Thị trường ngoại hối và giao dịch phái sinh ở việt nam

25 1.2K 7
Thị trường ngoại hối và giao dịch phái sinh ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Tài liệu tham khảo: Lê Phan Thị Diệu Thảo, Nguyễn Trần Phúc (2015), Tài quốc tế, Trường ĐH Ngân hàng TPHCM, NXB Kinh tế TPHCM Nguyễn văn Tiến 2001, Cẩm nang Thị trường Ngoại hối giao dịch Kinh doanh ngoại hối, Nhà xuất Thống kê BIS 2013, Triennial Central bank Survey Foreign exchange turnover in april 2013: preliminary global results, viewed 10 Oct 2014, Bank for International Settlement, http://www.bis.org/publ/rpfx13fx.pdf tháng đầu năm NHNN mua lượng lớn ngoại tệ bổ sung cho dự trữ ngoại hối.http://cafef.vn/7-thang-dau-nam-nhnn-mua-duoc-luonglon-ngoai-te-bo-sung-du-tru-ngoai-hoi-20160805180207518.chn Phía sau khoảng lặng tỷ giá http://bizlive.vn/vang-tien/phia-sau- khoang-lang-cua-ty-gia-1900134.html Tỷ giá không chịu nhiều áp lực tháng cối năm http://bizlive.vn/vang-tien/ty-gia-khong-chiu-nhieu-ap-luc-nhungthang-cuoi-nam-2011505.html Áp lực lên thị trường ngoại hối tới không lớn http://cafef.vn/ap-luc-len-thi-truong-ngoai-hoi-sap-toi-la-khong-lon2016090420332885.chn Thị trường ngoại hối 1.1 Khái niệm Thị trường ngoại hối (The Foreign Exchange Market-FOREX) nơi diễn việc mua-bán đồng tiền khác nhiều quốc gia giới, có tính khoản lớn giới với khối lượng giao dịch ngày đạt hàng ngàn tỷ USD 1.2 Đặc điểm thị trường ngoại hối - Là thị trường khổng lồ: doanh số giao dịch gần 1900 tỷ - USD/ngày Là thị trường cạnh tranh hoàn hảo hoạt động hiệu Là thị trường phi tập trung, có tính chất toàn cầu,hoạt động liên tục - 24/24 Không giới hạn địa điểm hay vị trí địa lý hữu hình cụ thể Đồng tiền sử dụng phổ biến USD Trung tâm giao dịch ngoại hối thị trường liên ngân hàng - (InterBank) Thị trường ngoại hối nhạy cảm với kiện kinh tế, trị, xã hội… với sách tiền tệ nước 1.3 Chức thị trường ngoại hối - Đáp ứng nhu cầu khoản quốc tế phát sinh từ hoạt động - thương mại đầu tư quốc tế Cung cấp công cụ bảo hiểm rủi ro ngoại hối giao dịch ngoại hối giao dịch kỳ hạn, hoán đổi ngoại hối, quyền chọn tiền tệ - giao dịch tiền tệ tương lai Tạo điều kiện để NHTW nước thực hoạt động can thiệp nhằm điều chỉnh tỷ giá hối đoái, thực sách tiền tệ quốc gia 1.4 Các chủ thể tham gia thị trường ngoại hối 1.4.1 - Phân loại theo hình thức tổ chức Khách hàng mua lẻ: Chỉ chiếm phần nhỏ tổng giá trị giao dịch Là người chấp nhận giá, gồm công ty nội địa, công ty đa - quốc gia, nhà đầu tư quốc tế, Ngân hàng thương mại: Là nhà tạo giá, tham gia thị - trường khách hàng liên ngân hàng Các định chế tài khác: gồm ngân hàng đầu tư, công ty tài chính, quỹ đầu tư, quỹ hưu trí quỹ tương hỗ Họ thường tham gia giao dịch với quy mô lớn, họ góp phần hình thành thị trường bán - buôn Nhà môi giới: nhóm chủ thể tham gia phổ biến, kiếm lợi nhuận - thông qua việc thu phí hoa hồng môi giới Ngân hàng trung ương (NHTW): Tham gia thị trường mặt để cung cấp dịch vụ cho khách hàng (Chính phủ, NHTM …), mặt khác nhằm tác động vào tỉ giá theo hướng mà NHTW cho có lợi cho kinh tế 1.4.2 − Phân loại theo chức thị trường Các nhà tạo giá thứ cấp: thường NHTM, tạo giá thị trường bán lẻ − Các nhà chấp nhận giá: khách hàng mua lẻ − Nhóm nhà cung cấp dịch vụ: ví dụ Reuters, Telerate, KnightRidder − Nhóm nhà đầu cơ: hoạt động tương đối mạnh mẽ thị trường ngoại hối − NHTW: thực chức can thiệp thị trường ngoại hối 1.4.3 - Phân loại theo mục đích Các nhà phòng ngừa rủi ro ngoại hối (hedgers) Các nhà kinh doanh chênh lệch tỷ giá Các nhà đầu 1.5 Phân loại thị trường ngoại hối 1.5.1 Theo phạm vi hoạt động - Thị trường liên ngân hàng hay thị trường bán buôn (Internbank) - Thị trường khách hàng thị trường bán lẻ (Non- Internbank) 1.5.2 Theo tính chất giao dịch - Thị trường giao - Thị trường phái sinh 1.5.3 Theo tính chất pháp lý thị trường - Thị trường ngoại hối thức (Official Market FX) - Thị trường ngoại hối không thức (Unofficial Market FX) 1.5.4 Theo tính chất tập trung thị trường - Thị trường phi tập trung (OTC) - Thị trường tập trung 1.6 Thực trạng giao dịch ngoại hối VN - Năm 2010: Thị trường ngoại hối VN rơi vào tình trạng căng thẳng cầu ngoại tệ lớn nguồn cung lại khan làm tỷ giá USD/VND tăng mạnh gây ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô - Năm 2011: Ngân hàng Nhà nước (NHNN) áp dụng sách thắt chặt tiền tệ để trì ổn định thị trường ngoại tệ, tỷ giá giao dịch dần hạ xuống Tỷ giá giao dịch thị trường tự giảm dần xuống, thấp thị trường thức Các NHTM trì tỷ giá giao dịch thấp biên độ tối đa theo quy định (1% so với bình quân thị trường liên ngân hàng NHNN công bố) Tỷ giá có xu hướng ổn định có xu hướng giảm NHNN mua tỷ USD dự trữ ngoại hối Các doanh nghiệp người dân bắt đầu bán ngoại tệ cho ngân hàng, chuyển dần từ quan hệ huy động cho vay ngoại tệ sang mua-bán ngoại tệ NH với khách hàng - Năm 2012: NHNN trì tỷ giá VN ổn định mức 20,828 VND/USD, tỷ giá biến động không 2-3% Các sách giảm lãi suất, trì lãi suất huy động cho vay mức ổn định ngoại tệ, tình hình cung cầu ngoại tệ chuyển biến tích cực, cán cân vãng lai thặng dư sau nhiều năm thâm hụt, dự trữ ngoại tệ tăng, tỷ giá NHTM thay đổi khoảng 0,75%; Biến động thị trường vàng chịu ảnh hưởng từ thị trường vàng giới Sự biến động giá nước nhanh giá quốc tế khiến mức chênh lệch giá vàng nước giá vàng giới tăng mạnh,dự trữ vàng bị thiếu hụt - Năm 2013: NHNN tăng 1% tỷ giá bình quân liên ngân hàng (Cam kết tăng tỷ giá không 2-3%), NHNN linh hoạt điều hành tỷ giá thực bán ngoại tệ bình ổn thị trường mức tỷ giá NHNN điều hành chặt chẽ theo tín hiệu thị trường, phù hợp với cân đối vĩ mô cán cân toán quốc tế, thực biện pháp tăng dự trữ ngoại hối Nhà Nước chống đô la hóa kinh tế Giá vàng giảm mạnh nhất, chấm dứt 12 năm tăng liên tiếp - Năm 2014: NHNN trì sách tiền tệ nới lỏng, giá vàng biến động phức tạp, tỷ giá USD/VND tăng NHNN mua ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại hối, giảm lãi suất huy động cho vay Khắc phục tình trạng đô la hóa - Năm 2015: NHNN cam kết điều chỉnh tỷ giá không 2%, tỷ USD/VND biến động mạnh, sách tỷ giả điều hành quán, giảm tình trạng đô la hóa kinh tế NHNN thực sách thả đồng tiền VN nhằm kiểm soát tỷ giá tăng dự trữ ngoại hối, lãi suất thị trường giảm Giá vàng biến động giảm so với năm trước Hiện nay: Tỷ giá USD/VND giai đoạn ổn định tháng đầu năm 2016 Bất chấp đồng USD có biến động mạnh so với ngoại tệ khác thị trường tài giới, đồng USD Việt Nam dao động với biên độ hẹp so với VND, chí, giảm nhẹ, 0,21% Mặc dù yếu tố quan trọng hỗ trợ ổn định tỷ giá thị trường ngoại hối 2016 tiềm ẩn yếu tổ rủi ro ngoại sinh, nguy phát sinh khủng hoảng từ thị trường Cụ thể, Trung Quốc ghi nhận tín hiệu tương đối tích cực từ khu vực tiêu dùng dịch vụ, có nhiều động lực kiểm soát biên độ giá đồng CNY mức vừa phải, 5% Ngoài ra, FED trình tăng lãi suất khiến đồng USD mạnh lên gây sức lên tỷ giá nước Bên cạnh đó, mặt lãi suất huy động - cho vay nhiều khả chịu áp lực lớn lạm phát tăng lên năm 2016 Nguyên nhân giúp giữ ổn định tỷ giá là: - Cung tăng cầu giảm: + Tiềm từ việc tham gia hiệp định thương mại tự do, đặc biệt TPP, thúc đẩy dòng vốn đầu tư nước rót vào Việt Nam tăng lên kể từ năm ngoái đến Trong đó, chi phí sản xuất Trung Quốc ngày tăng cộng thêm suy giảm kinh tế nước góp phần làm chuyển dịch dòng vốn đầu tư từ thị trường Trung Quốc sang Việt Nam + Sự đời Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) từ ngày 31/12/2015 thúc đẩy thương vụ M&A năm nay, thu hút thêm nhiều dòng vốn đầu tư gián tiếp (FII) + Theo báo cáo vừa công bố Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch Đầu tư, tháng qua có 3.141 doanh nghiệp sàn có nhà đầu tư nước góp vốn, mua cổ phần với tổng giá trị góp vốn 2,9 tỷ USD + Theo báo cáo kết điều hành sách tiền tệ NHNN, tính đến 29/7, huy động vốn ngoại tệ tổ chức tín dụng giảm 6,25% so với đầu năm Điều cho thấy người dân chuyển dịch vốn gửi ngân hàng từ ngoại tệ sang VND + Theo báo cáo NHNN, tín dụng ngoại tệ đến tháng 6/2016 giảm 4,64% so với đầu năm, cho thấy cầu ngoại tệ giảm thời điểm giảm áp lực lên cầu ngoại tệ tương lai Trong năm 2015, tăng trưởng tín dụng ngoại tệ giảm mức cao, 12,9% Chính sách hạn chế dần vay gửi ngoại tệ hướng góp phần ổn định tỷ giá + Xuất siêu tháng đầu năm 2016 đạt mức cao, 1,79 tỷ USD, tích cực so với mức nhập siêu 3,37 tỷ USD kỳ năm 2015, giúp nguồn cung USD tăng cao - NHNN đủ sức can thiệp thiệp thị trường: + Việc NHNN điều hành tỷ giá trung tâm theo hướng linh hoạt kể từ đầu năm 2016 đến hạn chế tâm lý găm giữ, đầu ngoại tệ, người dân lẫn doanh nghiệp quen dần với điều chỉnh tỷ giá có tăng có giảm + Với cầu ngoại tệ tăng mạnh, liệu gần cho thấy NHNN mua lượng ngoại tệ ước tỷ USD, đưa dự trữ ngoại hối quốc gia lên khoảng 38 tỷ USD Số lượng ngoại tệ mua thời gian qua cho thấy NHNN đủ sức can thiệp thị trường tỷ giá USD/VND biến động NHNN có lúc bán USD với khối lượng lớn để ổn định tỷ giá, vào tháng tháng năm 2015 - thời điểm FED nâng lãi suất làm USD biến động mạnh toàn cầu  Dự trữ ngoại tệ Việt Nam - Từ cuối 2011 đến 2015, với định hướng cam kết khoảng biến động mà NHNN đưa ra, tỷ giá USD/VND ổn định, dự trữ ngoại hối gia tăng mạnh Tuy nhiên, từ năm 2015, tỷ giá USD/VND thể đợt biến động mạnh, nhà điều hành phải bán lượng ngoại tệ lớn để can thiệp, dự trữ ngoại hối suy giảm Ngân hàng HSBC đưa số liệu: HSBC dẫn liệu cập nhật từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho thấy, đến cuối 2015 dự trữ ngoại hối Việt Nam giảm mạnh xuống khoảng 27,9 tỷ USD Trong quý 1/2016, HSBC dự tính quy mô cải thiện tăng trở lại khoảng 33,6 tỷ USD Tính đến tháng 6/2016, theo số từ NHNN, với quy mô mua vào tới khoảng tỷ USD tháng đầu năm, dự trữ ngoại hối quốc gia cải thiện rõ rệt, tăng lên khoảng 38 tỷ USD, chưa tính đến vàng Sau gián đoạn từ kiện Brexit, NHNN tiếp tục trở lại mua vào ngoại tệ Quy mô mua vào ước khoảng 500 triệu USD tháng qua 1.7 Giải pháp củng cố thị trường ngoại hối Việt Nam - Cho phép doanh nghiệp phát hành trái phiếu ngoại tệ để huy động ngoại tệ trôi kinh tế ngoại tệ coi thừa ngân hàng thương mại - Tạo chế mua đứt bán đoạn thay cho tín dụng ngoại tệ nhằm nâng cao tính chủ động doanh nghiệp, ngân hàng tính thị trường quan hệ ngoại hối - Khơi thông nguồn ngoại tệ ứ đọng doanh nghiệp xuất - Đa dạng hóa ngoại tệ toán, không “neo” chủ yếu vào đồng USD Nhưng, với ngân hàng có thị phần toán quốc tế lớn nay, điều khó thực theo ý muốn chủ quan, phần lớn đối tác bán hàng bên yêu cầu toán USD, nhà nhập nước phải đáp ứng - Để bên mua - bên bán thực gặp Đáp ứng yêu cầu hợp lý thị trường linh hồn sách Điều thiếu sách tỷ giá thời gian qua, doanh nghiệp có ngoại tệ không chịu bán, doanh nghiệp mua ngoại tệ tìm kiếm khó khăn Cơ chế trần tỷ giá chưa tạo điều kiện để họ hài lòng đến với Doanh nghiệp yêu cầu ngân hàng phải mua ngoại tệ họ cao giá quy định; trước siết chặt quản lý, doanh nghiệp mua ngoại tệ phải mua giá cao qua nguồn thu phí gián tiếp ngân hàng Cả hai chiều cho thấy mức tỷ giá hành biên độ không đáp ứng nguyện vọng họ - đại diện thị trường thị trường ngoại tệ liên ngân 10 hàng, nhiều thông tin phản ánh gần đề cập đến trường hợp “lách” trần tỷ giá thông qua ngân hàng thứ ba, ngoại tệ thứ ba Họ buộc phải đường vòng “đường thẳng” không đáp ứng yêu cầu họ Thị trường cần môi trường để bên mua - bên bán thực gặp nhau, mức giá có đồng thuận, đáp ứng nhu cầu hai bên đây, quan hệ cung - cầu hình thành mức giá hợp lý Tất nhiên, điều không đồng nghĩa với thả nổi, mà nhà điều hành sách người mua bán cuối cùng, điều tiết, định hướng cung - cầu thông qua lực lượng sẵn có Yếu tố thị trường chế không cô lập, mà có tương tác với thị trường tiền gửi, thị trường cho vay Hai thị trường nằm khả điều chỉnh, quản lý NHNN Một ví dụ cụ thể việc giảm mạnh đồng loạt lãi suất cho vay USD tương tác điển hình mối quan hệ này, góp phần giải vây cho thị trường ngoại hối Thị trường phái sinh 2.1 Khái niệm Công cụ phái sinh hay chứng khoán phái sinh loại tài sản tài có dòng tiền tương lai phụ thuộc vào giá trị hay số tài sản sở (underlying asset) Tài sản sở hàng hóa, ngoại tệ, chứng khoán số chứng khoán 2.2 − Vai trò thị trường phái sinh Phòng vệ: Vì giá tài sản tài thường xuyên biến động nên nhà đầu tư thị trường tài sử dụng công cụ phái sinh để bảo vệ danh mục đầu tư khỏi biến động không lường trước − Đầu cơ: Các nhà đầu tư sử dụng công cụ phái sinh để đầu kiếm lời từ kì vọng biến động giá tương lai 11 2.3 Chủ thể tham gia thị trường phái sinh - Người đầu tư: họ sử dụng nghiệp vụ phái sinh để giảm thiểu - loại bỏ rủi ro Người đầu cơ: họ sử dụng nghiệp vụ đòn bẩy đặc biệt Người lợi (thực lợi nhuận mà rủi ro): họ sử dụng hiệu nghiệp vụ phái sinh để hưởng chênh lệch giá thị trường tài khác Trên thị trường tài quốc tế, nghiệp vụ phát triển mạnh 2.4 Các sản phẩm phái sinh a Hợp đồng kỳ hạn (Forwards) - Khái niệm: Là hợp đồng mua hay bán lượng chứng khoán định vào thời điểm xác định tương lai với mức giá xác định thời điểm thỏa thuận hợp đồng (ngày phải cách ngày ký hợp đồng từ ngày làm việc trở lên) - Đặc điểm:  Hợp đồng hai bên mua bán trực tiếp thỏa thuận về: Giá cả, khối lượng, thời hạn, phương thức toán (Giá không xác)  Các bên tham gia có nghĩa vụ phải thực hợp đồng  Tỷ giá kỳ hạn xây dựng dựa sở tỷ giá giao  Khi giá thị trường giao biến động mạnh, bên bất lợi không thực hợp đồng => Rủi ro tín dụng  Giao dịch thị trường OTC, không yêu cầu ký quỹ hay chấp => Rủi ro khoản - Giá kỳ hạn giá giao thông thường cao (đánh giá cao) thấp (giảm giá) so với giá giao b Hợp đồng tương lai (Futures) - Khái niệm: Là hợp đồng mua hay bán số lượng chứng khoán định, mức giá định, vào ngày xác định tương lai Hợp đồng tương lai tiêu chuẩn hóa quy mô hợp đồng, thời hạn giao hàng, mua bán sở giao dịch, xác định lại giá trị theo thị giá ngày bên hợp đồng phải tuân thủ quy trình lãi lỗ ngày 12      c - Đặc điểm: Được thỏa thuận mua bán thông qua môi giới Tiêu chuẩn hàng hóa, số lượng, chất lượng, ngày toán Giao dịch sở giao dịch Hai bên hợp đồng phải ký quỹ Có tính khoản cao Hợp đồng quyền chọn (Options) Khái niệm: Là thỏa thuận hợp đồng người mua người bán quyền chọn mua (Call Option) hay quyền chọn bán (Put Option) loại ngoại tệ định với số lượng định, theo tỷ giá cố định vào thời điểm cố định tương lai - Hợp đồng quyền chọn có loại quyền chọn mua (Call Options) quyền chọn bán (Put Options) + Quyền chọn mua (Call Options): Người mua quyền chọn mua phải trả cho người bán quyền chọn mua khoản phí gọi phí quyền chọn (premium) Người mua quyền chọn mua có quyền mua lượng cổ phiếu định theo mức giá thực thỏa thuận ban đầu Người bán quyền chọn mua nhận tiền phí nên có trách nhiệm phải bán lượng cổ phiếu theo giá thỏa thuận ban đầu người mua quyền chọn mua yêu cầu thực quyền • Người mua quyền (Call Buyer): Trả phí, có quyền mua với giá định • Người bán quyền (Call Seller): Nhận phí, có nghĩa vụ bán với giá định + Quyền chọn bán (Put Options): Người mua quyền chọn bán phải trả cho người bán quyền chọn bán khoản phí gọi phí quyền chọn (premium) Người mua quyền chọn bán có quyền bán lượng cổ phiếu định theo mức giá thực thỏa thuận ban đầu Người bán quyền chọn bán nhận tiền phí nên 13 có trách nhiệm phải mua lượng cổ phiếu theo giá thỏa thuận ban đầu người mua quyền chọn bán yêu cầu thực quyền • Người mua quyền (Put Buyer): Trả phí, có quyền bán với giá định • Người bán quyền (Put Seller): Nhận phí, có nghĩa vụ mua với giá định - Hai kiểu hợp đồng quyền chọn thường gặp: • + Quyền chọn kiểu Mỹ: có quyền thực quyền thời điểm trước ngày đáo hạn • + Quyền chọn kiểu Châu Âu: cho phép thực quyền ngày đáo hạn - Đặc điểm:  Cho phép khách hàng có quyền (nhưng không kèm theo nghĩa vụ) mua bán lượng ngoại tệ định mức giá ấn định trước vào ngày xác định  (Call Option): cho phép người mua quyền không kèm theo nghĩa vụ mua ngoại tệ tỉ giá định trước (The strike price)  thời điểm xác định tương lai (Put Option): cho phép người mua quyền không kèm theo nghĩa vụ bán ngoại tệ tỉ giá định trước (The strike price) thời điểm xác định tương lai  Chủng loại khối lượng hàng hóa sở (underlying asset): Là tài sản dựa vào quyền chọn giao dịch Giá thị trường tài sản sở để xác định giá trị quyền chọn Tài sản sở hàng hóa cà phê, dầu hỏa, vàng, hay chứng khoán cổ phiếu, trái phiếu ngoại tệ EUR, CHF, CAD,…  Giá thực hàng hóa sở (strike price): khác biệt so với thị trường Tỷ giá hợp đồng quyền chọn mua nhỏ (hợp 14 đồng quyền chọn bán lớn) mức phí người mua hợp đồng phải trả cao  Ngày hết hạn (expiration date): 1-12 tháng Việc thực quyền chọn phải thực trước 4h chiều ngày cuối kỳ hạn Việc giao toán thực sau ngày  Phí mua quyền (Premium): Khoản tiền người mua phải trả cho người bán để dành cho quyền thực hay không thực hợp đồng Kỳ hạn dài phí mua lớn d Hợp đồng hoán đổi (Swap): - Khái niệm: Là việc đồng thời mua bán đồng tiền định, ngày giá trị mua vào ngày giá trị bán khác theo tỷ giá ấn định ký kết hợp đồng - Đặc điểm:  Nếu bên mua vào trước bán sau bên lại người bán trước mua vào sau  Giao dịch mua vào bán (hoặc ngược lại) ký kết đồng thời vào ngày ký hợp đồng (ngày giao dịch) hợp đồng với đối tác  Số lượng mua vào bán đồng tiền vế (vế mua vế bán) hợp đồng hoán đổi  Ngày giá trị mua vào ngày giá trị bán khác e Quyền tiên (Right): - Khái niệm: Là loại chứng khoán ghi nhận quyền dành cho cổ đông CTCP mua trước lượng cổ phiếu đợt phát hành cổ phiếu phổ thông bổ sung, tương ứng với tỷ lệ cổ phần có họ công ty - Đặc điểm:  Chỉ phát hành kèm theo đợt phát hành cổ phiếu mới, không phát hành độc lập  Giá mua cổ phiếu thấp giá thị trường  Thời hạn ngắn: 1-6 tuần  Xác nhận quyền mua nghĩa vụ 15  Quyền mua có giá trị tách biệt cổ đông ý định thực quyền mua tách quyền mua để bán riêng thị trường thời hạn hiệu lực quyền  Mỗi cổ phần tương ứng với quyền mua f Chứng quyền (Warrant): - Khái niệm: ): Là loại chứng khoán phát hành với việc phát hành trái phiếu cổ phiếu ưu đãi, cho phép người sở hữu chứng khoán mua số cổ phiếu phổ thông định theo mức giá xác định trước thời kỳ định - Đặc điểm:  Quyền phát hành tổ chức lại công ty nhằm mục đích khuyến khích nhà đầu tư tiềm mua trái phiếu hay cổ phiếu ưu đãi có điều kiện thuận lợi  Thời hạn: Kéo dài hàng năm, đa số từ 5-10 năm  Giá mua cổ phiếu cao giá thị trường thời điểm chứng quyền phát hành  Xác nhận quyền mua nghĩa vụ  Chứng quyền giao dịch tách rời với trái phiếu cổ phiếu ưu đãi mà kèm 2.5 Rào cản thị trường Thị trường ngoại hối phái sinh Việt Nam phát triển mức độ thấp, bộc lộ nhiều hạn chế => Rào cản cho thành viên tiếp cận thị trường chủ thể tham gia thị trường chưa đa dạng, sản phẩm dừng mức độ giản đơn *Đối với NHTM: - Các NHTM quy định giá trị hợp đồng tối thiểu không thống ngân hàng - Với tư cách người bán quyền chọn NHTM có nghĩa vụ thực hợp đồng, xác định phí quyền chọn để bù đắp lên giá ngoại tệ 16 => Cần đông khách hàng để làm trung gian cân đối hay điều hòa rủi ro người ký kết hợp đồng quyền chọn với NH - Ngân hàng ký hợp đồng mua quyền chọn mua tiếp với ngân hàng nước việc làm để bảo vệ cho => Phí quyền chọn thu từ khách hàng nước trả cho người bán quyền chọn nước => Ngân hàng lãi - Số lượng ngân hàng tham gia thị trường quyền chọn ít, nên ngân hàng hội giao dịch với nhau, buộc ngân hàng tự tìm đối tác nước - Ngoài rủi ro tỷ giá ngân hàng tự gánh chịu, ngân hàng có nguy khác rủi ro đối tác đối tác ký hợp đồng nước không đáng tin cậy *Đối với Doanh nghiệp: - Mức độ am hiểu sản phẩm phái sinh doanh nghiệp thấp Rủi ro lãi suất tỷ giá Thiếu đào tạo thực tế sản phẩm phái sinh Phí thực sản phẩm phái sinh cao Còn nhập nhằng phòng ngừa rủi ro đầu Thiếu nhân có lực sản phẩm phái sinh Thông tin sản phẩm phái sinh khó tiếp cận Tâm lý ỷ lại 2.6 Thực trạng giao dịch phái sinh Việt Nam 2.6.1 Tính hiệu ổn định thị trường ngoại hối Việt Nam - Để đánh giá tình hình thị trường, thành viên tham gia cố gắng tiếp cận thông tin tìm cách sử dụng thông tin có sẵn 17 thị trường cách hiệu để dự đoán biến động tỷ giá - Phát triển nghiệp vụ phái sinh bước quan trọng có tính định đến với phát triển thị trường ngoại hối bối cảnh thị trường ngoại hối phái sinh phát triển mạnh mẽ giới Việt Nam hội nhập kinh tế giới - Các doanh nghiệp sử dụng công cụ ngoại hối phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá đầu tư sinh lời Tuy nhiên, Việt Nam doanh số nghiệp vụ ngoại hối phái sinh chiếm tỷ trọng nhỏ giao dịch ngoại hối ( chưa đến 10%) Thị trường ngoại hối phái sinh Việt Nam chưa phát huy hiệu chưa phát huy vai trò việc bình ổn thị trường ngoại hối 2.6.2 Mức độ hội nhập thị trường ngoại hối phái sinh khu vực giới - Hình thái tồn thị trường ngoại hối phái sinh mức đơn giản Việt Nam chưa có Sở giao dịch ngoại hối, giao dịch dạng OTC -Giao dịch phái sinh với mục đích tự kinh doanh chiếm tỷ trọng -Các giao dịch ngoại hối phái sinh Việt nam tồn hình thái sơ khai, đơn giản -Doanh số giao dịch nhỏ, chưa tương xứng với quy mô phát triển kinh tế Các sản phẩm đơn giản, rào cản thị trường nhiều, chi phí sản phẩm phái sinh cao không đồng ngân hàng 2.6.3 Khả giám sát quản lí giao dịch phái sinh CQQL tiền tệ 18 Điều hành tỷ giá hối đoái nước ta thời gian qua có nhiều đổi thay rõ rệt: - Thứ nhất, quy định giao dịch ngoại hối phái sinh tạo hội kinh doanh chênh lệch giá - Thứ hai, với cách quy định tỷ giá kỳ hạn, tỷ giá giao khiến cho hai chuỗi tỷ giá bị lệch khỏi tương đối lớn với kỳ hạn suốt giai đoạn 2002 - 2009 -Thứ ba, giao dịch Swap Việt nam chức phòng ngừa rủi ro tỷ giá, mà sử dụng NHTM thiếu vốn khả dụng VND, thừa USD Giao dịch Swap đòi hỏi NHTM chi phí cao vay vốn VND từ NHNN -Thứ tư, cách quy định giao dịch quyền chọn tiền tệ giúp NHTM vi phạm biên độ giao động tỷ giá giao 2.6.4 Thực trạng giao dịch phái sinh Việt Nam - Thị trường ngoại hối phái sinh Việt nam đời sau, chưa thực chức phòng ngừa rủi ro tỷ giá theo yêu cầu doanh nghiệp Thực tế, có NHTM lạm dụng giao dịch ngoại hối phái sinh để đầu cơ, lách trần quy định tỷ giá, lãi suất, che giấu lỗ kinh doanh - Các nghiệp vụ phái sinh bắt đầu sử dùng từ đầu năm 2000 Tuy nhiên mang tính thí điểm đơn lẻ Số lượng giao dịch công cụ khiêm tốn Một số tổ chức tín dụng NHNN cho phép thực giao dịch công cụ phái sinh sau: 19 - Trải qua 16 năm hình thành phát triển, quy mô thị trường chứng khoán (TTCK) khiêm tốn so với nước khu vực giới So với giá trị vốn hoá toàn giới, TTCK Việt Nam tương đương 0,09% Quy mô thị trường vốn so với kinh tế Việt Nam nằm nhóm thấp nhất, với tỷ số thị trường vốn so với GDP đạt 33,7% Việc chưa phát triển TTCK phái sinh khiến cho TTCK Việt Nam chưa thực hấp dẫn mắt NĐT 20 nước họ thiếu công cụ phòng ngừa thiếu sản phẩm để đa dạng hóa đầu tư Tại quốc gia giới, TTCK phái sinh đời muộn lại có doanh số giao dịch cao châu Âu doanh số hợp đồng tương lai gấp bốn lần thị trường sơ cấp - Quy mô giao dịch thị trường ngoại hối phái sinh Việt nam tăng - qua năm từ 2008 – 2011 Trong năm 2012 - 2013, sách ổn định tỷ giá phát huy - hiệu lực, doanh số giao dịch phái sinh có xu hướng giảm dần Trong ba năm 2011 – 2013, NHTM cổ phần trọng tới lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ, có giao dịch ngoại hối phái sinh, coi - nguồn kiếm lời lợi nhuận từ lĩnh vực tín dụng bị thu hẹp Giai đoạn từ 2011-2015 tăng đáng kể chế điểu chỉnh tỷ giá - “thả có quản lý” nhà nước Doanh số giao dịch ngoại hối phái sinh ngày Việt Nam vào - khoảng 200-300 USD/ ngày (2015) Quyết định 366/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Đề án xây dựng phát triển TTCK phái sinh Việt Nam, cụ thể phương án xây dựng, lộ trình phát triển TTCK phái sinh việc tổ chức thực phê duyệt Theo đó, lộ trình phát triển TTCK phái sinh chia thành giai đoạn gồm: giai đoạn chuẩn bị 2013 - 2015: xây dựng khung pháp lý, hoàn thiện sở vật chất để vận hành TTCK phái sinh; giai đoạn thử nghiệm 2016 - 2020: tổ chức giao dịch chứng khoán phái sinh dựa tài sản sở chứng khoán, với lộ trình thiết kế giao dịch sản phẩm theo giai đoạn hợp đồng tương lai (HĐTL) số; hợp đồng quyền chọn (HĐQC) số, HĐTL trái phiếu phủ (TPCP); HĐTL HĐQC dựa cổ phiếu; cuối giai đoạn hoàn thiện sau năm 2020: phát triển TTCK phái sinh thống dựa tài sản sở theo thông lệ quốc tế, giao dịch HĐTL HĐQC dựa lãi suất, hối đoái, vàng, hàng hóa 21 Như vậy, thực theo lộ trình, năm 2016, TTCK phái sinh thức bắt đầu vận hành với sản phẩm thử nghiệm hợp đồng tương lai dựa số TTCK Trái phiếu Chính phủ  Những số cho thấy, nhu cầu giao dịch ngoại hối phái sinh Việt Nam ngày tăng cao, mở hội đầu tư lớn cho cá nhân tổ chức, doanh nghiệp 2.7 Giải pháp củng cố thị trường pháp sinh Việt Nam Để thị trường chứng khoán phái sinh vào hoạt động thật có hiệu cần phải có giải pháp tầm vĩ mô: - Phát triển đồng thị trường tài tiền tệ: Giao dịch tài phái sinh tách rời giao dịch công cụ tài sở Do để hình thành hợp đồng phái sinh trước hết cần có công cụ tài sở phục vụ cho việc trao đổi hợp đồng Các công cụ tài sở phải đa dạng để thúc đẩy thị trường tài phái sinh phát triển Mức độ đa dạng công cụ tài sở lại hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ phát triển thị trường tài - Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho thị trường tài chính, tiền tệ sản phẩm tài phái sinh: Hệ thống khung pháp lý sở quan trọng quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động thị trường phái sinh tạo nên rào chắn bảo vệ lành mạnh thị trường tài chính, đồng thời văn pháp luật sở quan trọng cho dịch vụ đời Môi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ, hiệu lực pháp lý cao điều kiện cần cho hình thành phát triển thị trường tài phái sinh Do tính chất phức tạp giao dịch sản phẩm tài phái sinh khiến cho hoạt động công cụ nhạy cảm với hành vi gian lận, tiêu cực Trên thị trường phái sinh có nhiều đối tượng tham gia như: nhà kinh doanh, nhà đầu cơ, nhà môi giới… Mỗi người tham 22 gia thị trường mục đích khác nhau, chí trái ngược nhau.Vì nguy rủi ro khả thu lợi hợp đồng phái sinh lớn Do việc ban hành bổ sung hoàn thiện văn pháp luật để quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động thị trường phái sinh, việc điều hành giám sát hoạt động thị trường cần thiết - Hoàn thiện quy định tài kế toán liên quan đến sản phẩm tài phái sinh: Do đặc điểm phức tạp tính chất mẻ sản phẩm phái sinh nên chuẩn mực kế toán chưa theo kịp hạch toán quản lý công cụ phái sinh Các công cụ phái sinh ghi chép vào tài khoản bảng cân đối kế toán, khó xác định từ báo cáo truyền thống công cụ phái sinh sử dụng tác động giao dịch phái sinh lên thu nhập công ty Bộ Tài cần phải hoàn thiện chế độ hạch toán kế toán sản phẩm tài để thúc đẩy việc sử dụng sản phẩm phòng ngừa rủi ro - Phát triển hệ thống trung gian tài chính: Các hợp đồng phái sinh thực thông qua nhà môi giới trung gian qua sàn giao dịch để đảm bảo việc thực quyền nghĩa vụ bên tham gia Với vai trò trung gian hợp đồng, nhà môi giới kết nối người mua người bán với nhau, đồng thời yêu cầu người mua người bán ký quỹ nên khả thực hợp đồng phái sinh cao Do cần phải phát triển trung gian tài với vai trò người môi giới cung cấp sản phẩm tài phái sinh cho doanh nghiệp - Đầu tư xây dựng tảng công nghệ đại: Công nghệ ảnh hưởng trực tiếp tới trình cung cấp, xử lý thông tin để đến 23 định giao dịch, ảnh hưởng đến kết tính toán trình toán, trình kiểm soát rủi ro Để phát triển nghiệp vụ sản phẩm tài phái sinh NHTM, trung gian tài với vai trò môi giới, cung cấp sản phẩm tài phái sinh cần phải có đầu tư định vốn nhân lực để đại hóa - công nghệ Đẩy mạnh công tác hỗ trợ đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông tin hiểu biết sản phẩm phái sinh: Thị trường phái sinh lĩnh vực kinh doanh đòi hỏi phải có kiến thức, trình độ chuyên môn cao, mẻ Việt Nam Cho nên việc đào tạo phải gắn kết với hoạt động mở rộng quan hệ giao lưu hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng sách phát triển quản lý thị trường Bảng phân công nhiệm vụ thành viên ST T Họ tên MSSV Lớp Công việc Nguyễn Lan Chi 0306301403 90 DH30KQ0 Phần 1.5, 1.6 + Thuyết trình Nguyễn Thị Thu Huyền 0306301402 19 DH30KQ0 Phần 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 2.6.4, 2.7 Nguyễn Thị Thùy Mỹ 0306301401 13 DH30KQ0 Phần 1.7, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6.4, 2.7 Đặng Thị Trúc Phương 0302291302 43 DH29TM_0 Phần 1.6+ Tóm tắt Word + Thuyết trình 24 Phạm Dung Thi 0302291300 58 DH29TM_0 Phần 1.6, 2.6.1, 2.6.2, 2.6.3 Nguyễn Thị Thùy Trang 0306301403 09 DH30KQ0 Phần 1.6, 2.1, 2.6.4 + Tổng hợp Word + Powerpoint ( Ngoài ra, tất thành viên tìm kiếm tin tức câu hỏi chuẩn bị cho phần phản biện) 25 ... trường ngoại hối phái sinh khu vực giới - Hình thái tồn thị trường ngoại hối phái sinh mức đơn giản Việt Nam chưa có Sở giao dịch ngoại hối, giao dịch dạng OTC -Giao dịch phái sinh với mục đích... giao dịch ngoại hối ( chưa đến 10%) Thị trường ngoại hối phái sinh Việt Nam chưa phát huy hiệu chưa phát huy vai trò việc bình ổn thị trường ngoại hối 2.6.2 Mức độ hội nhập thị trường ngoại hối. .. 1.5.2 Theo tính chất giao dịch - Thị trường giao - Thị trường phái sinh 1.5.3 Theo tính chất pháp lý thị trường - Thị trường ngoại hối thức (Official Market FX) - Thị trường ngoại hối không thức (Unofficial

Ngày đăng: 22/08/2017, 09:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Thị trường ngoại hối

    • 1.1. Khái niệm

    • 1.2. Đặc điểm của thị trường ngoại hối

    • 1.3. Chức năng của thị trường ngoại hối

    • 1.4. Các chủ thể tham gia thị trường ngoại hối

      • 1.4.1. Phân loại theo hình thức tổ chức

      • 1.4.2. Phân loại theo chức năng trên thị trường

      • 1.4.3. Phân loại theo mục đích

      • 1.5. Phân loại thị trường ngoại hối

        • 1.5.1. Theo phạm vi hoạt động

        • 1.5.2. Theo tính chất giao dịch

        • 1.5.3. Theo tính chất pháp lý của thị trường

        • 1.5.4. Theo tính chất tập trung của thị trường

        • 1.6. Thực trạng giao dịch ngoại hối ở VN

        • 1.7. Giải pháp củng cố thị trường ngoại hối ở Việt Nam

        • 2. Thị trường phái sinh

          • 2.1. Khái niệm

          • 2.2. Vai trò của thị trường phái sinh

          • 2.3. Chủ thể tham gia thị trường phái sinh

          • 2.4. Các sản phẩm phái sinh

          • 2.5. Rào cản thị trường

          • 2.6. Thực trạng giao dịch phái sinh ở Việt Nam

          • 2.6.1. Tính hiệu quả và sự ổn định của thị trường ngoại hối Việt Nam

          • 2.6.2. Mức độ hội nhập của thị trường ngoại hối phái sinh ở khu vực và thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan