1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO KINH tế tập bài GIẢNG LUẬT KINH tế

82 233 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 574 KB

Nội dung

1.1.1. Pháp luật kinh tế Việt Nam trước năm 1945Trong các triều đại phong kiến Việt Nam đã có các bộ luật như Bộ hình thư (Triều Lý), Bộ Quốc triều thống chế (Triều Trần), Bộ Quốc triều hình luật (triều Lê), Bộ Hoàng Việt luật lệ (triều Nguyễn). Cho đến nay, hai bộ luật thời Lý, Trần không còn được lưu lại. Còn bộ Quốc triều hình luật và bộ Hoàng Việt luật lệ, mặc dù nội dung nặng về hình sự nhưng ngoài những quy định về luật hình sự, hai bộ luật này còn chứa đựng một số chế định của luật dân sự và một số ngành luật khác và hai bộ luật cổ này có thể được coi như nguồn gốc của dân luật Việt Nam.

Chuyên đề NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ Sơ lược trình hình thành phát triển khái quát chung pháp luật kinh tế, luật kinh tế 1.1 Sơ lược qúa trình hình thành phát triển pháp luật kinh tế Luật kinh tế 1.1.1 Pháp luật kinh tế Việt Nam trước năm 1945 Trong triều đại phong kiến Việt Nam có luật Bộ hình thư (Triều Lý), Bộ Quốc triều thống chế (Triều Trần), Bộ Quốc triều hình luật (triều Lê), Bộ Hoàng Việt luật lệ (triều Nguyễn) Cho đến nay, hai luật thời Lý, Trần không lưu lại Còn Quốc triều hình luật Hoàng Việt luật lệ, nội dung nặng hình quy định luật hình sự, hai luật chứa đựng số chế định luật dân số ngành luật khác hai luật cổ coi nguồn gốc dân luật Việt Nam Như vậy, quy định luật dân có từ thời phong kiến, pháp luật kinh tế đến pháp luật Việt Nam thời phong kiến Điều lý giải, thương mại Việt Nam lúc cỏi, chưa có phát triển đáng kể Đến thời Pháp thuộc nước ta xuất quy định, chế định luật kinh tế Năm 1864 người Pháp đem Bộ luật thương mại áp dụng vào Nam Kỳ Bộ luật áp dụng vào Bắc Kỳ năm 1888 Bộ luật thương mại Pháp quy định vấn đề thương gia quyền hạn nghĩa vụ thương gia; hội buôn; thương phiếu; luật hàng hải; phá sản (khánh tận) tòa án thương mại Năm 1892, Pháp ban hành sắc lệnh quy định việc hành nghề thương mại người Á Đông ngoại quốc người Việt Nam sinh sống nhượng địa Pháp (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng) thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật Pháp Theo tinh thần văn kể trên, họat động thương mại thương nhân lãnh thổ Việt Nam điều chỉnh pháp luật Pháp, trường hợp người có vi phạm xét xử tòa án Pháp theo pháp luật Pháp Ngoài văn đó, sau có văn khác quy định vấn đề cụ thể như: Đạo luật bán cầm cố cửa hàng thương mại năm 1909; Đạo luật bảo vệ quyền sở hữu cửa hàng thương mại năm 1909; Đạo luật bảo vệ quyền sở hữu cửa hàng thương mại năm 1926; Luật hối phiếu, thương phiếu năm 1894, 1992, 1935; sắc luật chi phiếu năm 1935 Mãi đến năm 1942, triều đình Huế ban hành Bộ luật thương mại Trung phần Bộ luật có nội dung giống Bộ luật thương mại Pháp, có hiệu lực thi hành Trung từ ngày 25/1/1944 Sau cách mạng tháng Tám, sở sắc lệnh 90/SL ngày 10/10/1945 sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm đầu cách mạng, pháp luật thương mại có hiệu lực trừ luật lệ trái với nguyên tắc độc lập nước Việt Nam thể cộng hòa Hòa bình lập lại (1954) đất nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ trị khác Ở Miền Nam, phủ Việt Nam cộng hòa ban hành nhiều văn pháp luật thương mại quan trọng Chẳng hạn như: Luật số 13/57 nhãn hiệu thương mại; Luật số 12/57 sáng chế; Nghị định số 92/BKT/CKN ngày 9/4/1968 Nghị định số 406/BKT/ND ngày 11/10/1968 danh sách ngành nghề tiểu công nghệ…Quan trọng hết pháp luật thương mại Việt Nam cộng hòa phải kể đến Bộ luật thương mại ban hành ngày 20/12/1972 Với đời Bộ luật thương mại, luật thương mại Việt Nam cộng hòa có bước phát triển đáng kể với nội dung phong phú, đề cập nhiều vấn đề đời sống thương mại lúc miền Nam Việt Nam Luật thương mại Việt Nam cộng hòa có vấn đề định nghĩa lịch sử luật thương mại; hành vi thương mại; thương gia hành nghề thương mại; nhiệm vụ nghề nghiệp nhà buôn; cửa hàng thương mại; khế ước thương mại; thương phiếu hối phiếu; hội buôn, khánh tận, phá sản tư pháp toán tài sản Ngoài luật thương mại đề cập vấn đề tòa án thương mại 1.1.2 Pháp luật kinh tế Luật kinh Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1986 Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, luật kinh tế coi ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Điều thể rõ nét giáo trình trung tâm đào tạo nước ta Theo quan niệm giáo trình đó, luật kinh tế hiểu tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình lãnh đạo thực họat động sản xuất kinh doanh tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa với Như vậy, luật kinh tế ngành luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chủ yếu tổ chức XHCN với trình lãnh đạo thực họat động sản xuất kinh doanh Chủ thể luật kinh tế chủ yếu tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa Cũng cần nhấn mạnh giai đoạn cuối thời kỳ bao cấp, kinh tế có tham gia thành phần kinh tế khác thành phần kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể Hơn nữa, để thu hút nhân lực, vật lực tài lực vào việc thực thắng lợi kế hoạch Nhà nước, số quan hệ kinh tế cụ thể, công dân tham gia với tư cách chủ thể Trong thời kỳ bao cấp, việc kinh doanh chủ yếu tổ chức thuộc thành phần kinh tế quốc doanh tiến hành Chính vậy, để điều chỉnh quan hệ kinh tế nảy sinh trình kinh doanh xã hội chủ nghĩa, luật kinh tế thời kỳ tập trung ghi nhận chế độ pháp lý liên quan đến việc tổ chức họat động tổ chức kinh tế quốc doanh Cụ thể, nọi dung luật kinh tế gồm có chế độ pháp lý chủ yếu như: địa vị pháp lý chủ thể luật kinh tế; chế độ pháp lý tài sản đơn vị kinh tế quốc doanh; chế độ pháp lý kế hoạch hóa kinh tế quốc dân; chế độ pháp lý hạch tóan kinh tế; chế độ hợp đồng kinh tế trọng tài kinh tế Nói tóm lại, tính chất kinh doanh kinh tế kế hoạch hóa tập trung, luật kinh tế thời kỳ chủ yếu ghi nhận tổ chức họat động kinh doanh đơn vị kinh tế quốc doanh 1.2.4 Pháp luật kinh tế Luật kinh tế từ năm 1986 đến Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng ghi nhận: “Thực chất đổi chế quản lý kinh tế chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh doanh XHCN, nguyên tắc tập trung dân chủ” Cùng với việc khẳng định chất việc đổi chế quản lý kinh tế, Đảng ta xác định hai đặc trưng chế “tính kế hoạch - đặc trưng thứ nhất”, “sử dụng đắn quan hệ hàng hóa tiền tệ - đặc trưng thứ hai” Đổi chế quản lý kinh tế làm thay đổi tính chất quan hệ kinh doanh Điều đưa đến yêu cầu tất yếu phải có thay đổi luật kinh tế cho phù hợp với thực tế khách quan Về thực chất, luật kinh tế giai đoạn hiểu tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành, điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình họat động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chúng với quan quản lý Nhà nước kinh tế nhằm thực mục tiêu kinh tế-xã hội đất nước Nội dung luật kinh tế có bốn phận quy phạm pháp luật bản, là: pháp luật chủ thể kinh doanh; chế độ hợp đồng kinh tế, pháp luật phá sản doanh nghiệp; pháp luật giải tranh chấp kinh tế Như vậy, thoáng nhìn phạm vi điều chỉnh luật kinh tế so với trước thay đổi, quan hệ phát sinh trình kinh doanh Song, trình kinh doanh giai đoạn có thay đổi chủ thể lẫn phương thức kinh doanh, quan hệ trình có thay đổi Quan hệ kinh tế thay đổi đòi hỏi pháp luật kinh tế phải thay đổi theo Nội dung luật kinh tế giai đoạn đổi chế quản lý kinh tế có thay đổi đáng kể Những thay đổi lớn nội dung luật kinh tế tập trung vào ba điểm sau: Một là, chủ thể luật kinh tế mở rộng cách đáng kể, loại hình lẫn tư cách pháp lý Để đáp ứng yêu cầu chế quản lý kinh tế Nhà nước ban hành lọat văn pháp luật kinh tế thay cho văn pháp luật ban hành thời kỳ trước Luật doanh nghiệp năm 1999, Luật doanh nghiệp Nhà nước năm 1995, Luật Hợp tác xã năm 1996, Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993, Luật thương mại năm 1997 Với đạo luật đó, nguyên tắc kinh doanh tự kinh doanh, bình đẳng kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh…được xác lập, địa vị pháp lý loại hình doanh nghiệp kinh tế thị trường ta xác định rõ ràng; quyền nghĩa vụ doanh nghiệp ghi nhận cách đầy đủ Hai là, nội dung luật kinh tế có thay đổi lớn chế định (chế độ pháp lý) lẫn quy định cụ thể Trong kinh doanh, dù giai đoạn nào, tổ chức kinh tế (doanh nghiệp) có mối quan hệ kinh tế với mối quan hệ hình thành sở hợp đồng kinh tế Cho nên, nội dung luật kinh tế giai đoạn đổi có chế định quan trọng chế độ hợp đồng kinh tế Tuy nhiên, tính chất quan hệ hợp đồng kinh tế khác tính chất quan hệ hợp đồng kinh tế trước Do đó, pháp luật hợp đồng kinh tế giai đoạn đổi mới, bản, khác với pháp luật hợp đồng kinh tế trước đây: Có thể khẳng định tên chế định hợp đồng kinh tế thay đổi nội dung quy định pháp luật chế định hoàn toàn khác so với quy định nội dung chế độ hợp dồng kinh tế trước Nhiều quy định chế độ hợp đồng kinh tế gần giống quy định pháp luật hợp đồng dân Cùng với thay đổi chế độ hợp đồng kinh tế, quy định pháp luật tài phán kinh tế có thay đổi lớn Đó thay đổi hình thức giải tranh chấp kinh tế, quan giải tranh chấp, chức năng, nhiệm vụ quan nguyên tắc thẩm quyền trình tự giải tranh chấp hợp đồng kinh tế Trong chế bao cấp, quy định pháp luật kế hoạch hóa kinh tế quốc dân hạch toán kinh tế phận chủ yếu nội dung luật kinh tế Trong giai đoạn đổi mới, quy định pháp luật vấn đề có thay đổi lớn chừng mực định áp dụng số doanh nghiệp nhà nước, phần lớn doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác không phù hợp Trong đó, quy định cụ thể để bảo đảm cho Nhà nước tiến hành kế hoạch hóa tầm vĩ mô chưa ban hành Chính vậy, nội dung luật kinh tế, chế độ pháp lý kế hoạch hóa kinh tế quốc dân hạch toán kinh tế không giữ vị trí chủ yếu trước mà phận nhỏ hệ thống chế định luật kinh tế Bên cạnh đó, có chế định chưa biết đến thời kỳ bao cấp hình thành, chẳng hạn chế định pháp luật phá sản doanh nghiệp Tóm lại, Việt Nam, pháp luật kinh tế mại đến thời phong kiến, phải đến thời Pháp thuộc có quy định, chế định luật kinh tế Thời kỳ đất nước bị chia cắt hai miền với hai chế độ kinh tế, trị, văn hóa khác nhau, luật kinh tế miền Bắc luật kinh tế miền Nam có khác chất Ở miền Nam, quyền Sài gòn tiếp tục kế thừa pháp luật thương mại thời Pháp thuộc đồng thời ban hành loạt văn pháp luật thương mại mà đỉnh cao Bộ luật thương mại năm 1972; luật thương mại Việt Nam cộng hòa tồn ngành luật phát sinh từ luật dân Ở miền Bắc, phù hợp với kinh tế kế hoạch hóa tập trung tồn ngành luật kinh tế độc lập, với nội dung chủ yếu ghi nhận tổ chức hoạt động kinh doanh đơn vị kinh tế quốc doanh Trong giai đoạn nay, để phản ánh đầy đủ đặc điểm yêu cầu kinh tế thị trường, so với luật kinh tế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, luật kinh tế có thay đổi lớn nội dung lẫn hình thức Điều thể rõ nét chế định, quy định cụ thể 1.2 Khái quát chung pháp luật kinh tế Luật kinh tế 12.1 Pháp luật kinh tế Phù hợp với xu hướng tất yếu thời đại, năm gần đây, nhà nước ta chủ trương xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tình hình đó, buộc phải xem xét lại số phận ngành luật kinh tế, kể lý luận thực tiễn Bởi lẽ, ngành Luật kinh tế bước vào giai đoạn phát triển khuôn khổ hoàn cảnh Có thể hiểu khác nội dung chế kinh tế Song, trường hợp, Luật kinh tế coi phận cấu thành chế kinh tế Theo nghĩa đó, pháp luật kinh tế hiểu biểu hình thức pháp lý nội dung họat động trình kinh tế Như vậy, với phát triển kinh tế thị trường, pháp luật kinh tế nước ta phản ánh hợp lý chế kinh tế thị trường với đặc tính sau đây: - Thứ nhất, kinh tế nước ta bước chuyển nhanh sang chế Tính chất độ kinh tế ảnh hưởng lớn đến tính chất hệ thống pháp luật quản lý kinh tế nói chung Luật kinh tế nói riêng Điều thể chỗ, có hệ thống pháp luật kinh tế với chất lượng cấu hoàn toàn – pháp luật kinh tế thị trường - Thứ hai, chế kinh tế mà xây dựng không hình thành từ hoàn thiện chế cũ- chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp, mà ngược lại Như vậy, trình hình thành chế kinh tế đòi hỏi có xuất tư kinh tế theo tư pháp lý với tư cách sở lý luận tư tưởng trình Trong hệ thống pháp luật nước ta, tư hình thức pháp lýmới, cần thiết cho quản lý kinh tế thị trường hình thành chậm chạp Đó nguyên nhân dân tới tình trạng thiếu cháp vá hệ thống pháp luật kinh tế - Thứ ba, chuyển đổi chế kinh tế, chưa đồng thời kịp thời chuẩn bị hệ thống quy tắc xử đời sống kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước.Như vậy, so với tieếntrình quan hệ kinh tế, pháp luật thường xuất chậm so với biến động phát triển quan hệ kinh tế Trong hô hào “cởi trói” cho sở, chưa tạo hành lang pháp lý cần thiết cho loại hình doanh nghiệp Khi chủ trương hạn chế đẩy lùi lũng đoạn mệnh lệnh hành hệ thống tiêu pháp lệnh họat động kinh doanh, chưa kịp thời có công cụ khác hữu hiệu để thay Vì vậy, xuất số tượng thiếu tổ chức, thiếu kỷ luật lộn xộ nhiều nơi đời sống kinh tế thời gian qua điều dễ hiểu kết luận đơn giản rằng, tượng phát sinh từ chất kinh tế thị trường Như vậy, chuyển sang kinh tế thị trường, hết, pháp luật nói chung Luật kinh tế nói riêng có vai trò ngày quan trọng đời sống kinh tế đất nước Tuy nhiên, quan niệm luật kinh tế, đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh hệ thống chủ thể Luật kinh tế chế kinh tế cần phải đổi cách tương thích Đây vấn đề khó khăn phức tạp, đặt trước khoa học pháp lý nói chung khoa học pháp lý kinh tế nói riêng Tóm lại: Pháp luật kinh tế ngành luật độc lập theo tiêu chuẩn phân loại lý luận pháp luật hành, khái niệm tổng hợp, bao gồm toàn văn pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác có liên quan đến vận hành quản lý kinh tế.- Pháp luật kinh tế bao gồm nhiều ngành luật khác Luật kinh tế, Luật tài chính, Luật lao động, Luật đất đai v.v Các ngành luật khác tính chất, nội dung, chủ thể điều chỉnh với phương pháp khác 1.2.2 Luật kinh tế Theo quan niệm truyền thống nhiều nước xã hội chủ nghĩa trước đây, luật kinh tế coi ngành độc lập, điều chỉnh quan hệ kinh tế phát sinh trình quản lý, lãnh đạo kinh tế nhà nước tổ chức thực họat động sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế sở xã hội chủ nghĩa Sự phá sản mô hình kinh tế kế hoạch thiết lập kinh tế thị trường phạm vi toàn cầu kéo theo cáo chung nhiều quan điểm hệ thống lý luận quản lý kinh tế, Luật kinh tế truyền thống Khác hẳn với mô hình kinh tế kế hoạch, kinh tế thị trường đòi hỏi phải xóa bỏ chế độ độc tôn hình thức sở hữu, đòi hỏi phải khuyến khích phát triển cấu kinh tế nhiều thành phần với bình đẳng chúng trước pháp luật Kinh tế thị trường đòi hỏi phải có môi trường pháp lý đảm bảo tất chủ thể sản xuất- kinh doanh tự kinh doanh Đặc biệt, kinh tế thị trường đòi hỏi lùi bước nhường bước quyền lực công cộng trước nguyên tắc tự kinh doanh loại hình doanh nghiệp Tuy nhiên, điều nghĩa rằng, Luật kinh tế kinh tế kế hoạch hóa điều chỉnh phương thức luật công (tức chủ thể làm mà pháp luật ghi nhận), kinh tế thị trường luật kinh tế điều chỉnh theo phương pháp luật tư (tức chủ thể làm tất mà pháp luật không cấm) Vì vậy, quan niệm rằng, Luật kinh tế luật tư phân biệt Luật kinh tế với Luật dân đặc biệt không phản ánh pháp luật vai trò công quyền (Nhà nước) đời sống kinh tế, quản lý kinh tế Ngược lại cho Luật Kinh tế luật công khó phân biệt Luật kinh tế với luật nhà nước, luật hành Thực ra, Luật kinh tế hay luật kinh doanh khái niệm rộng, khó định lượng xác nội dung Hiểu theo cách chung Luật kinh tế tổng thể quy phạm pháp luật mà với quy phạm đó, nhà nước tác động vào tác nhân tham gia đời sống kinh tế quy phạm liên quan đến mối tương quan tự cá nhân điều chỉnh Nhà nước Nếu hiểu theo cách Luật kinh tế tồn pháp luật công pháp luật tư; mặt điều chỉnh khả cách thức can thiệp Nhà nước vào đời sống kinh tế, bảo vệ lợi ích công mặt khác thể nguyên tắc bình đẳng bảo vệ lợi ích thành viên tham gia thương trường Trên sở vậy, Luật kinh tế hiểu tổng thể qui phạm pháp luật Nhà nước ban hành thừa nhận, thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động, điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với với quan quản lý Nhà nước Luật kinh tế phận pháp luật kinh tế (Luật kinh tế; Luật tài chính; Luật lao động; Luật đất đai) Đối tượng, phương pháp chủ thể Luật kinh tế 2.1 Đối tượng điều chỉnh Luật kinh tế Điều chỉnh quan hệ quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp Trong quan hệ này, chủ thể tham gia có địa vị pháp lý khác Một bên quan quản lý nhà nước kinh tế (cấp trên), bên đơn vị kinh tế (cấp dưới) Cơ sở phát sinh quan hệ văn quản lý nhà nước - Điều chỉnh quan hệ trình hoạt động doanh nghiệp Đây nhóm quan hệ chủ yếu, có đặc điểm như: phát sinh trực tiếp trình sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; phát sinh từ chủ thể độc lập, bình đẳng với nhau; phát sinh chủ yếu thông qua hợp đồng kinh tế v.v - Điều chỉnh quan hệ nội doanh nghiệp Các doanh nghiệp cấu thành phận phân xưởng, đội sản xuất Việc sản xuất phận tiến hành sở hạch toán nội chế độ khoán Giữa chúng phát sinh quan hệ định, điều chỉnh điều lệ, nội qui quan dựa qui định pháp luật Ngoài ra, luật kinh tế diều chỉnh: - Các quan hệ xã hội diễn trình hình thành, tổ chức quản lý doanh nghiệp, bao gồm giải thể phá sản doanh nghiệp (pháp luật doanh nghiệp) - Các quan hệ hành vi mục đích cạnh tranh thương trường, bao gồm hành vi cạnh tranh không lành mạnh độc quyền hóa (pháp luật cạnh tranh) - Các quan hệ xã hội diễn trình tổ chức thực giao dịch kinh tế (pháp luật hợp đồng) - Các quan hệ xã hội diễn trình giải tranh chấp kinh tế, thông qua trọng tài tòa án (pháp luật tài phán kinh tế) 2.2 Phương pháp điều chỉnh luật kinh tế Trong chế thị trường đại, nơi mà công quyền không đứng bên bên đời sống kinh tế, buộc nhà nước phải có điều tiết, định hướng, khuyến khích phát triển kinh tế chừng mực vậy, quan hệ diễn lĩnh vực khó điều chỉnh phương pháp luật tư - phương pháp dân Một ví dụ điển hình trường hợp can thiệp công quyền vào đời sống kinh tế, dù mức độ hình thức nào, điều chỉnh phương pháp hành Không thể có thỏa thuận nhà đầu tư, doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước cấp giấy phép hay điều kiện kinh doanh, có “thông cảm” hay “linh động” quan thu thuế doanh nghiệp thực biểu thuế thời hạn nộp thuế…Như vậy, phương pháp hành tiếp tục tồn hệ thống pháp luật chế thị trường Khi điều chỉnh lĩnh vực đời sống kinh tế phương pháp hành Luật kinh tế coi lĩnh vực hệ thống pháp luật công mà theo chủ thể quan hệ pháp luật bình đẳng, không tự thỏa thuận nội dung, chí hình thức quan hệ pháp luật pháp luật ghi nhận mô tả Chính thế, theo phương pháp này, “các chủ thể làm mà pháp luật ghi nhận” Ở nước thuộc Civil Law, mảng pháp luật kinh tế gọi pháp luật kinh tế công Bên cạnh việc điều chỉnh phương pháp luật công, Luật kinh tế chế thị trường điều chỉnh quan hệ xã hội chủ yếu phương pháp luật tư- phương pháp dân Theo phương pháp này, pháp luật tạo cho chủ thể khả pháp lý tự sáng tạo thỏa thuận Việc sử dụng hay không đến mức tự bình đẳng phụ thuộc vào ý chí riêng chủ thể quan hệ pháp luật Việc công dân hay doanh nghiệp định đầu tư hay không mức vốn bao nhiêu, hay có ký hợp đồng với đối tác đó, với số lượng, chất lượng giá sản phẩm, dịch vụ hay họ sử dụng phương thức để giải bất đồng, tranh chấp phát sinh…đều họ tự định Điều đáng lưu ý là, tự chủ thể quan hệ pháp luật thiết lập, thỏa thuận pháp luật bảo vệ trở thành “pháp luật riêng” ràng buộc chủ thể tham gia quan hệ Một nhà đầu tư tự định thành lập doanh nghiệp quy định phát sinh từ việc đầu tư áp dụng nhà đầu tư đó; doanh nghiệp tự thỏa thuận ký hợp đồng toàn nội dung cam kết trở thành bắt buộc doanh nghiệp không bên tham gia hợp đồng (kể tòa án) tự giải thích nội dung hợp đồng Việc bên tham gia quan hệ hợp đồng thỏa thuận dùng trọng tài để giải tranh chấp tòa án vào Xa nữa, quan hệ pháp luật điều chỉnh phương pháp luật tư, Viện kiểm sát thay mặt chủ thể xuất trước tòa Như vậy, so với phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế chế kinh tế kế hoạch tập trung, phương pháp điều chỉnh Luật kinh tế chế thị trường bổ sung nhiều điểm Sự thay đổi đối tượng điều chỉnh luật kinh tế đòi hỏi có thay đổi phù hợp phương pháp điều chỉnh Về mặt kinh tế, có phân định chức quản lý vi mô quản lý vĩ mô nên tính chất mối quan hệ kinh tế không hiểu kết hợp yếu tố tổ chức kế hoạch yếu tố tài sản Các quan hệ kinh tế điều kiện kinh tế thị trường nảy sinh vận động theo quy luật thị trường, nằm ranh giới luật công luật tư Luật Kinh tế sử dụng phối kết hợp với phương pháp dân hành chính, phương pháp dân (tự thỏa thuận, bình đẳng, định hướng hành vi…) phương pháp chủ yếu ngành luật Như vậy, bản, Luật kinh tế sử dụng hai phương pháp: - Phương pháp bình đẳng, tự nguyện Nghĩa là, vấn đề mà bên quan tâm giải sở bình đẳng, bàn bạc thoả thuận Hiện với cấu kinh tế nhiều thành phần phương pháp có ý nghĩa quan trọng sử dụng phổ biến - Phương pháp mệnh lệnh, quyền uy Phương pháp chủ yếu dùng để điều chỉnh quan hệ mà chủ thể không bình đẳng địa vị pháp lý (một bên quan quản lý Nhà nước kinh tế, bên đơn vị kinh tế) 2.3 Chủ thể luật kinh tế Theo quan niệm truyền thống, chủ thể Luật kinh tế có dấu hiệu đặc biệt Chủ thẻ luật kinh tế có đặc tính chất kinh tế xã hội xã hội chủ nghĩa Trong kinh tế xã hội chủ nghĩa, họat động kinh tế công dân riêng lẻ thực mà tập thể lao động xí nghiệp, liên hiệp xí nghiệp, quan kinh tế khác…thực Vì vậy, chủ thể Luật kinh tế điều kiện kinh tế xã hội chủ nghĩa luôn quan, tổ chức kinh tế- coi pháp nhân Chuyển sang chế thị trường, chủ thể Luật kinh tế có thay đổi “chất” “lượng” Hệ thống chủ thể Luật kinh tế mở rộng nhiều so với trước Việc thiết lập cấu kinh tế nhiều thành phần tất yếu dẫn đến cấu đa dạng phong phú chủ thể kinh doanh Trước đây, Luật kinh tế thừa nhận pháp nhân chủ thể ngành luật Thực tiễn bước chuyển sang kinh tế thị trường chứng minh tính chất phiến diện quan điểm Ngày nay, hệ thống chủ thể kinh doanh độc lập đồng thời chủ thể pháp lý độc lập, bên cạnh pháp nhân có doanh nghiệp pháp nhân Đó công ty đối nhân, doanh nghiệp pháp nhân Đó công ty đối nhân, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp họat động có mức vốn kinh doanh mức vốn pháp định theo quy định pháp luật…Có thể tạm thời nêu tiêu chí để xác định chủ thể Luật kinh tế sau: - Thứ nhất, chủ thể Luật kinh tế chủ thể kinh doanh quan quản lý kinh tế thành lập cách hợp pháp” Trong chủ thể kinh doanh, phận quan trọng doanh nghiệp Doanh nghiệp quan quản lý kinh tế thành lập cách hợp pháp, nghĩa chúng sử dụng rộng rãi phổ biến nước ta năm gần với nhường bước khái niệm tranh chấp kinh tế - khái niệm quen thuộc chế kế hoạch hoá ăn sâu tiềm thức tư pháp lý người Việt Nam Hệ thống pháp luật Việt Nam tồn khái niệm khác để biểu đạt loại tranh chấp Mặc dù không xây dựng khái niệm chuẩn mực tranh chấp kinh tế Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16/3/1994 Nghị định số 116/CP ngày 5/9/1994 liệt kê tranh chấp gọi tranh chấp kinh tế thuộc thẩm quyền giải tòa án kinh tế trọng tài kinh tế Theo văn pháp luật này, tranh chấp kinh tế bao gồm: + Các tranh chấp hợp đồng kinh tế pháp nhân với pháp nhân, pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh + Các tranh chấp công ty với thành viên công ty, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, họat động, giải thể công ty + Các tranh chấp kinh tế khác theo quy định pháp luật Với hàm ý tiếp cận này, khái niệm tranh chấp kinh tế không lột tả hết chân dung thực Thực chất tranh chấp kinh tế khái niệm có nội hàm rộng, bao gồm tất tranh chấp kinh tế nêu Các tranh chấp tranh chấp điển hình có nội dung kinh tế Bởi vậy, việc sử dụng khái niệm tranh chấp kinh tế để gắn cho tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh hay thương mại tạo bất tương thích nội hàm khái niệm với hàm ý tiếp cận Khái niệm tranh chấp thương mại lần đề cập Luật thương mại ngày 10/5/1997 song theo Luật thương mại, tranh chấp thương mại tranh chấp phát sinh việc không thực thực không hợp đồng họat động thương mại Ngoài ra, khái niệm họat động thương mại theo quy định Luật thương mại năm 1997 lại có nội hàm hẹp so với quan niệm phổ biến nước giới thương mại Quan niệm tranh chấp thương mại họat động thương mại theo Luật thương mại năm 1997 loại bỏ nhiều tranh chấp không coi tranh chấp thương mại, xét chất hoàn toàn coi tranh chấp thương mại ngữ cảnh đương đại Điều tạo xung đột pháp luật, luật quốc gia với luật quốc tế, có công ước quốc tế quan trọng mà Việt Nam thành viên (Công ước New York năm 1958) gây trở ngại, rắc rối thực tiễn áp dụng sách hội nhập Pháp lệnh trọng tài thương mại ngày 25/2/2003 không trực tiếp đưa định nghĩa tranh chấp thương mại song với diện khái niệm hoạt động thương mại theo nghĩa rộng tạo tương đồng quan niệm thương mại tranh chấp thương mại pháp luật Việt Nam với chuẩn mực chung pháp luật thông lệ quốc tế Theo pháp lệnh trọng tài thương mại, họat động thương mại việc thực hay nhiều hành vi thương mại cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng tư vấn; tư vấn, kỹ thuật; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hoá, hành khách đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật (khoản Điều Pháp lệnh trọng tài thương mại) Với quy định này, khái niệm thương mại theo pháp luật Việt Nam mở rộng, phù hợp với khái niệm thương mại Luật mẫu Liên hợpquốc vềtrọng tài (UNCITRAL Model Law), hiệp định thương mại Việt - Mỹ WTO Vấn đề vốn có ý nghĩa việc bảo đảm bình đẳng chủ thể hoạt động thương mại tham gia vào việc giải tranh chấp vừa mở rộng khả công nhận thi hành Việt Nam phán trọng tài nước Sự đột phá Pháp lệnh trọng tài thương mại việc đưa khái niệm họat động thương mại tiếp cận với chuẩn mực chung thông lệ pháp luật quốc tế mở cho việc xem xét văn pháp luật đề cập lĩnh vực thương mại- lĩnh vực đầy sôi động phức tạp thực tiễn - Khái niệm tranh chấp thương mại sau Luật Thương mại năm 2005 Luật thương mại Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 định nghĩa khái niệm họat động thương mại họat động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại họat động nhằm mục đích sinh lợi khác (khoản điều Luật thương mại năm 2005) Theo khái niệm này, quan niệm họat động thương mại mở rộng, bao gồm họat động có mục đích sinh lợi Hướng tiếp cận Luật thương mại năm 2005 cho thấy, khái niệm hoạt động thương mại mở rộng tương đồng với khái niệm kinh doanh Luật doanh nghiệp năm 1999 Luật doanh nghiệp năm 2005 Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi (khoản điều Luật doanh nghiệp năm 2005) Điều 29 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 liệt kê tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải tòa án, gồm có: - Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận, bao gồm: Mua bán hàng hóa; cung ứng dịch vụ, phân phối; đại diện, đại lý, ký gửi; thuê, cho thuê, thuê mua, xây dựng; tư vấn, kỹ thuật; vận chuyển hàng hóa, hành khách đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa; vận chuyển hàng hóa, hành khách đường hàng không, đường biển, mua bán cổ phiếu, trái phiếu giấy tờ có giá khác; đầu tư, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; thăm dò, khai thác; - Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận; - Tranh chấp công ty với thành viên công ty Giữa thành viên công ty với liên quan đến thành lập, họat động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, chuyển đổi hình thức tổ chức công ty - Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại mà pháp luật có qui định Như vậy, Bộ luật tố tụng dân năm 2004 không sử dụng thuật ngữ tranh chấp thương mại mà sử dụng thuật ngữ tranh chấp kinh doanh, thương mại nội dung tranh chấp kinh doanh, thương mại liệt kê Điều 29, thực chất tranh chấp thương mại theo hướng tiếp cận Luật thương mại năm 2005 Tuy có khác cách thức biểu đạt ngôn ngữ sử dụng nhìn chung quan niệm họat động thương mại tranh chấp thương mại thể qua quy định văn pháp luật thời gian gần quán Từ nội dung trên, tranh chấp thương mại hiểu mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền hay nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại 1.2 Các điều kiện để giải tranh chấp thương mại - Tranh chấp thương mại trước hết mâu thuẫn (bất đồng) quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ cụ thể - Những mâu thuẫn (bất đồng) phải phát sinh từ hoạt động thương mại - Những mâu thuẫn (bất đồng) phải phát sinh chủ yếu doanh nhân Các tranh chấp thương mại chủ yếu tranh chấp phát sinh thương nhân (cá nhân kinh doanh, tổ chức kinh doanh) với Ngoài thương nhân chủ thể chủ yếu tranh chấp thương mại, trường hợp định, cá nhân, tổ chức khác (không phải thương nhân) chủ thể tranh chấp thương mại tranh chấp công ty thành viên v.v Các phương thức giải tranh chấp thương mại 2.1 Thương lượng hoà giải Thương lượng hòa giải hình thức giải tranh chấp không mang tính chất tài phán, theo bên tranh chấp bàn bạc, thỏa thuận để đến thống phương án giải bất đồng họ tự nguyện thực phương án Thương lượng phương thức giải tranh chấp theo bên tranh chấp tự nguyện gặp gỡ để giải bất đồng tồn mà không cần có trợ giúp bên thứ ba Sự khác thương lượng hòa giải chỗ, phương thức hòa giải có xuất bên thứ ba (người trung gian) Người trung gian có vai trò hỗ trợ, giúp đỡ bên việc thỏa thuận phương án loại trừ tranh chấp, không áp đặt ý chí bên không đưa phán giải tranh chấp Hòa giải thực hình thức: Hòa giải thủ tục tố tụng hòa giải thủ tục tố tụng Hòa giải thủ tục tố tụng việc hòa giải bên tiến hành trước đưa đơn khởi kiện Tòa án trọng tài Hòa giải thủ tục tố tụng việc hòa giải tiến hành tòa án, trọng tài quan giải tranh chấp theo đơn kiện bên Khác với hòa giải thủ tục tố tụng, hòa giải thủ tục tố tụng tiến hành trợ giúp tòa án trọng tài; bên hòa giải với nhau, Tòa án, trọng tài định công nhận thỏa thuận đương định có giá trị cưỡng chế thi hành bên Ở Việt Nam, qua thời kỳ phát triển kinh tế -xã hội, việc thương lượng, hòa giải tranh chấp, có tranh chấp kinh doanh coi trọng Khi tranh chấp phát sinh bên phải tự thương lượng, hòa giải với Nếu thương lượng, hòa giải không thành đưa tòa án trọng tài giải Và giải tranh chấp Trọng tài Tòa án, bên hòa giải với Giải tranh chấp kinh doanh thương lượng, hòa giải có nhiều ưu điểm Thứ nhất, phương thức giải tranh chấp đơn giản, nhanh chóng, tốn Thứ hai, bên hòa giải thành công kẻ thắng, người thua nên không gây tình trạng đối đầu bên có khả trì quan hệ hợp tác vốn có bên Thứ ba, giải tranh chấp thương lượng, hòa giải, bên dễ dàng kiểm soát việc cung cấp chứng sử dụng chứng cứ, qua giữ bí kinh doanh uy tín bên Thứ tư, thương lượng, hòa giải xuất phát tỏ rõ tự nguyện bên, đạt phương án hòa giải, bên thường nghiêm túc thực Tuy vậy, giải tranh chấp thương lượng, hòa giải bộc lộ hạn chế định Thứ nhất, thành công trình giải tranh chấp chủ yếu phụ thuộc thái độ, thiện chí hợp tác bên tranh chấp Thứ hai, việc thực thi kết đạt trình giải tranh chấp phụ thuộc tự nguyện thi hành bên có nghĩa vụ phải thi hành; thỏa thuận hòa giải bên (trừ trường hợp hòa giải trọng tài tòa án) không bảo đảm thi hành sức mạnh cưìng chế nhà nước Thứ ba, bên tranh chấp thiện chí lợi dụng thương lượng, hòa giải để trì hoãn việc phải thực nghĩa vụ, bên bị vi phạm quyền khởi kiện tòa án trọng tài hết thời hiệu khởi kiện 2.2 Giải tranh chấp kinh doanh phương thức trọng tài 2.2.1 Khái quát trọng tài Trọng tài phương thức giải tranh chấp cã tính chất tài phán phi nhà nước (phi Chính phủ) đương thỏa thuận lựa chọn để giải tranh chấp kinh doanh Trọng tài bên trung gian thứ ba bên tranh chấp chọn để giúp bên giải xung đột, bất đồng họ sở đảm bảo quyền tự định đoạt bên Cũng giống thương lượng hòa giải, phương thức trọng tài bắt nguồn tõ thỏa thuận bên sở tự nguyện Để đưa tranh chấp trọng tài giải quyết, bên phải có thỏa thuận trọng tài Giải tranh chấp trọng tài giống với hòa giải chỗ, hai phương thức có xuất người thứ ba Tuy nhiên, hình thức hòa giải, vai trò người thứ ba hỗ trợ, giúp đỡ bên thỏa thuận với nhau, phương thức trọng tài, sau xem xét việc, trọng tài đưa phán có giá trị cưỡng chế thi hành bên Từ kinh nghiệm tổ chức họat động trọng tài thương mại số nước có kinh tế thị trường, đưa số nhận định phương thức giải quếêt tranh chấp sau: Thứ nhất, trọng tài loại hình tổ chức phi phủ (Tổ chức xã hội nghề nghiệp), họat động theo pháp luật quy chế trọng tài Trọng tài thiết chế dân chủ giải tranh chấp kinh doanh; trọng tài không góp phần tạo đời sống dân chủ tự tư pháp, mà nữa, trọng tài người chia sẻ nhiệm vụ với nhà nước việc xoá bỏ bất đồng xã hội, thể cụ thể việc giải tranh chấp kinh doanh Thứ hai, chế giải tranh chấp trọng tài kết hợp hai yếu tố thỏa thuận tài phán Cụ thể, thỏa thuận làm tiền đề cho phán có phán trọng tài thoát ly yếu tố thỏa thuận Bởi vậy, nguyên tắc, thẩm quyền trọng tài không bị giới hạn pháp luật; đương lựa chọn lúc nào, trọng tài Ad-hoc tổ chức trọng tài giới để giải tranh chấp Tuy nhiên, để bảo vệ lợi ích công, pháp luật nhiều quốc gia thừa nhận thẩm quyền trọng tài lĩnh vực tư (Private Law) Thứ ba, phương thức trọng tài cho phép bảo đảm quyền tự định đọat đương cao so với phương thức tòa án, thể đương tố tụng trọng tài có quyền lựa chọn: Trọng tài viên, địa điểm giải tranh chấp, quy tắc tố tụng, luật áp dụng tranh chấp Thứ tư, phán trọng tài có giá trị chung thẩm kháng cáo trước quan, tổ chức Đặc điểm cho phép trọng tài có điều kiện thuận lợi việc giải nhanh chóng, dứt điểm vụ tranh chấp kinh doanh Thứ năm, pháp luật nước nhìn chung quy định chế hỗ trợ từ phía tòa án tổ chức họat động trọng tài Thông qua trình tự công nhận cho thi hành, tòa án đảm bảo thực thi thực tế định trọng tài bên đương không tự nguyện thực Ngoài ra, tòa án hỗ trợ trọng tài nội dung khác, định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, kê biên tài sản, bảo toàn chứng cứ, cấm buộc đương thực số hành vi định Thứ sáu, trọng tài thương mại tồn hai dạng là: Trọng tài vụ việc (trọng tài Ad-hoc) trọng tài thường trực (trọng tài quy chế) Trọng tài vụ việc phương thức trọng tài bên tranh chấp thỏa thuận thành lập để giải vụ tranh chấp bên trọng tài chấm dứt tồn giải xong vụ tranh chấp Bản chất trọng tài vụ việc thể qua đặc trưng sau đây: - Được thành lập phát sinh tranh chấp tự chấm dứt hoạt động giải xong vụ tranh chấp - Không có trụ sở thường trực, máy điều hành, danh sách trọng tài viên riêng Trọng tài viên bên chọn định người có tên danh sách, trọng tài viên Trung tâm trọng tài - Quy tắc tố tụng trọng tài vụ việc để giải vụ tranh chấp bên thỏa thuận xây dựng lựạ chọn quy tắc tố tụng trung tâm trọng tài Trọng tài vụ việc hình thức tổ chức đơn giản, linh họat mềm dẻo phương thức họat động nên nói chung phù hợp với tranh chấp tình tiết phức tạp, có nhu cầu giải nhanh chóng bên tranh chấp có kiến thức hiểu biết pháp luật kinh nghiệm tranh tụng Trọng tài thường trực hình thức trọng tài tổ chức chặt chẽ, có máy, có trụ sở làm việc thường xuyên, có danh sách Trọng tài viên hoạt động theo điều lệ quy chế tố tụng riêng Phần lớn tổ chức trọng tài lớn, có uy tín giới thành lập theo mô hình tên gọi như: Trung tâm trọng tài, Ủy ban trọng tài, Viện trọng tài, Hội đồng trọng tài quốc gia quốc tế chủ yếu phổ biến tổ chức dạng trung tâm trọng tài Các trung tâm trọng tài có số đăng trưng sau đây: - Là tổ chức phi phủ, không nằm hệ thống quan nhà nước Trung tâm trọng tài họat động theo nguyên tắc tự trang trải mà không cấp phí họat động từ ngân sách nhà nước Khi giải tranh chấp, trọng tài không nhân danh quyền lực nhà nước mà nhân danh người thứ ba độc lập phán - Trung tâm trọng tài có tư cách pháp nhân Mỗi trung tâm trọng tài pháp nhân, tồn độc lập bình đẳng với trung tâm trọng tài khác Giữa trung tâm trọng tài không tồn quan hệ phụ thuộc cấp trên, cấp hệ thống quan tài phán nhà nước - Cơ cấu tổ chức trung tâm trọng tài gồm có Ban điều hành Trọng tài viên Trung tâm Tổ chức quản lý trung tâm trọng tài nhìn chung đơn giản, gọn nhẹ Ban điêù hành trung tâm trọng tài gồm có Chủ tịch, phó Chủ tịch trung tâm trọng tài có Tổng thư ký trung tâm trọng tài Chủ tịch Trung tâm trọng tài cử - Trung tâm trọng tài tự định lĩnh vực họat động có quy tắc tố tụng riêng Mỗi Trung tâm trọng tài tự xác định lĩnh vực họat động tùy thuộc vào điều kiện cụ thể trung tâm Trong trình họat động, Trung tâm trọng tài có quyền mở rộng thu hẹp phạm vi lĩnh vực họat động, phải chuẩn thuận quan nhà nước có thẩmquyền Đặc điểm cho phép trung tâm trọng tài tổ chức họat động với tính chất trọng tài chuyên ngành (Chỉ giải loại tranh chấp kinh doanh định) Giải tranh chấp kinh doanh đường trọng tài có nhiều ưu điểm; thủ tục trọng tài đơn giản, nhanh chóng; bên tranh chấp có khả tác động đến trình trọng tài; khả định trọng tài viên giúp bên lựa chọn trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp qua có điều kiện giải tranh chấp hợp đồng nhanh chóng, xác; nguyên tắc trọng tài không công khai giúp bên hạn chế tiết lộ bí kinh doanh, giữ uy tín bên thương trường; trọng tài không đại diện cho quyền lực tư pháp nhà nước nên phù hợp để giải tranh chấp có nhân tố nước Tuy nhiên, việc giải tranh chấp kinh doanh trọng tài bộc lộ số hạn chế định: Trọng tài không đại diện cho quyền lực tư pháp Nhà nước, gặp khó khăn trình giải tranh chấp, xác minh, thu thập chứng cứ, áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thờiù Trọng tài thương mại Việt Nam đời tồn từ đầu năm sáu mươi kỷ XX, với hai tổ chức trọng tài Hội đồng trọng tài hàng hải hội đồng trọng tài ngoại thương Năm 1993, hai Hội đồng trọng tài sáp nhập thành trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VI AC), đặt bên cạnh Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam Bên cạnh trọng tài thương mại phi phủ, trọng tài kinh tế nhà nước với chức giải tranh chấp kinh tế Việt Nam thành lập máy quan nhà nước thuộc khối hành pháp từ năm 1960 Tuy nhiên, quan trọng tài thay Tòa án kinh tế vào năm 1994, nhằm đáp ứng đòi hỏi việc giải tranh chấp kinh doanh điều kiện chế kinh tế Đồng thời với việc cho đời tòa kinh tế, nhà nước chủ trương cho phép thành lập trung tâm trọng tài kinh tế mang tính chất xã hội-nghề nghiệp, nhằm thiết lập phương thức giải tranh chấp kinh doanh trọng tài phi phủ Việt Nam Theo pháp luật hành Việt Nam, trọng tài thường trực tổ chức hình thức trung tâm trọng tài thương mại Cũng giống trọng tài thường trực tổ chức nước, trung tâm Trọng tài thương mại Việt Nam tổ chức phi phủ, có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài khoản riêng trụ sở giao dịch ổn định Các trung tâm trọng tài tổ chức xã hội nghề nghiệp không nằm hệ thống quan quản lý nhà nước, quan tư pháp Vì vậy, giải tranh chấp, trung tâm không nhân danh quyền lực Nhà nước Mặt khác, trung tâm Trọng tài họat động cách độc lập, không chịu can thiệp hay chi phối quan nhà nước tổ chức, nhân sự, tài chính, họat động sở thu phí công việc giải tranh chấp Với đời Pháp lệnh trọngtài thương mại ngày 25/3/2003, khung pháp luật Trọng tài thương mại phi phủ hòan thiện thêm bước quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho họat động giải tranh chấp kinh doanh phương thức trọng tài 2.2.2 Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh trọng tài nước ta a Các nguyên tắc tố tụng trọng tài Nguyên tắc tố tụng nội dung phương thức tài phán giải tranh chấp kinh doanh Đó tư tưởng pháp lý đạo quy định pháp luật, có giá trị bắt buộc phải tuân theo trình giải tranh chấp Với tính chất phương thức tài phán phi Nhà nước, Tố tụng trọng tài có nguyên tắc thể khác biệt với tố tụng tòa án Những nguyên tắc tố tụng trọng tài bao gồm: - Nguyên tắc thỏa thuận trọng tài: Nguyên tắc thỏa thuận trọng tài đòi hỏi vụ tranh chấp kinh doanh giải theo phương thức trọng tài bên có thỏa thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên tranh chấp việc chọn Trọng tài quan giải tranh chấp bên Các bên thiết lập thỏa thuận trọng tài giao kết hợp đồng sau tranh chấp xảy Vì vậy, thỏa thuận trọng tài nằm hợp đồng, điều khoản hợp đồng thỏa thuận riêng biệt, tách rời văn hợp đồng - Nguyên tắc Trọng tài viên độc lập vô tư, khách quan: Trọng tài viên người trực tiếp tiến hành việc giải tranh chấp bên trường hợp bên không thỏa thuận phương án giải tranh chấp, trọng tài viên đưa phán quyêt vụ tranh chấp Trọng tài viên phải độc lập, vô tư, khách quan giải tranh chấp Đây nguyên tắc chế tài phán giải tranh chấp nói chung Trong trường hợp sau trọng tài có phán trọng tài bên nhận thấy dấu hiệu không khách quan vô tư độc lập trọng tài viên bên có quyền yêu cầu hủy định trọng tài theo quy định pháp luật - Nguyên tắc bảo đảm quyền tự định đọat tôn trọng thỏa thuận bên tranh chấp Tự định đoạt quyền đương giải tranh chấp dân nói chung tranh chấp kinh doanh nói riêng Nội dung quyền tự định đoạt thể chỗ, trình giải tranh chấp trọng tài, bên có quyền định thỏa thuận định vấn đề có liên quan đến tranh chấp Những vấn đề quan trọng thuộc quyền tự định đoạt thỏa thuận bên tố tụng trọng tài, phải kể đến là: chọn trọng tài viên; thỏa thuận thời gian, địa điểm tiến hành giải tranh chấp, thỏa thuận phương án loại trừ tranh chấp, Trọng tài viên giải tranh chấp phạm vi yêu cầu bên đưa phán bên tranh chấp không đạt thỏa thuận việc giải tranh chấp - Nguyên tắc giải lần: Trọng tài quan tài phán phi phủ, tổ chức cấp xét xử Quyết định trọng tài có giá trị chung thẩm, bị kháng cáo, kháng nghị trước quan hay tổ chức Nguyên tắc giải lần đòi hỏi bên tranh chấp có nghĩa vụ thi hành định trọng tài sau phán trọng tài công bố, quyền kháng cáo định trọng tài b Thẩm quyền trọng tài Trọng tài có chức giải tranh chấp kinh doanh, nhiên, với tính chất chế tài phán bên thỏa thuận lựa chọn, trọng tài thẩm quyền đương nhiên vụ tranh chấp kinh doanh cụ thể Theo quy định Pháp lệnh trọng tài thương mại, tranh chấp thuộc thẩm quyền trọng tài trước sau xảy tranh chấp, bên có thỏa thuận trọng tài phù hợp với quy định pháp luật Như vậy, để xác định thẩm quyền trọng tài vụ tranh chấp cụ thể, cần phải có sau: Thứ nhất, tranh chấp bên tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại, bao gồm: mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi, thuê, cho thuê, thuê mua; xây dựng, tư vấn, kỹ thuật; đầu tư, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, thăm dò, khai thác, vận chuyển hàng hoá, hành khách đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường hành vi thương mại khác theo quy định pháp luật Thứ hai, thỏa thuận trọng tài bên có hiệu lực pháp luật Một thỏa thuận trọng tài có hiệu lực phát sinh hệ pháp lý sau: - Xác định thẩm quyền giải tranh chấp tổ chức trọng tài cụ thể vụ tranh chấp (Hội đồng trọng tài bên thành lập trung tâm trọng tài cụ thể) - Loại trừ thẩm quyền giải tranh chấp tòa án tranh chấp cụ thể, theo đó, thấy bên có thỏa thuận trọng tài, tòa án trả lại đơn kiện bên khởi kiện tòa án - Khi khởi kiện yêu cầu giải tranh chấp để bảo vệ quyền lợi mình, bắt buộc bên phải khởi kiện tổ chức trọng tài thỏa thuận lựa chọn Thỏa thuận trọng tài coi có hiệu lực pháp luật không rơi vào trường hợp vô hiệu pháp luật quy định.Theo điều 10 Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003, thỏa thuận trọng tài bị coi vô hiệu thuộc trường hợp sau: - Tranh chấp phát sinh không thuộc họat động thương mại - Người ký thỏa thuận trọng tài thẩm quyền ký kết theo quy định pháp luật -Một bên ký kết thỏa thuận trọng tài lực hành vi dân đầy đủ - Thỏa thuận trọng tài không quy định quy định không rõ đối tượng tranh chấp mà sau bên thỏa thuận bổ sung - Thỏa thuận trọng tài không ký văn - Bên ký thỏa thuận trọng tài bị lừa dối, bị đe dọa có yêu cầu tuyên bố thỏa thuận trọng tài vô hiệu Trong mối quan hệ với hợp đồng, điều khoản trọng tài tồn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, vô hiệu hợp đồng không ảnh hưởng đến hiệu lực điều khoản trọng tài Từ quy định thẩm quyền trọng tài cho thấy, cách xác định thẩm quyền trọng tài có nhiều điểm khác biệt rõ rệt so với cách xác định thẩm quyền tòa án Các nguyên tắc phân định thẩm quyền giải tranh chấp theo lãnh thổ, theo trụ sở nơi cư trú bị đơn theo lựa chọn nguyên đơn áp dụng tố tụng tòa án, không áp dụng tố tụng trọng tài d Hỗ trợ giám sát tư pháp trọng tài Hỗ trợ giám sát tư pháp bảo đảm quan trọng từ phía nhà nước tổ chức họat động trọng tài, giúp khắc phục hạn chế cố hữu trọng tài, với tính chất phương thức tài phán phi nhà nước việc giải tranh chấp kinh doanh Theo Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003, hỗ trợ giám sát tư pháp trọng tài thương mại thể nội dung sau: - Tòa án xem xét lại định thẩm quyền trọng tài thương mại Nếu bên tranh chấp không đồng ý với định thẩm quyền trọng tài, bên có quyền yêu cầu tòa án cấp tỉnh nơi hội đồng trọng tài định xem xét lại định Quyết định tòa án xem xét lại thẩm quyền trọng tài định cuối - Tòa án cấp tỉnh nơi hội đồng trọng tài thụ lý giải vụ tranh chấp định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu bên tranh chấp tố tụng trọng tài Các biện pháp khẩn cấp tạm thời áp dụng bao gồm: + Bảo toàn chứng trường hợp chứng bị tiêu hủy có nguy bị tiêu hủy + Kê biên tài sản tranh chấp + Cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp + Cấm thay đổi trạng tài sản tranh chấp + Kê biên niêm phong tài sản nơi gửi giữ + Phong tỏa tài khoản ngân hàng Bên có đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải có chứng chứng minh việc áp dụng biện pháp cần thiết phải chịu trách nhiệm yêu cầu Trong trường hợp yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không gây thiệt hại phải bồi thường - Tòa án xem xét, định hủy không hủy định trọng tài theo yêu cầu bên tranh chấp Các bên tranh chấp có quyền yêu cầu hủy định trọng tài vòng 30 ngày kể từ ngày nhận định trọng tài Yêu cầu hủy định trọng tài tòa án định hủy định trọng tài bên yêu cầu chứng minh Hội đồng trọng tài định trọng tài thuộc trường hợp sau đây: - Không có thỏa thuận trọng tài - Thỏa thuận trọng tài vô hiệu - Thành phần hội đồng trọng tài, tố tụng trọng tài không phù hợp với thỏa thuận bên - Vụ tranh chấp không thuộc thẩm Hội đồng trọng tài - Bên yêu cầu chứng minh trình giải vụ tranh chấp có trọng tài viên vi phạm nghĩa vụ trọng tài viên; - Quyết định trọng tài trái với lợi ích công cộng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nếu không bên có yêu cầu hủy định trọng tài có yêu cầu hủy tòa án định không hủy định trọng tài định trọng tài có hiệu lực pháp luật, bên có nghĩa vụ phải thi hành e Thi hành định trọng tài Phù hợp với thông lệ quốc tế, pháp luật hành quy định chế đảm bảo thi hành định trọng tài sức mạnh cưỡng chế nhà nước Theo Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 (điều 57), sau thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn thi hành định trọng tài, bên không tự nguyện thi hành, không yêu cầu hủy định trọng tài, bên thi hành định trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi cư trú nơi có tài sản bên phải thi hành, thi hành định trọng tài Quy định điểm tiến đáng kể Pháp lệnh trọng tài thương mại năm 2003 so với văn pháp luật trọng tài trước Việc đảm bảo thi hành thực tế định trọng tài sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Tuy nhiên, tính hợp lý quy định cho phép bên tranh chấp yêu cầu quan thi hành án cưỡng chế thi hành định trọng tài mà không cần thông qua xem xét, công nhận tòa án quy định Pháp ệnh trọng tài thương mại năm 2003, vấn đề cần bàn thêm 2.3 Giải tranh chấp kinh doanh phương thức tòa án 2.3.1 Khái quát giải tranh chấp kinh doanh phương thức tòa án Bên cạnh phương thức tài phán trọng tài, tranh chấp kinh doanh giải tòa án Tòa án phương thức giải tranh chấp kinh doanh có tính chất tài phán nhà nước, nhân danh quyền lực nhà nước để đưa phán quyết, buộc bên có nghĩa vụ thi hành Khi tranh chấp kinh doanh phát sinh, bên không tự thương lượng, hòa giải với thỏa thuận trọng tài tranh chấp giải tòa án theo yêu cầu bên Thực tiễn giải tranh chấp kinh doanh phương thức tòa án nước có kinh tế thị trường phát triển, đồng thời có hệ thống pháp luật phát triển Pháp, Đức, Nhật Bản, Vương quốc Anh, Hoa Kỳ cho thấy số vấn đề đáng lưu ý sau: - Về nguyên tắc tổ chức hệ thống tòa án: Hệ thống tòa án tổ chức theo cấp xét xử dựa nguyên tắc hai cấp xét xử (sơ thẩm, phúc thẩm tòa phá án) Số lượng tòa án không xác định theo địa giới hành mà xác định theo yêu cầu công tác xét xử Thông thường số lượng tòa phúc thẩm địa giới hành trung tâm thương mại nhiều so với địa giới hành khác - Về nguyên tắc xác định thẩm quyền theo vụ việc tòa án: nhìn chung thẩm quyền theo vụ việc đặt để phân định thẩm quyền cấu (bộ phận chuyên trách) hệ thống tòa án Điều nghĩa là, thẩm quyền tòa án không bị giới hạn vụ việc phát sinh đời sống dân nói chung thương mại nói riêng, trừ đương có thỏa thuận với việc giải tranh chấp trọng tài Từ quan niệm đương tìm đến trợ giúp tòa án giải pháp cuối để bảo vệ hiệu quyền lợi ích Pháp luật tố tụng dân thương mại nhiều nước ghi nhận nguyên tắc “Thẩm phán không phép từ chối xéy xử với lý pháp luật chưa có quy định vấn đề này” Cách tiếp cận cho thấy vai trò to lớn hệ thống án lệ - nguồn luật quan trọng tòa án sáng tạo để phục vụ họat động xét xử cách có hiệu Về thủ tục tố tụng: Thủ tục tố tụng án áp dụng, hệ thống pháp luật không hình thành luật tố tụng riêng cho tranh chấp kinh doanh mà có luật tố tụng dân - Về cấu tổ chức tòa án: tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế-xã hội, điều kiện văn hoá, tập quán truyền thống xây dựng pháp luật, tòa án nước tổ chức đa dạng Tuy nhiên, có hai mô hình tổ chức tòa án phổ biến là: + Thành lập tòa chuyên trách với tên gọi tòa kinh tế hay tòa thương mại độc lập mặt tổ chức với tòa án thường để giải tranh chấp kinh doanh Mô hình thường gặp nước theo truyền thống pháp luật Cộng hòa Pháp, Cộng hòa Liên bang Đức v.v (Civil Law) Điều đáng lưu ý thẩm phán tòa án thương mại thường bổ nhiệm bầu theo quy chế riêng khác với thẩm phán thông thường Ở Pháp Đức, thẩm phán thương mại (hội thẩm tòa thương mại) nghề danh dự không hưởng lương Các hội thẩm tham gia tòa thương mại phải thương gia chuyên gia kinh tế có uy tín giàu kinh nghiệm, họ thường bổ nhiệm theo đề nghị Phòng thương mại Công nghiệp + Trao thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh cho tòa dân Pháp luật quốc gia theo mô hình phân biệt rạch ròi tranh chấp kinh doanh tranh chấp dân sự; tranh chấp kinh doanh coi dạng tranh chấp dân sự, không cần phải phân hoá chế điều chỉnh pháp luật thủ tục tố tụng đến mức có luật tố tụng riêng cho tranh chấp kinh doanh Mô hình tổ chức tòa án thường gặp nước theo truyền thống pháp luật Vương quốc Anh, Hoa Kỳ (Coommon Law) Giải quyếtt tranh chấp kinh doanh phương thức tòa án có nhiều lợi Tòa án quan đại diện cho quyền lực tư pháp nhà nước nên định, án tòa án mang tính cưỡng chế thi hành bên Mặt khác, với nguyên tắc hai cấp xét xử, sai sót trình giải tranh chấp có khả phát khắc phục Bên cạnh đó, việc giải tranh chấp qua tòa án bộc lộ số hạn chế định, mà đáng kể thủ tục tố tụng tòa án chặt chẽ làm thời gian giải tranh chấp thường bị kéo dài; khả chủ động, linh họat bên trình tố tụng tòa án bị hạn chế 2.3.2 Thủ tục giải tranh chấp kinh doanh phương thức tòa án theo pháp luật Việt Nam Trong chế kinh tế kế hoạch tập trung Việt Nam, tranh chấp dân (theo nghĩa hẹp) giải tòa án, tranh chấp kinh doanh (tranh chấp kinh tế) giải quan Trọng tài kinh tế cấp Nhà nước thành lập Trong giai đoạn này, tòa án thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ lĩnh vực kinh doanh Từ ngày 01/7/1994, hệ thống trọng tài kinh tế nhà nước chấm dứt họat động, chức giải tranh chấp kinh tế chuyển sang cho tòa án Để đáp ứng yêu cầu việc giải tranh chấp kinh tế chế kinh tế Tòa kinh tế thành lập hệ thống tòa án nhân dân với tư cách tòa chuyên trách Về mặt tổ chức, tòa kinh tế thành lập Tòa án nhân dân tối cao tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh phân tòa kinh tế mà có thẩm phán chuyên trách, có khả giải tranh chấp kinh danh Về thủ tục tố tụng, trước có luật Tố tụng dân năm 2004, hệ thống pháp luật nước ta tồn chế định kinh tế độc lập với chế định tố tụng dân (thủ tục giải vụ án kinh tế quy định Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, thủ tục giải vụ án dân quy định Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân năm 1989) Việc quy định tách bạch hai loại tố tụng có lý điều kiện kinh tế, xã hội tư pháp lý giai đoạn đầu chuyển đổi kinh tế nước ta Với đời Bộ luật tố tụng dân ngày 15/6/2004 quy định tố tụng dân tố tụng kinh tế cải cách bước bản, phù hợp với quan điểm phổ biến giới tố tụng tòa án theo luật tư, theo đó, pháp luật phân biệt thủ tục tố tụng việc giải tranh chấp kinh doanh với tố tụng giải tranh chấp dân khác Theo Bộ luật tố tụng dân sự, thủ tục giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Tòa án thủ tục giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, lao động (gọi chung thủ tục giải vụ án dân sự) quy định chung bao gồm nội dung sau: - Các nguyên tắc tố tụng dân - Thẩm quyền tòa án - Thủ tục giải vụ án tòa án cấp sơ thẩm; khởi kiện thụ lý vụ án; hòa giải chuẩn bị xét xử, phiên tòa sơ thẩm - Thủ tục giải vụ án tòa án cấp phúc thẩm - Thủ tục xét lại án, định có hiệu lực pháp luật, bao gồm: thủ tục giám đốc thẩm thủ tục tái thẩm Với quan điểm tiếp cận này, hệ thống pháp pháp luật Việt Nam không tồn chế định pháp luật độc lập tố tụng kinh tế (tố tụng tòa án) theo quan điểm truyền thống ... pháp luật vai trò công quyền (Nhà nước) đời sống kinh tế, quản lý kinh tế Ngược lại cho Luật Kinh tế luật công khó phân biệt Luật kinh tế với luật nhà nước, luật hành Thực ra, Luật kinh tế hay luật. .. hoạch hóa kinh tế quốc dân; chế độ pháp lý hạch tóan kinh tế; chế độ hợp đồng kinh tế trọng tài kinh tế Nói tóm lại, tính chất kinh doanh kinh tế kế hoạch hóa tập trung, luật kinh tế thời kỳ... xuất kinh doanh doanh nghiệp với với quan quản lý Nhà nước Luật kinh tế phận pháp luật kinh tế (Luật kinh tế; Luật tài chính; Luật lao động; Luật đất đai) Đối tượng, phương pháp chủ thể Luật kinh

Ngày đăng: 19/08/2017, 15:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w