Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 218 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
218
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CHỨC DANH CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT VÀ KỶ LUẬT ĐẢNG HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2017 MỤC LỤC Trang Bài 1: Một số vấn đề công tác kiểm tra, giám sát Đảng Bài 2: Kỷ luật Đảng việc thi hành kỷ luật Đảng 21 Bài 3: Tổ chức máy UBKT xây dựng đội ngũ cán kiểm tra 47 Bài 4: Kiểm tra tổ chức đảng cấp đảng viên có dấu hiệu vi 73 phạm Bài 5: Kiểm tra tổ chức đảng cấp thực nhiệm vụ kiểm tra, 86 giám sát việc thi hành kỷ luật Đảng Bài 6: Ủy ban kiểm tra giám sát cấp ủy viên cấp cán diện 100 cấp ủy cúng cấp quản lý tổ chức đảng cấp Bài 7: Giải tố cáo tổ chức đảng đảng viên; giải 108 khiếu nại kỷ luật Đảng Bài 8: Kiểm tra tài cấp ủy cấp quan tài cấp 126 ủy cấp Bài 9: Thẩm tra, xác minh công tác kiểm tra, giám sát kỷ luật 147 Đảng Bài 10: Những yếu tố tâm lý công tác kiểm tra, giám sát 164 Đảng Bài 11: Soạn thảo văn bản, lập lưu trữ hồ sở UBKT cấp 180 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG I KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG, NGUYÊN TẮC, HÌNH THỨC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG Khái niệm, đặc trưng công tác kiểm tra giám sát Đảng a Khái niệm Công tác kiểm tra Đảng việc tổ chức đảng xem xét, đánh giá, kết luận ưu điểm, khuyết điểm vi phạm cấp ủy, tổ chức đảng cấp đảng viên việc chấp hành Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, chủ trương, nghị quyết, thị Đảng pháp luật Nhà nước Công tác giám sát Đảng việc tổ chức đảng theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động nhằm kịp thời tác động để cấp ủy, tổ chức đảng cấp đảng viên giám sát chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, chủ trương, nghị quyết, thị, qui định Đảng Từ khái niệm cho thấy: * Chủ thể kiểm tra, giám sát Đảng là: - Chi (chi sở, chi trực thuộc đảng ủy sở, chi trực thuộc đảng ủy phận), đảng ủy phận, đảng ủy sở - Cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy từ cấp sở trở lên; - Ủy ban kiểm tra cấp; - Cơ quan tham mưu, giúp việc cấp ủy (các ban đảng, văn phòng cấp ủy, quan ủy ban kiểm tra) - Ban cán đảng, đảng đoàn (lãnh đạo công tác kiểm tra) * Đối tượng kiểm tra, giám sát Đảng là: - Chi bộ, đảng ủy phận, đảng ủy sở; - Cấp ủy, ban thường vụ cấp ủy từ cấp sở trở lên; - Ủy ban kiểm tra cấp; - Các quan tham mưu, giúp việc cấp ủy; - Ban cán đảng, đảng đoàn; - Đảng viên * Nội dung kiểm tra là: Việc chấp hành Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, chủ trương, nghị quyết, thị Đảng pháp luật Nhà nước * Nội dung giám sát là: Việc chấp hành Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, chủ trương, nghị quyết, thị, qui định Đảng b Đặc trưng * Đặc trưng công tác kiểm tra: - Công tác kiểm tra Đảng hoạt động nội đảng, phải thực theo qui định Điều lệ Đảng, nghị quyết, thị, qui định, hướng dẫn Ban Chấp hành Trung ương, Ủy ban Kiểm tra Trung ương công tác kiểm tra - Kiểm tra Đảng xem xét, đánh giá, kết luận ưu, khuyết điểm cấp ủy, tổ chức đảng cấp đảng viên việc chấp hành Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, thị Đảng, qui định Trung ương, pháp luật Nhà nước tổ chức đảng đảng viên; vậy, phải thực nguyên tắc, phương pháp công tác đảng, theo qui trình, thủ tục Trung ương qui định - Mục đích kiểm tra để giáo dục, rèn luyện, làm cho tổ chức đảng, đảng viên thực sạch, vững mạnh Khi tiến hành công tác kiểm tra phải rõ ưu điểm để phát huy, phát nhân tố mới, điển hình, tiên tiến để phổ biến, nhân rộng; khuyết điểm, yếu để khắc phục, sửa chữa Vì vậy, công tác kiểm tra phải tiến hành thường xuyên, không để đến có vi phạm kiểm tra; phát có vi phạm phải xử lý kịp thời, đến mức phải kỷ luật phải kỷ luật nghiêm minh, kể sai phạm trước phát phải kiểm tra để kết luận, xử lý * Đặc trưng công tác giám sát: - Giám sát theo dõi, quan sát, nắm tình hình hoạt động mang tính chủ động, trực tiếp, thường xuyên chủ thể giám sát đối tượng giám sát Vì vậy, tiến hành giám sát phải xác định rõ phạm vi, nội dung, đối tượng, hình thức, phương pháp giám sát cách cụ thể, thời điểm, thời gian cụ thể, hoạt động giám sát chung chung - Giám sát để bảo đảm cho chủ trương, đường lối, nghị quyết, thị, qui định Đảng chấp hành nghiêm chỉnh, quỹ đạo, mục tiêu, yêu cầu xác định từ trước Mục đích chủ yếu giám sát uốn nắn lệch lạc, sai sót trong lãnh đạo tổ chức thực hiện, phòng ngừa, ngăn chặn khuyết điểm, sai phạm tổ chức đảng đảng viên từ lúc manh nha - Qua giám sát, chủ thể giám sát xem xét, nhận xét, đánh giá đối tượng, nội dung giám sát nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục thiếu sót, khuyết điểm lãnh đạo tổ chức thực hiện; phát nhân tố mới, vấn đề cần nghiên cứu, đề xuất để hoàn chỉnh chủ trương, sách, nghị quyết, định chủ thể quản lý Nếu thấy đối tượng giám sát có hoạt động chưa với chủ trương, nghị quyết, thị, qui định Đảng có thiếu sót, khuyết điểm chủ thể giám sát kịp thời nhắc nhở, cảnh báo, yêu cầu, đề nghị thực qui định Nếu thấy đối tượng giám sát có việc làm có biểu sai trái kiến nghị với tổ chức có thẩm quyền biết để đạo giải kiểm tra, xem xét, định Nguyên tắc, hình thức kiểm tra, giám sát Đảng a Nguyên tắc - Nguyên tắc tính đảng: Nguyên tắc tính đảng đòi hỏi tiến hành công tác kiểm tra, giám sát phải lấy nhiệm vụ trị, công tác xây dựng Đảng làm mục tiêu, phương hướng, nội dung Trong kiểm tra, giám sát, chủ thể đối tượng phải thực theo công tác đảng, nêu cao ý thức trách nhiệm, tự phê bình phê bình, dám nhìn thẳng vào thật, bảo vệ đúng, dũng cảm đấu tranh với sai trái, có thái độ nghiêm túc, mức với sai phạm - Nguyên tắc tính quần chúng: Tổ chức đảng đảng viên phải chịu kiểm tra, giám sát Đảng mà phải chịu kiểm tra, giám sát nhân dân Vì vậy, tiến hành công tác kiểm tra, giám sát phải biết dựa vào quần chúng, động viên quần chúng tham gia kiểm tra, giám sát tổ chức đảng, đảng viên; phải mở rộng phát huy dân chủ; tạo chế, môi trường thuận lợi để quần chúng nhân dân tham gia vào công tác kiểm tra, giám sát Đảng - Nguyên tắc tính công khai: Nguyên tắc tính công khai yêu cầu tiến hành kiểm tra, giám sát phải công khai, dân chủ, không gò ép Công khai chủ trương, kế hoạch, qui trình tổ chức thực Khi có kết luận phải thông báo công khai phạm vi tổ chức Nếu công bố rộng phải cấp có thẩm quyền định, sở bảo đảm nguyên tắc công tác đảng b Hình thức * Hình thức kiểm tra Công tác kiểm tra Đảng có ba hình thức bản: - Kiểm tra thường xuyên: Là việc cấp ủy, tổ chức đảng cấp thường xuyên kiểm tra tổ chức đảng đảng viên để phát huy ưu điểm, kịp thời phát hiện, ngăn chặn khắc phục thiếu sót, khuyết điểm Nội dung kiểm tra thường xuyên tất vấn đề liên quan đến hoạt động tổ chức đảng đảng viên Hình thức kiểm tra thường xuyên phong phú, đa dạng, tùy theo tình hình, đặc điểm, nội dung thời gian mà tổ chức thực phù hợp - Kiểm tra định kỳ: Là tùy theo yêu cầu thực nhiệm vụ trị công tác xây dựng đảng thời gian cụ thể mà xác định nội dung thời gian định kỳ kiểm tra cho phù hợp Nội dung kiểm tra định kỳ kiểm tra toàn diện tổ chức đảng đảng viên, kiểm tra chuyên sâu số nội dung cần thiết - Kiểm tra bất thường: Là hình thức áp dụng có việc đột xuất xảy cần phải tiến hành kiểm tra có yêu cầu tổ chức đảng cấp Đối tượng kiểm tra bất thường ít, nội dung tập trung vào số vấn đề định; yêu cầu kiểm tra để kịp thời ngăn chặn, đòi hỏi phải xem xét, kết luận nhanh chóng Do đó, tùy đối tượng, nội dung, yêu cầu cần kiểm tra mà có kế hoạch tiến hành cho phù hợp * Hình thức giám sát: Công tác giám sát Đảng có hai hình thức bản: - Giám sát thường xuyên: Căn yêu cầu nhiệm vụ trị công tác xây dựng đảng thời kỳ, chủ thể giám sát thường xuyên theo dõi, nắm bắt, xem xét, đánh giá tình hình hoạt động đối tượng giám sát; qua mà phát ưu điểm, điển hình tiến tiến, nhân tố để phát huy, nhân rộng; kịp thời uốn nắn lệch lạc, sai sót, khuyết điểm không để trở thành sai phạm, khuyết điểm lớn Trong giám sát thường xuyên có giám sát trực tiếp giám sát gián tiếp Giám sát trực tiếp chủ thể giám sát trực tiếp tiếp cận đối tượng để nghe báo cáo, trình bày theo dõi, xem xét hoạt động đối tượng giám sát Giám sát gián tiếp chủ thể giám sát việc nghiên cứu biên bản, nghị quyết, văn báo cáo tổ chức đảng, thông qua ý kiến phản ánh tổ chức đảng, đảng viên, đoàn thể nhân dân tình hình hoạt động tổ chức đảng, đảng viên thuộc phạm vi quản lý - Giám sát chuyên đề: Căn vào nhiệm vụ trị công tác xây dựng đảng thời gian, địa bàn cụ thể, chủ thể giám sát lựa chọn vấn đề trọng tâm, trọng điểm vấn đề cộm nảy sinh thực tiễn để tổ chức thực giám sát Giám sát chuyên đề không giống kiểm tra, trình thực phải tiến hành theo qui trình, thủ tục, qui định Trung ương * Một số vấn đề cần ý công tác giám sát: - Tổ chức đảng cấp quyền giám sát tổ chức đảng cấp đảng viên Đảng viên không tự ý giám sát, tham gia giám sát theo phân công tổ chức đảng có thẩm quyền - Quá trình tiến hành giám sát phải công khai, dân chủ, khách quan, thận trọng chặt chẽ; không sử dụng hình thức giám sát bí mật quan bảo vệ pháp luật vào giám sát Đảng - Tổ chức đảng đảng viên chịu giám sát Đảng giám sát nhân dân Những điểm giống khác kiểm tra giám sát a Những điểm giống - Kiểm tra giám sát hoạt động nội Đảng, thực theo qui định Điều lệ Đảng, cấp ủy, tổ chức đảng ủy ban kiểm tra cấp thực hiện; thực theo nguyên tắc, phương pháp công tác đảng - Nội dung kiểm tra giám sát việc chấp hành Cương lĩnh trị, Điều lệ Đảng, nghị quyết, thị Đảng pháp luật Nhà nước - Đều đạt tới mục đích phục vụ việc thực thắng lợi nhiệm vụ trị xây dựng Đảng sạch, vững mạnh - Chủ thể, đối tượng kiểm tra giám sát giống - Định kỳ có báo cáo với cấp ủy theo qui định tình hình thực nhiệm vụ kiểm tra, giám sát b Những điểm khác Kiểm tra để làm rõ đúng, sai Sau kiểm tra phải có kết luận xử lý Có thể vi phạm kiểm tra, có vụ việc vi phạm qua nhiều năm kiểm tra để làm rõ nội dung, tính chất, mức độ, tác hại nguyên nhân vi phạm để xử lý (nếu có) Giám sát thực việc xảy ra, không giám sát việc qua Giám sát việc làm thường xuyên, liên tục chủ thể giám sát với đối tượng chịu giám sát để phát hiện, góp ý, phản ánh, đề xuất nhằm chủ động phòng ngừa, ngăn chặn sai phạm từ lúc manh nha, không để xảy vi phạm lớn Qua giám sát, phát có dấu hiệu vi phạm báo cáo cấp có thẩm quyền để tiến hành kiểm tra Kiểm tra tiến hành theo qui trình chặt chẽ; phải thành lập đoàn kiểm tra; phải thẩm tra, xác minh Sau kiểm tra phải có kết luận rõ ràng, có vi phạm phải xử lý Còn giám sát có bốn hình thức giám sát thường xuyên, trực tiếp, gián tiếp giám sát chuyên đề Trong giám sát thường xuyên, giám sát trực tiếp gián tiếp không cần tổ chức thành cuộc, không cần thành lập đoàn giám sát Giám sát chuyên đề thành lập đoàn, có nghiên cứu tài liệu không thẩm tra, xác minh, không kết luận thi hành kỷ luật kiểm tra Giám sát chủ yếu để phát vấn đề, nhắc nhở, cảnh báo, đưa yêu cầu, khuyến nghị biện pháp cần thiết để đối tượng khắc phục hạn chế, khuyết điểm (nếu có) II QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO VÀ NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA ĐẢNG HIỆN NAY Quan điểm đạo Một là, kiểm tra, giám sát nội dung quan trọng trình lãnh đạo Đảng, chức lãnh đạo, nhiệm vụ thường xuyên toàn Đảng, trước hết nhiệm vụ cấp ủy người đứng đầu cấp ủy, cấp ủy trực tiếp tiến hành Công tác kiểm tra, giám sát Đảng phải tiến hành công khai, dân chủ, khách quan thận trọng, theo nguyên tắc, phương pháp công tác đảng Tổ chức đảng đảng viên phải chịu kiểm tra, giám sát Đảng chịu giám sát nhân dân Hai là, kết hợp chặt chẽ công tác kiểm tra, giám sát với công tác tư tưởng, công tác tổ chức đổi phương thức lãnh đạo Đảng; phải thực toàn diện, đồng bộ, có hiệu lực, hiệu quả, góp phần xây dựng Đảng vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức; thực thắng lợi nhiệm vụ trị Kết hợp chặt chẽ, đồng kiểm tra giám sát Giám sát phải mở rộng, kiểm tra phải có trọng tâm, trọng điểm để chủ động phòng ngừa vi phạm, kịp thời khắc phục thiếu sót, khuyết điểm, vi phạm manh nha Ba là, công tác kiểm tra, giám sát phải kết hợp chặt chẽ “xây” “chống”, lấy “xây” Khi vụ việc vi phạm phát phải kiên xử lý nghiêm minh để giáo dục, răn đe Bốn là, tăng cường chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy công tác kiểm tra kỷ luật Đảng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán kiểm tra, cải thiện điều kiện, phương tiện làm việc ủy ban kiểm tra cấp Hoàn thiện qui chế phối hợp ủy ban kiểm tra đảng với tổ chức đảng quan bảo vệ pháp luật Năm là, đẩy mạnh đấu tranh tự phê bình phê bình, mở rộng phát huy dân chủ, thực công khai, minh bạch công tác kiểm tra., giám sát Thực chế đảng viên nhân dân tham gia giám sát cán công tác cán Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác cán đội ngũ cán bộ, đề cao trách nhiệm quản lý, kiểm tra, giám sát đảng viên chi bộ, tổ chức sở đảng, việc thực nhiệm vụ trị, phẩm chất, đạo đức, lối sống, đấu tranh chống biểu tiêu cực Đảng Sáu là, đề cao trách nhiệm tổ chức đảng đảng viên; phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức hệ thống trị nhân dân công tác kiểm tra, giám sát Những yêu cầu - Công tác kiểm tra, giám sát Đảng phải xuất phát từ nhiệm vụ trị công tác xây dựng đảng, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan tổ chức cá nhân - Kiểm tra, giám sát phải nhằm phát ưu điểm để phát huy, nhân tố mới, điển hình tiên tiến để nhân rộng; khuyết điểm, thiếu sót để uốn nắn, sửa chữa, khắc phục, kịp thời xử lý sai phạm (nếu có) - Tiến hành kiểm tra, giám sát phải bảo đảm tư tưởng đạo là: chủ động, chiến đấu, giáo dục, hiệu quả; thực nguyên tắc, nguyên tắc tập trung dân chủ, qui trình, thủ tục phương pháp công tác đảng III CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA TỔ CHỨC ĐẢNG Công tác kiểm tra, giám sát cấp ủy đảng a Cấp ủy lãnh đạo công tác kiểm tra, giám sát - Triển khai, quán triệt Điều lệ Đảng, nghị quyết, thị Đảng, cấp ủy cấp cấp công tác kiểm tra, giám sát - Xây dựng đạo quan tham mưu, giúp việc cấp ủy cấp cấp ủy thuộc phạm vi quản lý xây dựng phương hướng, nhiệm vụ; phân 10 b Báo cáo kết kiểm tra: UỶ BAN KIỂM TRA TỈNH ỦY ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM * , ngày tháng năm 201 ĐOÀN KIỂM TRA BÁO CÁO kết kiểm tra (Họ tên, chức vụ đảng viên kiểm trahoặc tên tổ chức đảng kiểm tra) Vào đề: Nêu cứ, nội dung, thời gian kiểm tra I- SƠ LƯỢC LÝ LỊCH ĐẢNG VIÊN ĐƯỢC KIỂM TRA HOẶC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỔ CHỨC ĐẢNG ĐƯỢC KIỂM TRA Nếu kiểm tra đảng viên trình bày sơ lược lý lịch đảng viên, gồm: - Họ tên: ; Bí danh: - Ngày sinh: - Quê quán: - Chức vụ Đảng, quyền, nơi công tác: - Dân tộc: - Trình độ học vấn, lý luận, chuyên môn kỹ thuật: - Ngày vào Đảng: ; Ngày thức: - Quá trình công tác (nêu khái quát trình công tác, chức vụ qua) - Khen thưởng: (các loại huân chương, huy chương tặng thưởng) - Kỷ luật: (nếu bị thi hành kỷ luật, ghi rõ thời gian, hình thức kỷ luật, nội dung vi phạm, cấp định) Nếu kiểm tra tổ chức đảng trình bày đặc điểm tình hình tổ chức đảng gồm tình hình thực nhiệm vụ trị, công tác xây dựng đảng có liên quan đến nội dung kiểm tra II- KẾT QUẢ KIỂM TRA Đối chiếu với mục đích, yêu cầu nội dung kiểm tra để trình bày kết nội dung kiểm tra, nêu rõ ưu điểm, khuyết điểm, vi phạm (nếu có) 204 nguyên nhân, quy rõ trách nhiệm (Đây phần chủ yếu báo cáo, cần nêu cách cụ thể, chi tiết nội dung kiểm tra) III- NHỮNG YÊU CẦU VÀ KIẾN NGHỊ Trên sở kết kiểm tra Đoàn kiểm tra đề xuất với uỷ ban kiểm tra yêu cầu tổ chức đảng đảng viên kiểm tra có biện pháp phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm thi hành kỷ luật (nếu xét thấy vi phạm đến mức phải thi hành kỷ luật) THÀNH VIÊN UB PHỤ TRÁCH T/M ĐOÀN KIỂM TRA TRƯỞNG ĐOÀN Ký Họ tên 205 c Báo cáo giải tố cáo: UỶ BAN KIỂM TRA TỈNH UỶ * ĐOÀN KIỂM TRA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà Nội, ngày tháng năm 201 BÁO CÁO việc giải tố cáo đồng chí (Nếu giải tố cáo đảng viên ghi họ, tên, chức vụ, nơi công tác đảng viên Nếu giải tố cáo tổ chức đảng ghi tên tổ chức đảng) I- Sơ lược lý lịch đảng viên bị tố cáo đặc điểm tổ chức đảng bị tố cáo: * Nếu giải tố cáo đảng viên ghi sơ lược lý lịch đảng viên bị tố cáo gồm: - Họ tên: ; Bí danh: - Ngày, tháng, năm sinh: - Quê quán: - Chức vụ Đảng, quyền , nơi công tác: - Dân tộc: - Trình độ học vấn, lý luận, chuyên môn kỹ thuật: - Ngày vào Đảng: ; Ngày thức: - Quá trình công tác (nêu khái quát trình công tác, chức vụ chính) - Khen thưởng (các loại huân chương, huy chương tặng thưởng) - Kỷ luật (nếu bị thi hành kỷ luật, ghi rõ thời gian, hình thức kỷ luật, nội dung vi phạm, cấp định) * Nếu giải tố cáo tổ chức đảng ghi đặc điểm tổ chức đảng bị tố cáo gồm: Những đặc điểm tình hình thực nhiệm vụ trị công tác xây dựng Đảng (ghi thật khái quát điểm cần thiết) II- Tóm tắt nội dung tố cáo: Nội dung tố cáo: (Ghi tóm tắt nội nội dung tố cáo mà Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ .xem xét, giải quyết) Lưu ý: nêu ngắn, gọn phải đủ, 206 III- Kết thẩm tra, xác minh: Trình bày thứ tự nội dung mà người tố cáo nêu uỷ ban kiểm tra xem xét Kết luận rõ nội dung, tính chất, mức độ vi phạm (tố cáo đúng) việc tố cáo không có, có tượng, thực chất vấn đề khác IV- Nhận xét đề nghị: Ghi ý kiến nhận xét chi bộ, cấp uỷ cấp dưới, biểu đề nghị thi hành kỷ luật (nếu có); ý kiến nhận xét đề nghị Đoàn kiểm tra giải tố cáo THÀNH VIÊN ỦY BAN PHỤ TRÁCH T/M ĐOÀN KIỂM TRA TRƯỞNG ĐOÀN Ký Họ tên 207 d- Báo cáo giải khiếu nại: UỶ BAN KIỂM TRA TỈNH * ĐOÀN KIỂM TRA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM , ngày tháng năm 201 BÁO CÁO việc giải khiếu nại kỷ luật đồng chí Ghi rõ họ, tên, chức vụ, nơi công tác (hoặc địa nơi cư trú) người khiếu nại I- Sơ lược lý lịch (người khiếu nại) - Họ tên: ; Bí danh: - Ngày, tháng, năm sinh: - Quê quán: - Chức vụ Đảng, quyền, nơi công tác (hoặc địa nơi cư trú) : - Dân tộc: - Trình độ học vấn, lý luận, chuyên môn kỹ thuật: - Ngày vào Đảng: ; Ngày thức: - Quá trình công tác: - Khen thưởng : - Kỷ luật: Kỷ luật trước (ghi đầy đủ số lần bị kỷ luật, hình thức kỷ luật, tóm tắt nội dung vi phạm kỷ luật; số định, ngày định, cấp thi hành kỷ luật) II- Tóm tắt nội dung khiếu nại: - Nêu rõ cấp định, số định, hình thức kỷ luật, lý kỷ luật - Tóm tắt cách ngắn gọn, khái quát nội dung khiếu nại III- Kết thẩm tra, xác minh: - Đối chiếu với điểm mà người khiếu nại nêu để làm rõ kết luận việc cụ thể - Ưu điểm, khuyết điểm người khiếu nại từ bị thi hành kỷ luật đến IV- Nhận xét đề nghị: Ghi tóm tắt nhận xét chi bộ, cấp uỷ cấp định kỷ luật giải khiếu nại (nếu có) trước đây; ý kiến nhận xét đề nghị giải thư khiếu nại Đoàn kiểm tra giải khiếu nại THÀNH VIÊN ỦY BAN PHỤ TRÁCH T/M ĐOÀN KIỂM TRA TRƯỞNG ĐOÀN Ký Họ tên 208 e- Báo cáo đề nghị thi hành kỷ luật: HUYỆN (QUẬN) UỶ UỶ BAN KIỂM TRA * Số: -BC/UBKTHU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM , ngày tháng năm 201 BÁO CÁO đề nghị thi hành kỷ luật (Nếu đề nghị thi hành kỷ luật đảng viên ghi rõ họ tên, chức vụ, nơi công tác đảng viên Nếu đề nghị thi hành kỷ luật tổ chức đảng ghi tên tổ chức đảng) I- Sơ lược lý lịch đảng viên vi phạm (hoặc đặc điểm tổ chức đảng vi phạm): Nếu báo cáo đề nghị thi hành kỷ luật đảng viên vi phạm ghi sơ lược lý lịch đảng viên vi phạm, gồm: - Họ tên: ; Bí danh: - Ngày, tháng, năm sinh: - Quê quán: - Công tác chỗ nay: - Dân tộc: - Trình độ học vấn, lý luận, chuyên môn kỹ thuật: - Ngày vào Đảng: ; Ngày thức: - Quá trình công tác: - Khen thưởng : - Kỷ luật: Ghi đầy đủ số lần bị kỷ luật, hình thức kỷ luật, tóm tắt nội dung vi phạm kỷ luật; số định, ngày định, cấp thi hành kỷ luật (nếu có) Nếu báo cáo đề nghị thi hành kỷ luật tổ chức đảng vi phạm ghi đặc điểm tình hình tổ chức đảng vi phạm, gồm: - Những đặc điểm tình hình thực nhiệm vụ trị công tác xây dựng đảng (ghi thật khái quát điểm cần thiết ) 209 II- Nội dung vi phạm: Trình bày rõ diễn biến, nội dung, tính chất, mức độ, tác hại, nguyên nhân vi phạm III- Nhận xét đề nghị: - Ghi nhận xét, đề nghị biểu đề nghị hình thức kỷ luật chi bộ, cấp uỷ uỷ ban kiểm tra cấp dưới; ý kiến nhận xét, đề nghị biểu đề nghị hình thức kỷ luật uỷ ban kiểm tra cấp - Đề nghị thi hành kỷ luật quyền, đoàn thể (nếu có) Nơi nhận: T/M UỶ BAN KIỂM TRA - UBKT Tỉnh uỷ (để b/c), CHỦ NHIỆM - BTV Huyện (Quận) uỷ (để b/c), Ký - Các đồng chí Thành viên Uỷ ban, - Lưu: VPUBKT HS Họ tên 210 4- Biên bản: UỶ BAN KIỂM TRA TỈNH UỶ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐOÀN KIỂM TRA , ngày tháng năm 201… * BIÊN BẢN LÀM VIỆC Đoàn kiểm tra với đồng chí (ghi họ, tên chức vụ ) đại diện tổ chức đảng có liên quan trình kiểm tra Vào hồi giờ, ngày tháng năm (địa điểm làm việc) Đoàn kiểm tra theo Quyết định số QĐ/UBKTTU, ngày tháng năm tiến hành làm việc với đồng chí (ghi họ, tên chức vụ) (đại diện tổ chức đảng có liên quan trình kiểm tra) Thành phần buổi làm việc gồm có: 1- Đoàn kiểm tra Tỉnh uỷ (ghi đầy đủ họ tên, chức vụ đồng chí Đoàn kiểm tra) 2- Đại diện cấp uỷ quản lý đảng viên tổ chức đảng (ghi đầy đủ họ tên, chức vụ đại diện cấp uỷ) - Họ tên, chức vụ đảng viên người mà Đoàn kiểm tra trực tiếp làm việc 2- Nội dung làm việc: Ghi đầy đủ nội dung hỏi Đoàn kiểm tra, trả lời đại diện cấp uỷ, đảng viên người mà Đoàn kiểm tra trực tiếp làm việc 3- Cuộc gặp làm việc kết thúc vào hồi giờ, ngày tháng năm Biên đọc lại cho người có mặt nghe trí với nội nội dung văn nêu trên./ Đảng viên Đại diện tổ chức người mà Đoàn đảng nơi có đảng kiểm tra trực tiếp viên sinh hoạt Người ghi biên Trưởng Đoàn kiểm tra làm việc Ký, ghi rõ họ tên Ký, ghi rõ họ tên Ký, ghi rõ họ tên Ghi chú: - Mỗi buổi làm việc ghi biên Ký, ghi rõ họ tên -Nếu biên có nhiều trang trang phải có chữ ký người tham gia buổi làm việc 211 5- Thông báo kết luận: TỈNH UỶ UỶ BAN KIỂM TRA * Số -TB/UBKTTU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM , ngày tháng năm 201 THÔNG BÁO Kết luận Kỳ thứ Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ Khoá Từ ngày tháng năm đến ngày tháng năm Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ tiến hành họp kỳ thứ Sau xem xét báo cáo đơn vị đoàn kiểm tra, uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ kết luận sau I- Thảo luận cho ý kiến văn trình Ban Thường vụ, Thường trực Ban Chấp hành Đảng tỉnh (nếu có) II- Xem xét vụ việc theo quy định Điều lệ Đảng: 1- Kiểm tra tổ chức đảng đảng viên có dấu hiệu vi phạm: (Nếu có) 2- Kiểm tra việc thực nhiệm vụ kiểm tra thi hành kỷ luật: (Nếu có) 3- Giải tố cáo tổ chức đảng đảng viên: (Nếu có) 4- Xem xét thi hành kỷ luật đảng: (Nếu có) 5- Giải khiếu nại kỷ luật đảng: (Nếu có) 6- Kiểm tra tài đảng: (Nếu có) III- Kết luận số nội dung khác: (Nếu có) Trên kết luận Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ Kỳ họp thứ , đề nghị đồng chí Thành viên uỷ Uỷ ban phụ trách phòng, đơn vị đạo đưon vị, đoàn kiểm tra phối hợp với Văn phòng hoàn chỉnh văn trình Thường trực uỷ ban ký ban hành / Nơi nhận: - Đồng chí Chủ nhiệm (để b/c), T/M UỶ BAN KIỂM TRA PHÓ CHỦ NHIỆM THƯỜNG TRỰC - Các đ/c Thành viên Uỷ ban, Ký - Ban Tuyên truyền, - Các phòng, Văn phòng, Họ tên - Lưu: VP, HS 212 6- Tờ trình: TỈNH (THÀNH ) UỶ UỶ BAN KIỂM TRA * Số: TTr/UBKTTU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM , ngày tháng năm 201 TỜ TRÌNH việc (Ghi rõ đề án chủ trương công tác cần xin ý kiến cấp uỷ) Kính gửi: I- Sự cần thiết phải xây dựng đề án (Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa, tác dụng đề án) II- Quá trình xây dựng đề án (Việc chuẩn bị đề án, sở lý luận, thực tiễn để nghiên cứu xây dựng đề án, ý kiến tổ chức cá nhân có liên quan đóng góp vào đề án) III- Nội dung đề án (Ghi nội dung đề án Nêu rõ vấn đề trí, vấn đề có ý kiến khác lý lẽ chủ yếu ý kiến khác đó) IV- Những vấn đề đề nghị cấp uỷ cho ý kiến (Ghi rõ vấn đề đề nghị cấp uỷ định cho ý kiến để nghiên cứu tiếp) / Nơi nhận: - Cấp uỷ (để xin ý kiến), T/M UỶ BAN KIỂM TRA PHÓ CHỦ NHIỆM THƯỜNG TRỰC - Đồng chí Chủ nhiệm (để b/c), Ký - Các đồng chí Thành viên Uỷ ban, - Các Phòng, Văn phòng, Họ tên - Lưu VP 213 - Công văn trao đổi a- Công văn trao đổi UBKT QUẬN ỦY QUẬN ỦY BAN KIỂM TRA * Số - CV/ UBKTQU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà Nội, ngày tháng năm 201 V/v giải trình theo nội dung đơn tố cáo MẬT Kính gửi: Đồng chí (ghi rõ họ, tên chức vụ đảng, quyền) Ủy ban Kiểm tra Quận ủy nhận đơn tố cáo đồng chí với nội dung tóm tắt sau: - Nội dung - Nội dung - Nội dung Đề nghị đồng chí giải trình theo nội dung nêu gửi Uỷ ban Kiểm tra Quận uỷ trước ngày tháng .năm Nơi nhận: T/M ỦY BAN KIỂM TRA - Như kính gửi, PHÓ CHỦ NHIỆM - BTV Quận uỷ (để b/c), (Ký tên) - Đảng uỷ - Lưu: VP, HS 214 b- Công văn đoàn kiểm tra cấp ủy lập BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG ỦY BAN KIỂM TRA-BAN CHỈ ĐẠO KT * Số - CV/ BCĐKTTW ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà Nội, ngày tháng năm 201 V/v MẬT Kính gửi: Ban cán Đảng đoàn Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thực Chương trính số CTr/TW , ngày tháng năm 201 Ban Bí thư việc kiểm tra Kế hoạch số ngày tháng năm 201 Ban Chỉ đạo kiểm tra.Trong trình kiểm tra Ban cán Đảng đoàn Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đoàn Kiểm tra gặp phải khó khăn như: Để bảo đảm nội dung, tiến độ theo kế hoạch đề Đoàn Kiểm tra yêu cầu Ban cán Đảng đoàn Ban Thường vụ Tỉnh ủy đôn đốc, nhắc nhở đơn vị kiểm tra thực nghiệm túc Nơi nhận: - Như kính gửi, T/M UỶ BAN KIỂM TRA PHÓ CHỦ NHIỆM THƯỜNG TRỰC - Ban Bí thư (để b/c), - Đồng chí Chủ nhiệm (để b/c), - Các đồng chí Thành viên uỷ ban, Kiêm TRƯỞNG (HOẶC PHÓ) BAN CHỈ ĐẠO (Ký tên) - Vụ Tổng hợp, Vụ - Đoàn kiêm tra, - Lưu: HC * Lưu ý: Nếu Đoàn kiểm tra Cấp ủy cấp (Tỉnh, Thành ủy) lập UBKT tỉnh, thành vận dụng để ghi tên quan ban hành văn thể thức đề ký cho phù hợp PHỤ LỤC 215 CÁCH THỨC GHI CHỨNG TỪ KẾT THÚC, VIẾT BÌA HỒ SƠ CHỨNG TỪ KẾT THÚC Trong ĐVBQ có 75 (.bảy mươi lăm trang) Tài liệu đánh số từ 01 đến 73 trang Có trang trùng số: 30a, 30b Có trang khuyết số: không Mục lục văn kiện có ( ba ) trang Chất lượng tài liệu văn kiện Lưu ý: Trong trường hợp trang trùng số ghi không, có trang khuyết số ghi rõ số trang khuyết vào chứng từ kết thúc Ngày tháng năm 200 Người lập hồ sơ Ký tên Nguyễn Văn A 216 * Cách biên mục bên 1- Đối với hồ sơ vấn đề chung TỈNH ỦY ỦY BAN KIỂM TRA * NHIỆM KỲ ĐẠI HỘI LẦN THỨ HỒ SƠ “Tập báo cáo sơ kết tình hình công tác kiểm tra, giám sát thi hành kỷ luật đảng tháng đầu năm 20 UBKT thành ủy, huyện ủy thuộc Tỉnh ủy ” Phông số Mục lục số Cặp số Hồ sơ số Số trang Thời gian bắt đầu 25/5/20 Thời gian kết thúc 15/6/20 Thời hạn bảo quản: lâu dài 217 2- Đối với hồ sơ vấn đề, nhân sự, vụ việc TỈNH ỦY ỦY BAN KIỂM TRA * NHIỆM KỲ ĐẠI HỘI LẦN THỨ HỒ SƠ giải tố cáo đồng chí Nguyễn Văn B, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng tỉnh , Bí thư Huyện ủy huyện Phông số Mục lục số Cặp số Hồ sơ số Số trang Thời gian bắt đầu 22/3/20 Thời gian kết thúc 15/4/20 Thời hạn bảo quản: 70 năm ĐG 218 ... pháp công tác đảng Tổ chức đảng đảng viên phải chịu kiểm tra, giám sát Đảng chịu giám sát nhân dân Hai là, kết hợp chặt chẽ công tác kiểm tra, giám sát với công tác tư tưởng, công tác tổ chức. .. CÔNG TÁC KIỂM TRA, GIÁM SÁT CỦA TỔ CHỨC ĐẢNG Công tác kiểm tra, giám sát cấp ủy đảng a Cấp ủy lãnh đạo công tác kiểm tra, giám sát - Triển khai, quán triệt Điều lệ Đảng, nghị quyết, thị Đảng, ... thức giám sát bí mật quan bảo vệ pháp luật vào giám sát Đảng - Tổ chức đảng đảng viên chịu giám sát Đảng giám sát nhân dân Những điểm giống khác kiểm tra giám sát a Những điểm giống - Kiểm tra giám