín NH KH mang sổ tiết kiệm BIDV để cầm cố TCTD khác, gây thiệt hại cho NH Luân chuyển chứng từ không quy định: giao chứng từ mở sổ tiết kiệm cho khách hàng chuyển sang Thấp phòng ngân quỹ để nộp tiền, khách hàng không nộp tiền mà cầm sổ tiết kiệm Mở tài khoản sai mã sản phẩm (VD: Gây sai lệch số liệu tiền gửi dân cư, chọn mã sản báo cáo tài chính, báo cáo phẩm tổ chức tiền gửi có thống kê Ảnh hưởng đến Thấp kỳ hạn 12 tháng lại chọn mã số dư nộp Bảo hiểm tiền sản phẩm 12 tháng ) gửi (Nguồn: Báo cáo dấu hiệu cố RRTN BIDV) - Nghiệp vụ toán chuyển tiền, tài khoản toán Các lỗi sai sót Bút toán rút tiền hạn mức GDV tình trạng chuyển qua hình KSV duyệt, ngược lại bút toán hạn mức GDV tự động duyệt vào két không qua hình duyệt KSV Trường hợp bị lỗi mạng tài khoản khách hàng không bị trừ tiền tình trạng bút toán thành công Tần suất Thấp Thấp Ảnh hưởng KSV không kiểm soát giao dịch GDV số tiền lớn vượt hạn mức Gây chậm trễ việc toán cho khách hàng, ảnh hưởng đến uy tín BIDV NH tốn chi phí thực lại giao dịch, chí tổn thất hoàn toàn số tiền trường hợp chuyển 02 lần Bút toán chuyển tiền thông qua Trung tâm toán tình trạng điện bị lỗi tiền chuyển đi, Thấp toán viên xử lý lập lại lệnh chuyển tiền khác nên tiền bị chuyển 02 lần (Nguồn: Báo cáo dấu hiệu cố RRTN BIDV) - Dịch vụ ngân hàng điện tử Các lỗi sai sót Ảnh hưởng Tần suất Dịch vụ Vn Top-up (nạp tiền qua KH bị trừ tiền nhiều lần điện thoại): tin nhắn trả lời không không mong muốn kịp thời dẫn đến mua card thành công thông báo, Thấp khách hàng nhầm tưởng giao dịch không thành công thực lại BSMS (tin nhắn thông báo hoạt KH không kiểm soát động tài khoản): KH sử dụng dịch kịp thời số dư, vụ tin nhắn chủ động, tài khoản không kiểm soát tài có biến động khách hàng không nhận tin nhắn thông báo Thấp khoản trường hợp tài khoản bị lạm dụng báo tin nhắn lâu sau Ngược lại biến động nhận nhiều tin nhắn thông báo KH huỷ dịch vụ BSMS chủ động KH không thụ hưởng hàng tháng bị thu phí dịch vụ đăng dịch vụ, KH đăng ký dịch vụ SMS Thấp ký chủ động bị thu phí, không nhận tin nhắn có biến động Gây phiền nhiễu cho KH IB-MB (Internet Banking): khách hàng sử dụng toán hoá đơn, giao dịch báo thành công, tài khoản bị trừ tiền tài khoản nhà Thấp cung cấp dịch vụ chưa nhận tiền (Nguồn: Báo cáo dấu hiệu cố RRTN BIDV) - Nghiệp vụ thẻ: Các lỗi sai sót Ảnh hưởng Tần suất Khách hàng thực giao dịch rút tiền thành công máy ATM Tổn thất cho BIDV Thấp số tiền khách tài khoản không bị trừ tiền hàng rút Khách hàng rút tiền máy ATM BIDV hoàn trả lại số tiền không thành công, tài khoản Thấp cho KH, bị ảnh bị trừ tiền hưởng đến uy tín Khách hàng nhờ người quen dùng Ngân hàng tốn chi phí để thẻ rút tiền dùm, bị lạm dụng rút số tiền, sau chủ thẻ khiếu Cao tra soát lại giao dịch nại ngân hàng (Nguồn: Báo cáo dấu hiệu cố RRTN BIDV) - Nghiệp vụ Ngân quỹ: Các lỗi sai sót Ảnh hưởng Tần suất Không kiểm tra CMND khách hàng chi tiền Thấp Không lập bảng kê thu – chi Chi nhầm người nhận, có khả toàn số tiền Không chứng minh tiền mặt Thấp cấu loại tiền khách hàng nhận Không xác định chứng từ thu - chi hạch toán trước duyệt hệ Tốn chi phí để điều chỉnh Thấp bút toán thuyết minh sổ thống quỹ Không ghi nhận đầy đủ việc theo Không đảm bảo công tác dõi vào kho tiền Cao an toàn kho quỹ, không đảm bảo chất lượng công tác kiểm kê quỹ Kiểm kê quỹ cuối ngày không đúng/ đủ thành phần Thấp (Nguồn: Báo cáo dấu hiệu cố RRTN BIDV) - Nghiệp vụ Thanh toán quốc tế Các lỗi sai sót Tần suất Ảnh hưởng Hạch toán nhầm tài khoản ngoại tệ NH tốn chi phí để điều khách hàng, số tiền đến từ chỉnh NH nước USD, Thấp nội dung điện yêu cầu nhận ngoại tệ khác Điện gửi trung tâm toán bị Gánh chịu toàn tổn lỗi, tình trạng điện thất chênh lệch tỷ giá thành công NH thông báo cho Thấp KH tiền chuyển tiền nước Nhập sai thông tin số tiền, số tài Gây thiệt hại cho KH khoản người hưởng, thông tin chậm toán đối tác NH hưởng nước nước ngoài, trường Thấp hợp đối tác nước đòi bồi thường chậm toán, NH phải bồi thường khoản tiền (Nguồn: Báo cáo dấu hiệu cố RRTN BIDV) - Nghiệp vụ kế toán: Các lỗi sai sót Tần suất Ảnh hưởng Ghi nhận sai nguyên giá, khấu hao Gây sai lệch Báo cáo tài TSCĐ: không tính chi phí lắp chính, Báo cáo kết đặt vào nguyên giá, xác định nhầm Thấp giá trị lại thời gian khấu hao kinh doanh, thuế thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Hạch toán nhầm tính chất tài khoản thu nhập/ chi phí Thấp Tốn chi phí điều chỉnh Bộ phận lưu trữ chứng từ theo tập chưa niêm phong nên thất lạc chứng từ khó xác định Không kiểm soát Cao chứng từ bị thất thoát tập chứng từ nguyên nhân Chấm báo cáo treo Trung gian, doanh số xác định số tiền chưa theo nội dung, có Không kiểm soát Cao nội dung xác tiền tồn sổ sách khả trùng tiền để xử lý Khi cấp quyền để hạch toán tài Nhân viên gian lận khoản GL, cấp quyền theo đề để trục lợi sử dụng nghị phòng nghiệp vụ, Cao nguồn NH không kiểm soát kịp thời bút toán hạch toán vào hệ thống Công tác toán song phương , Tốn chi phí để điều bù trừ điện tử: chỉnh, + Ghi có tài khoản đơn vị hưởng, tên đơn vị hưởng không hoàn Cao đòi tiền trường hợp chuyển nhầm toàn xác với thông tin hệ thống Hạch toán nhầm tài khoản khách Gây thiệt hại cho KH hàng, nhầm số tiền chi tiết toán bị chậm trễ khác Thấp + Món tiền xử lý chuyển 02 lần + Không xử lý kịp thời điện chuyển tiền đi, lệnh toán đến, NH có khả toàn Thấp tra soát đi, đến hợp điện tạo 02 lần + Các lỗi truyền/nhận file với NH chủ trì, lỗi điện lỗi hệ thống khác số tiền trường Thấp PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính gửi anh chị bạn đồng nghiệp! Tôi tiến hàng nghiên cứu rủi ro tác nghiêp quản trị rủi ro tác nghiệp Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Tất ý kiến anh/ chị có giá trị cho đề tài nghiên cứu Rất mong giúp đỡ cộng tác anh/ chị Anh/chị thuộc nhóm tuổi sau đây:  Từ 20-30  Từ 30-40  Trên 45 Anh /chị làm việc phận BIDV  Bộ phận quan hệ khách hàng  Bộ phận giao dịch khách hàng  Bộ phận quản lý rủi ro  Bộ phận kế toán nội  Bộ phận khác Anh /chị đảm nhận chức vụ BIDV  Nhân viên  Kiểm soát  Lãnh đạo phòng  Ban lãnh đạo Kinh nghiệm làm việc anh/chị BIDV  Dưới năm  Từ 1-3 năm  Trên năm Theo anh/chị, rủi ro tác nghiệp xuất hoạt động đây:  Tiền gửi  Ngân quỹ  Tín dụng  Thẻ  Chứng từ hạch toán kế toán Các nghiệp vụ khác  Chuyển tiền Theo anh/chị, rủi ro tác nghiệp xảy nguyên nhân  Con người  Quy trình  Công nghệ  Yếu tố bên Theo anh/chị công cụ quan trọng quản trị rủi ro tác nghiệp BIDV?  Báo cáo dấu hiệu rủi ro tác nghiệp  Báo cáo cố rủi ro tác nghiệp  Báo cáo ma trận  Báo cáo giao dịch nghi ngờ, bất thường  Báo cáo phê duyệt sản phẩm Quản trị rủi ro tác nghiệp thuộc trách nhiệm ai?  Nhân viên  Kiềm soát  Lãnh đạo phòng  Ban giám đốc  Hội đồng quản trị Biện pháp phòng ngừa rủi ro tác nghiệp phận anh/chị gì?  Kiểm tra chéo  Kiểm tra dọc  Kiểm tra đột xuất  Kiểm tra định kỳ Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh /chị! PHỤ LỤC QUY ĐỊNH 2525/QĐ-HĐQT VỀ QUY CHẾ XỬ LÝ TRÁCH NHIỆM CÁ NHÂN, TẬP THỂ TRONG TÁC NGHIỆP  Quy trình xử lý vi phạm cá nhân Xử lý vi phạm phát trực tiếp: a) Bước 1: Đề xuất xử lý - Tại đơn vị trực thuộc: + Xử lý cán bộ, lãnh đạo phòng: Khi hành vi vi phạm đến mức bị xử lý, vòng 05 ngày làm việc, Trưởng phận nghiệp vụ nơi xảy vi phạm lập tờ trình đề xuất hình thức xử lý cá nhân có liên quan trình Giám đốc để định xử lý báo cáo lên cấp có thẩm quyền để xử lý + Xử lý lãnh đạo đơn vị phụ trách/Giám đốc: Định kỳ trước ngày 10 tháng cuối quý, phận nghiệp vụ lập danh sách hành vi vi phạm gửi Phòng Quản lý rủi ro để tổng hợp, rà soát, đề xuất hình thức xử lý lãnh đạo đơn vị phụ trách/Giám đốc trình Giám đốc để định xử lý báo cáo lên cấp có thẩm quyền để xử lý - Tại Trụ sở chính: Khi hành vi vi phạm đến mức bị xử lý, vòng 05 ngày làm việc, Giám đốc Ban nơi xảy vi phạm lập tờ trình đề xuất hình thức xử lý cá nhân có liên quan trình lên cấp để định xử lý báo cáo lên cấp có thẩm quyền để xử lý b) Bước 2: Quyết định xử lý - Đối với hình thức giảm trừ lương vị trí: Trên sở nội dung phê duyệt hình thức xử lý cấp có thẩm quyền, Phòng tổ chức nhân sự/Văn phòng Thông báo giảm trừ lương vị trí - Đối với hình thức xử lý khác: + Đối với hình thức xử lý xét hoàn thành nhiệm vụ, thi đua - khen thưởng: Quyết định xử lý theo quy định BIDV xét hoàn thành nhiệm vụ, thi đua khen thưởng + Đối với hình thức xử lý tổ chức điều hành: Quyết định xử lý theo quy định BIDV công tác tổ chức cán (Quy hoạch, bổ nhiệm, miễn nhiệm) c) Bước 3: Thông báo kết - Tại đơn vị trực thuộc: Thông báo giảm trừ lương/Quyết định xử lý chuyển đến: + Cá nhân bị xử lý để thực + Phòng Tổ chức nhân thực việc giảm trừ lương vị trí lưu vào hồ sơ cán (trừ Thông báo giảm trừ lương vị trí) + Trường hợp cán chuyển công tác đơn vị khác hệ thống BIDV, Phòng Tổ chức nhân chuyển Thông báo giảm trừ lương vị trí sang đơn vị để thực + Phòng Quản lý rủi ro để thực báo cáo giám sát theo quy định - Tại Trụ sở chính: Thông báo giảm trừ lương/Quyết định xử lý chuyển đến: + Cá nhân bị xử lý để thực + Văn phòng thực việc giảm trừ lương vị trí + Trường hợp cán chuyển công tác đơn vị khác hệ thống BIDV, Văn phòng chuyển Thông báo giảm trừ lương vị trí sang đơn vị để thực + Ban Tổ chức cán để lưu vào hồ sơ cán (ngoại trừ Thông báo giảm trừ lương vị trí) + Ban Quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp để thực báo cáo theo quy định + Ban Kiểm tra Giám sát để thực việc giám sát (đối với Quyết định xử lý cán Trụ sở tập thể) d) Bước 4: Lưu hồ sơ theo quy định Hồ sơ xử lý bao gồm: - Các văn đạo Trụ sở xử lý vi phạm - Các biên họp Hội đồng thi đua/xét hoàn thành nhiệm vụ - Các Quyết định, Thông báo xử lý Người có thẩm quyền - Các công văn báo cáo kết xử lý đơn vị - Các tài liệu khác liên quan (nếu có) Tại đơn vị: Hồ sơ liên quan đến trình xử lý lưu 01 phòng Quản lý rủi ro, Phòng Tổ chức nhân Tại Trụ sở chính: Hồ sơ liên quan đến trình xử lý cá nhân Trụ sở chính, tập thể báo cáo kết xử lý lưu 01 Ban Quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp 01 Ban Kiểm tra Giám sát Các định xử lý (ngoại trừ Thông báo giảm trừ lương vị trí) lưu Ban Tổ chức cán (lưu hồ sơ cán bộ) Thông báo giảm trừ lương vị trí lưu Văn phòng xử lý cá nhân Thông báo giảm trừ quỹ thu nhập lưu Ban tài xử lý tập thể Xử lý vi phạm phát qua khiếu nại, tố cáo : a) Bước 1: Xác định cá nhân có hành vi vi phạm liên quan đến khiếu nại tố cáo Khi có đơn thư khiếu nại, tố cáo, đơn vị thực việc xem xét, xác minh, đánh giá nội dung đề cập Đơn thư khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo quy trình xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo b) Bước 2: Quyết định xử lý Trên sở kết xác minh cấp có thẩm quyền, Ban Kiểm tra Giám sát/Phòng Quản lý rủi ro tổng hợp danh sách cán vi phạm Trụ sở chính/đơn vị, rà soát để xác định hành vi vi phạm bị xử lý theo Quy chế hay chưa Trường hợp chưa xử lý đề xuất hình thức xử lý trình Tổng Giám đốc/Giám đốc để định xử lý báo cáo lên cấp có thẩm quyền để xử lý - Trình tự xử lý thực bước (Xử lý vi phạm phát trực tiếp) c) Bước 3, 4: Thực bước 3, (Xử lý vi phạm phát trực tiếp) Hành vi vi phạm đoàn kiểm tra đơn vị, Trụ sở chính, đoàn kiểm tra/thanh tra quan quản lý, Kiểm toán phát a) Bước 1: Xác định trách nhiệm Căn vào biên đoàn kiểm tra, Tổng Giám đốc/Giám đốc yêu cầu Ban/Phòng nghiệp vụ nơi có hành vi vi phạm: - Làm rõ trách nhiệm cá nhân, tập thể liên quan - Rà soát để xác định hành vi vi phạm bị xử lý theo Quy chế hay chưa Trường hợp chưa xử lý đề xuất hình thức xử lý, chuyển Ban Quan lý rủi ro thị trường tác nghiệp /Phòng Quản lý rủi ro tổng hợp trình Tổng Giám đốc/Giám đốc b) Bước 2: Quyết định xử lý Tuỳ theo tính chất mức độ hành vi vi phạm, Tổng Giám đốc/Giám đốc định xử lý báo cáo lên cấp có thẩm quyền để xử lý: - Trình tự xử lý thực bước (Xử lý vi phạm phát trực tiếp) c) Bước 3, 4: Thực bước 3, (Xử lý vi phạm phát trực tiếp) Xử lý hành vi vi phạm phát thông qua báo cáo quản lý rủi ro a) Bước 1: Thu thập thông tin - Định kỳ vào ngày 10 tháng cuối quý, Ban Quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp vào báo cáo nêu Điều 8, rà soát với kết xử lý đơn vị, trường hợp xác định hành vi vi phạm đến mức bị xử lý chưa xử lý tổng hợp báo cáo, trình Phó Tổng giám đốc phụ trách phê duyệt thông báo đơn vị - Tại đơn vị trực thuộc: Giám đốc đạo phòng nghiệp vụ: + Xác định cá nhân có hành vi vi phạm, rà soát để xác định hành vi vi phạm bị xử lý hay chưa, trường hợp chưa xử lý, đề xuất hình thức xử lý hành vi chưa bị xử lý báo cáo phòng Quản lý rủi ro + Phòng Quản lý rủi ro tổng hợp danh sách cán bị xử lý toàn đơn vị hình thức xử lý trình Giám đốc - Tại Trụ sở chính: kết báo cáo rủi ro tác nghiệp, Ban xác định cá nhân vi phạm, rà soát để xác định hành vi vi phạm bị xử lý hay chưa, trường hợp chưa xử lý, đề xuất hình thức xử lý trình cấp b) Bước 2: Quyết định xử lý Căn vào thẩm quyền mình, Giám đốc/PTGĐPT định xử lý báo cáo lên cấp có thẩm quyền để xử lý - Trình tự xử lý thực bước (Xử lý vi phạm phát trực tiếp) - Bước 3, 4: Thực bước 3, (Xử lý vi phạm phát trực tiếp)  Quy trình xử lý tập thể Quy trình xử lý đơn vị xảy cố a) Bước 1: Thu thập thông tin Ngay sau phát cố rủi ro tác nghiệp từ nguồn (Báo cáo quản lý rủi ro tác nghiệp, khách hàng phát hiện, đoàn tra/kiểm tra/kiểm toán phát hiện, đơn vị tự phát hiện, khiếu nại tố cáo từ nguồn khác (nếu có)), Ban Kiểm tra Giám sát đầu mối, phối hợp với Ban Quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp tổng hợp báo cáo Tổng Giám đốc b) Bước 2: Xác minh nguyên nhân cố thực xử lý - Tổng Giám đốc đạo Ban Kiểm tra Giám sát đầu mối, phối hợp với Ban Quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp Ban nghiệp vụ có liên quan điều tra, xác minh nguyên nhân mức độ thiệt hại cố - Ban Quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp đề xuất hình thức xử lý trình Tổng Giám đốc phê duyệt, định xử lý c) Bước 3: Thông báo kết Các định xử lý gửi đến: - Đơn vị bị xử lý để thực - Ban Tài để thực việc giảm trừ quỹ thu nhập đơn vị bị xử lý - Ban Quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp để tổng hợp báo cáo theo quy định - Ban Kiểm tra Giám sát để thực việc giám sát d) Bước 4: Lưu hồ sơ theo quy định Hồ sơ xử lý bao gồm: - Các văn đạo Trụ sở xử lý vi phạm - Các biên họp Hội đồng thi đua/xét hoàn thành nhiệm vụ - Các Quyết định, Thông báo xử lý Người có thẩm quyền - Các công văn báo cáo kết xử lý đơn vị - Các tài liệu khác liên quan (nếu có) Tại đơn vị: Hồ sơ liên quan đến trình xử lý lưu 01 phòng Quản lý rủi ro, Phòng Tổ chức nhân Tại Trụ sở chính: Hồ sơ liên quan đến trình xử lý cá nhân Trụ sở chính, tập thể báo cáo kết xử lý lưu 01 Ban Quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp 01 Ban Kiểm tra Giám sát Các định xử lý (ngoại trừ Thông báo giảm trừ lương vị trí) lưu Ban Tổ chức cán (lưu hồ sơ cán bộ) Thông báo giảm trừ lương vị trí lưu Văn phòng xử lý cá nhân Thông báo giảm trừ quỹ thu nhập lưu Ban tài xử lý tập thể ... lực, vấn đề rủi ro tác nghiệp giảm thiểu rủi ro tác nghiệp vấn đề mà ngân hàng thương mại Việt Nam phải quan tâm Tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam năm gần gặp phải rủi ro tác nghiệp liên... quan rủi ro tác nghiệp Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng rủi ro tác nghiệp BIDV Chương 3: Giải pháp giảm thiểu rủi ro tác nghiệp BIDV CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÁC NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG... rủi ro số ngân hàng giới rút học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam Giới thiệu công cụ quản trị rủi ro tác nghiệp đánh giá thực trạng rủi ro tác nghiệp Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển

Ngày đăng: 22/08/2017, 12:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan