Phương pháp nghiên cứu khoa học

45 167 0
Phương pháp nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chuyên đề Tổng quan phương pháp nghiên cứu khoa học PGS.TS GVCC KiÒu thÕ ViÖt Häc viÖn ChÝnh trÞ khu vùc i I Nghiên cứu khoa học – hoạt động xã hội đặc thù  Hoạt động khoa học: Là tập hợp có hệ thống hoạt đông có quan hệ chặt chẽ với nhau: Tích lũy; tổng kết kinh nghiệm; nghiên cứu, tìm kiếm sáng tạo; lưu giữ, phổ biến, truyền bá; thử nghiệm, ứng dụng vào đời sống thành khoa học kỹ thuật  Nghiên cứu khoa học (NCKH) : Là hoạt động sáng tạo trí óc người, nhằm tìm kiếm hoàn thiện nhận thức người giới khách quan (trong có thân người) cải tạo giới  NCKH khâu cốt lõi HĐKH, cung cấp cho xã hội tri thức I Nghiên cứu khoa học – hoạt động xã hội đặc thù  Nội dung NCKH -Tiếp thu, kế thừa, làm chủ tri thức nhân loại tích lũy - Tìm tòi, phát minh, sáng tạo, sản xuất tri thức - Ứng dụng tri thức nhân loại vào sản xuất đời sống  Chức NCKH  Mô tả: đưa hệ thống tri thức (thông tin) nhận dạng đối tượng Mô tả định tính nhằm rõ đặc trưng đối tượng, giúp nhận biết khác đối tượng nghiên cứu vật khác I Nghiên cứu khoa học – hoạt động xã hội đặc thù  Giải thích Làm rõ nguyên dẫn đến hình thành, phát triển, quy luật chi phối trình vận động đối tượng nghiên cứu, đưa thông tin lý giải chất đối tượng  Tiên đoán Sự nhìn trước trình hình thành, phát triển, triển vọng vận động biểu vận động tương lai  Sáng tạo Sản xuất giá trị tri thức cho nhân loại Sáng tạo sứ mạng lớn lao NCKH, tạo từ giải pháp, cách làm, lý thuyết I Nghiên cứu khoa học – hoạt động xã hội đặc thù  Đặc điểm hoạt động NCKH  Tính kế thừa  Tính tịn cậy  Hướng tới đặc điểm bản, bao trùm cuả hoạt động NCKH  + Quan điểm  + Đây nhu cầu nội tâm người làm khoa học chân I Nghiên cứu khoa học – hoạt động xã hội đặc thù + Để hướng tới  - Tính khách quan  + Chân lý, quy luật tồn độc lập ý chí người  + Mọi áp đặt, ý chí chỗ đứng khoa học  + Để bảo đảm tính khách quan  - Tính mạo hiểm (rủi ro), mạnh dạn dũng cảm  + Khoa học tìm chưa biết, nên phải mạnh dạn mạo hiểm  + Mạnh dạn, mạo hiểm liều lĩnh  I Nghiên cứu khoa học – hoạt động xã hội đặc thù - Tính thông tin  + NCKH xét góc độ công nghệ trình thu thập, xử lý sản xuất thông tin  + Thông tin không nguyên liệu đầu vào, mà yếu tố kích thích làm nẩy nở ý tưởng Thông tin chứa đựng bên lượng sáng tạo  + Chất lượng công trình phụ thuộc vào đặc tính người nghiên cứu việc khai thác, sử dụng thông tin:  Thứ nhất: lực (khả thu thập, khai thác, khả phân tích, tổng hợp ) I Nghiên cứu khoa học – hoạt động xã hội đặc thù - Thứ hai: phẩm chất (tính khách quan, trung thực việc khai thác, sử dụng thông tin)  - Tính “phi kinh tế”  + Đầu tư cho NCKH tính chuyên thu lãi  + Đầu tư cho NCKH đầu tư chiều sâu, có ý nghĩa định phát triển quốc gia  + Người làm KH chân mục đích vụ lợi  - Sự kết hợp “tính độc đáo cá nhân” với vai trò tập thể khoa học I Nghiên cứu khoa học – hoạt động xã hội đặc thù + Mọi phát minh, sáng tạo khoa học nhen nhóm từ tư tưởng không bình thường – tư vượt trước thời đại người xuất chúng  tính độc đáo cá nhân NCKH  + Một đất nước (một trường đại học, viện nghiên cứu) có khoa học phát triển nôi làm nẩy nở nhiều tài khoa học  + Dân chủ, đề cao phản biện, coi trọng tài cá nhân điều kiện cho phát triển khoa học  + Trong khoa học chuyện nhiều tuổi hay tuổi, cấp hay cấp dưới, đa số hay thiểu số  I Nghiên cứu khoa học – hoạt động xã hội đặc thù  Đặc điểm NCKH xã hội nhân văn - Khoa học XH- NV nghiên cứu quan hệ, quy luật hoạt động người xã hội  + Con người xã hội sống hoạt động  cộng đồng Mỗi cộng đồng (tập hợp) có đặc điểm khác môi trường sinh thái, lịch sử, văn hóa, truyền thống, phong tục tập quán, tâm lý, trình độ phát triển tác nhân tạo nên đặc tính người cộng đồng  + Mỗi người tham gia vào nhiều quan hệ cộng đồng, chịu chi phối, ràng buộc nhiều quan hệ cộng đồng III Một số cách phân loại PPNCKH  Phân loại phương pháp vào phạm vi ứng dụng  - Những phương pháp chung dụng cho hoạt động NCKH lĩnh vực phép biện chứng vật, phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa  - Những phương pháp chung dùng cho hoạt động NCKH số lĩnh vực phương pháp toán sử dụng cho lĩnh vực Vật lý, Hóa học, Sinh học, Kinh tế  - Những phương pháp đặc thù dùng cho lĩnh vực cụ thể định III Một số cách phân loại PPNCKH Phân loại phương pháp vào cách tiếp cận đối tượng nghiên cứu  - Những phương pháp nghiên cứu thực nghiệm quan sát khoa học, thử nghiệm, thực nghiệm, tổng kết thực tiễn  - Những phương pháp nghiên cứu lý thuyết trừu tượng hóa, khái quát hóa, quy nạp, diễn dãi, logic, lịch sử  Phân loại phương pháp vào quy trình xử lý thông tin  - Những phương pháp thu thập thông tin điều tra, khảo sát, thăm dò III Một số cách phân loại PPNCKH - Những phương pháp xử lý thông tin phân loại, hệ thống hóa, phân tích, tổng hợp, xử lý máy  - Những phương pháp trình bày thông tin phân tích, tổng hợp, so sánh, quy nạp, diễn dãi  Phân loại phương pháp vào cách thức thể kết nghiên cứu  - Những phương pháp mô tả  - Những phương pháp giải thích  - Những phương pháp phát IV Đề tài khoa học thực đề tài khoa học     Đề tài khoa học (đtkh) + Đtkh vấn đề khoa học có chứa đựng nội dung thông tin chưa biết cần phải nghiên cứu làm sáng tỏ + Đtkh giả thuyết nghiên cứu, hay nhiệm vụ nghiên cứu nhăm giải tình mâu thuẩn sống xã hội thực mà người chưa biết biết chưa đầy đủ, cần đặt để nghiên cứu + Đtkh vấn đề, phạm vi thực khách quan đặt cần phải nghiên cứu, giải để mở rộng khả nhân thức cải tạo giới người  Những    đặc trưng đtkh: + Tính có vấn đề mặt khoa học (chưa biết) + Tính có nhu cầu (lý luận, thực tiễn) sống + Tính có giới hạn (nội dung; không gian; thời gian)  Lựa chọn đtkh  Phát vấn đề (làm rõ tính có vấn đề mặt khoa học; làm rõ nhu cầu xã hội lý luận lẫn thực tiễn)  Lựa chọn đề tài cân nhắc, lựa chọn vấn đề theo cứ:  + Sự nung nấu, tích lũy kiến thức, hiểu biết thực tiễn,kinh nghiệm, sở trường thân  + Tính cấp thiết (tính ưu tiên nhu cầu xã hội lý luận lẫn thực tiễn)  + Khả cung cấp thông tin (lý luận thực tiễn)  + Những khó khăn việc bắt buộc phải thực phương pháp nghiên cứu thực đề tài  + Các điều kiện môi trường + Khả thời gian  + Khả tài  + Các ý kiến tư vấn  Hoàn chỉnh tên đề tài  Tên đề tài tên gọi vấn đề khoa học mà ta nghiên cứu  Tên đề tài cần diễn đạt câu ngữ pháp trọn vẹn, ngắn gọn, súc tích, rõ ràng, nghĩa mà đọc lên ta nắm điều đối tượng, mục đích, nội dung, giới hạn nghiên cứu  Không đặt tên đề tài dài, thiếu xác định Bất đắc dĩ phải mở ngoặc để giải thich thêm Một số thí dụ tên đề tài: - “Quản lý nhà nước doanh nghiệp kinh tế quốc phòng” - “Quản lý nhà nước tài hoạt động có thu đơn vị dự toán quân đội”  - “Hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động dự trữ quốc gia chế thị trường Việt Nam (Qua nghiên cứu Cục dự trữ Quốc gia khu vực Hà Bắc)”  Thực luận văn Thạc sỹ (đề tài cá nhân)  Một số nhân thức chung đao tạo Thạc sỹ - Ở Việt Nam chưa phân biệt đào tạo Thạc sỹ ứng dụng với Thạc sỹ nghiên cứu Ở ta chủ yếu Thạc sỹ ứng dụng - Trong chương trình đào tạo Thạc sỹ, học viên cho chủ yếu người “tiêu dùng” tri thức khoa học, chưa phải người “sản xuất” tri thức chương trình đào tạo Tiến sỹ  Mục tiêu đào tạo Thạc sỹ:  - Đào tạo đội ngũ nhà quản lý lãnh đạo  - Đào tạo đội ngũ “tiêu dùng” tri thức khoa học, có khả ứng dụng kiến thức kỹ học vào thực tiễn nghề nghiệp  - Tạo hội cho học viên phát huy nghề nghiệp (trở thành nhà quản lý giỏi, nhà quản lý cấp cao hơn)  Yêu cầu luận văn Thạc sỹ: - Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa lý luận, thực tiễn; mục tiêu nghiên cứu xác định rõ ràng; đối tượng phạm vi nghiên cứu xác định đắn phù hợp  - Đề tài không trùng lặp, nội dung không chép  - Có sở lý thuyết phù hợp tổng quan nghiên cưu tốt  - Có sở thực tiễn vững chắc, hệ thống tư liệu đáng tin cậy đủ mức  - PPNC khoa học chặt chẽ  - Các kết nghiên cứu lập luận chặt chẽ phù hợp  - Trình bày luận văn (cả viết lẫn bảo vệ) cách khoa học, quy định  Các bước việc thực luận văn Thạc sỹ (sau tên đề tài thức duyệt): Các bước việc thực luận văn Thạc sỹ (sau tên đề tài thức duyệt): Bước 1: Thu thập, phân loại tài liệu lý luận, thực tiễn phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài (các loại sách vở, báo chí viết loại vấn đề đó) Xây dưng kế hoạch triển khai  Bước : Xây dựng “Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến chủ đề đề tài”  Bước : Xây dựng “Khung lý thuyết cho việc nghiên cứu đề tài”  Thí dụ khung lý thuyết đề tài “Quản lý nhà nước tài hoạt động có thu đơn vị dự toán quân đội”  - Hoạt động có thu đơn vị dự toán quân đội  - Tài hoạt động có thu đơn vị dự toán quân đội  - Quản lý nhà nước tài hoạt động có thu tài đơn vị dự toán quân đội (khái niệm; mục tiêu; nguyên tắc; nội dung; máy; nhân tố ảnh hưởng; tiêu chí đánh giá)  Bước : Thu thập thông tin, tư liệu (các phương pháp)  Bước : Phân tích, xử lí thông tin (các phương pháp)  Bước : Trình bày kết (các phương pháp)  Bước : Viết tóm tắt bảo vệ  Kết cấu luận văn Thạc sỹ (kết cấu truyền thống) Phần mở đầu giải vấn đề:  - Tính cấp thiết đề tài (ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài)  - Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu  - Đối tượng phạm vi nghiên cứu  - Phương pháp nghiên cứu  - Tình hình nghiên cứu có liên quan (Tổng quan đề tài)  - Những đóng góp luận văn  - Kết cấu luận văn Chương I giải vấn đề: - Tổng quan đề tài  - Xây dựng khung lý thuyết - Kinh nghiệm quốc tế  Chương II nhằm xây dựng sở thực tiễn  Chương III phương hướng, giải pháp, kiến nghị  Kết luận  Ngoài nội dung đây, luận văn bắt buộc phải có phần phụ:  - Lời cam đoan  - Danh mục chữ viết tắt  - Danh mục sơ đồ, bảng biểu  - Các phụ lục (nếu có)  - Danh mục tài liệu tham khảo  - Mục lục Bài tập tình       Hãy làm rõ nét khác biệt phương pháp luận việc thực đề tài (tình huống) nghiên cứu sau: + Đề tài Giải việc làm cho người lao động tỉnh duyên hải Nam Trung (Thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa) + Đề tài Giải việc làm cho người lao động khu vực duyên hải Nam Trung + Đề tài Giải việc làm cho người lao động khu vực duyên hải Nam Trung kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp + Đề tài Giải việc làm cho người lao động khu vực duyen hải Nam Trung trình chuyển sang kinh tế thị trường + Đề tài Giải việc làm cho người lao động khu vực duyên hải Nam Trung trình CNH, HĐH hội nhâp quốc tế   Đồng Tiểu luận chí trình bày suy nghĩ đề tài luận văn Thạc sỹ mà thực khóa đào tạo  (Tên đề tài; lý lựa chọn đề tài; đối tượng; phạm vi; mục tiêu ; nội dung; hiểu biết vấn đề này; quan điểm tiếp cận nghiên cứu; phương pháp sử dụng việc thực đề tài; khó khăn, thuận lợi thực đề tài) ... nhận cho việc tiến hành nghiên cứu II Nhận thức tổng quát phương pháp NCKH  Hai dạng NCKH  - Nghiên cứu lý thuyết (còn gọi nghiên cứu hàn lâm, nghiên cứu bản) Là nghiên cứu nhằm mục đích phát... luận ngành, lĩnh vực khoa học Nghiên cứu lý thuyết dẫn đến phát triển lý luận  - Nghiên cứu ứng dụng Là nghiên cứu nhằm ứng dụng thành tựu khoa học vào thực tiễn sống Nghiên cứu ứng dụng nhằm mục... trường đại học, viện nghiên cứu) có khoa học phát triển nôi làm nẩy nở nhiều tài khoa học  + Dân chủ, đề cao phản biện, coi trọng tài cá nhân điều kiện cho phát triển khoa học  + Trong khoa học chuyện

Ngày đăng: 21/08/2017, 21:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chuyên đề 1 Tổng quan về phương pháp nghiên cứu khoa học

  • I. Nghiên cứu khoa học – một hoạt động xã hội đặc thù.

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Câu hỏi thảo luận phần I

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • II. Nhận thức tổng quát về phương pháp NCKH

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan