Hệ thống câu hỏi ngắn để tổng hợp kiến thức và giúp học sinh đạt điểm cao phần chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh hoc 10

22 273 0
Hệ thống câu hỏi ngắn để tổng hợp kiến thức và giúp học sinh đạt điểm cao phần chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh hoc 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Mở đầu 1.1 1.2 1.3 1.4 2 2 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở li luận 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Giải pháp sử dụng 2.4 Hiệu quả của sáng kiến 3 Kết luận và kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 17 17 17 3 16 Mở đầu 1.1 Li chọn đề tài Sinh học là môn khoa học thực nghiệm có tính lý luận và thực tiễn cao Muốn học tốt Sinh học, người học phải nắm vững chất Sinh học các tượng, quá trình, vận dụng được các kiến thức để giải các vấn đề đặt thực tiễn Đối với học sinh phải nắm vững kiến thức để trả lời các câu hỏi thi, đặc biệt là vận dụng để trả lời câu hỏi thi trắc nghiệm là yêu cầu quan trọng 1.2 Mục đich nghiên cứu Đề tài nhằm trang bị kỹ nhất, cần thiết cho học sinh thi tốt nghiệp THPT và học sinh yêu thích môn Sinh học có nguyện vọng thi khối B Phương pháp ôn tập này được ứng dụng phạm vị định việc giảng dạy môn Sinh học nói chung theo hướng đối giảng dạy, học tập và thi cử 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài này gồm các bài giảng về các phân môn sử dụng để giảng dạy và ôn tập cho học sinh lớp 11, học sinh ôn thi tốt nghiệp, ôn thi đại học và ôn tập kiến thức chung Đề tài sử dụng cho mọi đối tượng học sinh Tuỳ theo mức độ nhận thức và trình độ người học mà người dạy vận dụng cho phù hợp Đề tài góp phần nâng cao khả nhận thức và tự học cho học sinh, rèn luyện tư khoa học Đó chính là hướng mà đề tài nhằm đạt được, và là mục tiêu phát huy tính tích cực học sinh học tập Để xây dựng đề tài này đặt và giải vấn đề theo hướng: - Không áp dụng phương pháp ôn tập mới, sử dụng cách thức ôn tập truyền thống qua hệ thống ôn tập, câu hỏi và bài luyện tập - Ôn tập theo hướng thi trắc nghiệm, dùng câu hỏi nhỏ nhằm củng cố kiến thức và rèn luyện tư trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1.4 Phương pháp nghiên cứu a Biên soạn nội dung Dựa vào kiến thức và câu hỏi thi trắc nghiệm để soạn nội dung ôn tập phù hợp với đối tượng học sinh Đối với câu hỏi trắc nghiệm có sẵn nội dung kiến thức phù hợp được sử dụng chuyển thành hệ thống câu hỏi và nội dung ôn tập Đối với phần chưa có câu hỏi trắc nghiệm soạn câu hỏikiến thức bản, cần nắm vững kiến thức và phù hợp với đối tượng học sinh Hệ thống kiến thức ôn tập được xếp theo logic kiến thức sách giáo khoa phố thông Chú trọng khai thác tốt kiến thức sách giáo khoa nhằm giúp học sinh nắm thật vững kiến thức Sử dụng hình vẽ có điều kiện để học sinh nắm vững kiến thức Đối với học sinh chưa nắm vững kiến thức việc sử dụng các hình vẽ là cần thiết b Giảng dạy lớp Nội dung soạn được sử dụng để dạy và hướng dẫn học sinh ôn tập theo hệ thống kiến thức Tuỳ theo đối tượng học sinh để vận dụng kiến thức cần trang bị cho phù hợp Đối với học sinh học qua phần, chương nội dung cần ôn tập, sử dụng câu hỏi phần và thay đối cho phù hợp c Kiểm tra đánh giá Để đánh giá nhận thức toàn diện học sinh, cần tiến hành song song hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận các câu hỏi ngắn Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan được xây dựng dựa nền kiến thức câu hỏi ôn tập Xây dựng phần mềm McMIX Kiểm tra tự luận sử dụng các câu hỏi nhỏ để kiểm tra kiến thức, vừa kiểm tra khả tư viết học sinh Các hình thức kiểm tra có xây dựng ma trận đề để đánh giá thực chất trình độ học sinh Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Để giúp học sinh nắm vững được kiến thức Sinh học và có khả trả lời tốt câu hỏi thi trắc nghiệm, qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy nhận thấy việc đối phương pháp giảng dạy và ôn thi theo hướng trắc nghiệm là cần thiết nhằm giúp cho học sinh nắm vững kiến thức Bên cạnh đó, hướng dẫn học sinh biết cách học để trả lời chính xác câu hỏi trắc nghiệm đạt điểm cao là cần thiết và quan trọng Thực tế, có học sinh nắm kiến thức khá tốt làm bài thi trắc nghiệm điểm lại không cao 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực tiễn để học sinh nắm kiến thức và đạt điểm cao thi trắc nghiệm là việc khó , quan trọng , là giáo viên tham gia giảng dạy các lớp , ôn thi tốt nghiệp THPT.Tôi thu thập, tập hợp tài liệu và biên soạn thành tập bài giảng cho các phân môn dùng để dạy học sinh ôn tập theo hướng thi trắc nghiệm, trả lời câu hỏi ngắn góp phần giúp cho học sinh tham gia các kỳ thi đạt kết cao Chính sâu vào việc nghiên cứu đề tài: " Hệ thống câu hỏi ngắn để tổng hợp kiến thức giúp học sinh đạt điểm cao phần chuyển hoá vật chất lượng thực vật - Sinh học 11 " 2.3 Giải pháp sử dụng I- TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT A HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM - Trao đối nước thực vật bao gồm: + Quá trình hấp thụ nước rễ + Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá + Quá trình thoát nước từ lá không khí l.Quá trình hấp thụ nước ở rễ - Thực vật thuỷ sinh hấp thụ nước từ môi trường xung quanh qua bề mặt các tế bào biểu bì toàn Thực vật cạn hấp thụ nước từ đất qua bề mặt tế bào biểu bì rễ, chủ yếu qua các tế bào biểu bì phát triển thành lông hút Quá trình hấp thụ nước rễ xảy theo ba giai đoạn nhau: * Giai đoạn nước từ đất vào lông hút Để hấp thụ nước, tế bào lông hút có ba đặc điểm cấu tạo và sinh lí phù hợp với chức nhận nước từ đất: - Thành tế bào mỏng, không thấm cutin - Chỉ có không bào trung tâm lớn Vì các dạng nước tự và dạng nước liên kết không chặt từ đất được lông hút hấp thụ cách dễ dàng nhờ chênh lệch về áp suất thẩm thấu (từ áp suất thẩm thấu thấp đến áp suất thẩm thấu cao),hay nói cách khác,nhờ chênh lệch về nước (từ nước cao đến nước thấp) * Giai đoạn nước từ lông hút vào mạch gỗ(mạch xilem) rễ Sau vào tế bào lông hút,nước chuyển vận chiều qua các tế bào vỏ, nội bì vào mạch gỗ rễ chênh lệch sức hút nước theo hướng tăng dần từ ngoài vào các tế bào Có hai đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ: - Qua thành tế bào và các gian bào đến dải Caspary (Con đường vô bào - Apoplats ) - Qua phần nguyên sinh chất và không bào ( Con đường tế bào Symplats ) * Giai đoạn nước bị đẩy từ mạch gỗ rễ lên mạch gỗ thân Nước bị đẩy từ rễ lên thân lực đẩy gọi là áp suất rễ Có hai tượng minh hoạ áp suất rễ: Hiện tượng rỉ nhựa và tượng ứ giọt Quá trình vận chuyển nước ở thân - Đặc điểm đường vận chuyển nước từ rễ lên lá: Nước được chuyển từ mạch gỗ rễ lên mạch gỗ lá Con đường này dài ( tính mét ) và nước vận chuyển chủ yếu qua mạch dẫn lực đẩy rễ , lực hút lá và không bị cản trở , nên nước được vận chuyển với vận tốc lớn - Điều kiện để nước vận chuyển đường này: Đó là tính liên tục cột nước , nghĩa là bọt khí cột nước - Cơ chế đảm bảo vận chuyển cột nước: Lực cố kết các phân tử H2O phải lớn với lực bám các phân tử H2O với thành mạch phaỉ thắng được lực trương ( trọng lượng cột nước ) Quá trình thoát nước ở lá - Con đường thoát nước lá: Có hai đường: + Con đường qua khí khống: - Vận tốc lớn , được điều chỉnh việc đóng, mở khí khống - + Con đường qua bề mặt lá - qua cutin : - Vận tốc nhỏ , không được điều chỉnh Cơ sở khoa học của việc tới nước hợp lý cho trồng - Cân nước và vấn đề hạn trồng - Tưới nước hợp lí cho trồng: - - Khi nào cần tưới nước ? B - HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN Câu Trong điều kiện nào sau sức căng trương nước ( T ) tăng ? ĐA: Đưa vào tối Câu Nơi cuối nước và các chất hoà tan phải qua trước vào hệ thống mạch dẫn đâu ? ĐA Tế bào nội bì Câu Một nhà Sinh học phát thực vật đột biến khả hình thành chất tạo vòng đai Caspari thực vật là ? ĐA khả kiểm tra lượng nước chất khoáng hấp thụ Câu Vì mùa gió mạnh thường làm gẫy nhiều mùa đông ? ĐA mùa đông rụng lá, nhiệt độ thấp không lấy nước Câu Dung dịch mạch rây ( floem ) gồm 10 - 20% chất hoà tan Đó là chất nào các chất sau ? ĐA Sacarôzơ Câu Thế nước quan nào là thấp nhất? ĐA Lá Câu Nồng độ ion Canxi tế bào là 0,3% , nồng độ ion Canxi môi trường ngoài là 0,1% Tế bào nhận ion Canxi theo cách nào ? ĐA Hấp thụ tích cực Câu Sự vận chuyển các chất từ nồng độ cao đến nồng độ thấp gọi là gì? ĐA khuếch tán Câu Đặc điểm phân biệt vận chuyển mạch gỗ và mạch rây? ĐA mạch gỗ chuyển vận theo hướng từ lên trên,mạch rây ngược lại Câu 10 Tế bào đặt môi trường nước thấp dẫn đến kết ? ĐA nước co nguyên sinh Câu 11 Dung dịch mạch rây chủ yếu là loại nào ? ĐA đường Câu 12: Hãy xếp thứ tự từ lớn đến nhỏ áp suất thẩm thấu dịch tế bào các sau đây: bèo hoa dâu, rong đuôi chó, bí ngô, sú vẹt ĐÁ sú vẹt > bí ngô > bèo hoa dâu > rong đuôi chó Câu 13 Những động lực nào giúp vận chuyển nước mạch gỗ? ĐA Thoát nước, lực gắn kết nước áp suất rễ II SỰ HẤP THỤ KHOÁNG TRAO ĐỔI NITƠ Ở THỰC VẬT A- HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng Các nguyên tố khoáng thường được hấp thụ vào dạng ion qua hệ thống rễ là chủ yếu Có hai cách hấp thụ các ion khoáng rễ: *Cách bị động: - Các ion khoáng khuy ếch tán theo chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp - Các ion khoáng hoà tan nước và vào rễ theo dòng nước Các ion khoáng hút bám bề mặt các keo đất và bề mặt rễ trao đối với có tiếp xúc rễ và dung dịch đất Cách này gọi là hút bám trao đối *Cách chủ động: - Mang tính chọn lọc và ngược với gradient nồng độ nên cần thiết phải có lượng, tức là tham gia ATP và chất trung gian ,thường gọi là chất mang - ATP và chất mang được cung cấp từ quá trình trao đối chất, mà chủ yếu là quá trình hô hấp Như lại lần thấy rằng: Quá trình hấp thụ nước và các chất khoáng đều liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp rể Vai trò của các nguyên tố khoáng *Vai trò nguyên tố đa lượng: Các nguyên tố đa lượng thường đóng vai trò cấu trúc tế bào, là thành phần các đại phân tử tế bào (protein, lipit, axit nucleic, ) *Vai trò nguyên tố vi lượng:Các nguyên tố vi lượng thường là thành phần thiếu được hầu hết các enzym Chúng hoạt hoá cho các enzym này các quá trình trao đối chất thể 3.Vai trò của nito đối với thực vật - Rễ hấp thụ Nitơ hai dạng: Nitơ nitrat (NO3-) và Nitơ amôn (NH4+) đất - Nitơ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sinh trưởng, phát triển trồng và định suất và chất lượng thu hoạch Quá trình cố đinh nitơ - Nitơ phân tử (N2) có lượng lớn khí (%) và "tắm biển khí nitơ" phần lớn thực vật hoàn toàn bất lực việc sử dụng nitơ này May mắn thay nhờ có Enzym Nitrogenaza và lực khử mạnh (FredH2, FAD-H2, NAD-H2), số vi khuẩn sống tự và cộng sinh thực được việc khử N2 thành dạng nitơ sử dụng được: NH4+ Quá trình biến đổi nitơ * Quá trình Amôn hóa: NO/ — NH4+ - Cây hút được từ đất hai dạng nitơ oxy hóa (NO3-) và nitơ khử (NH4+), cần dạng NH4+ để hình thành các axit amin nên việc trước tiên mà phải làm là việc biến đổi dạng NO3- thành dạng NH4+ Quá trình amôn hoá xảy theo các bước sau đây: NO3- NO2- ► NH4+ * Quá trình hình thành axit amin: - Quá trình hô hấp tạo các xêtoaxit (R-COOH), và nhờ quá trình trao đổi nitơ các xêto axit này có thêm gốc NH2 để thành các axit amin - Có phản ứng để hình thành các axit amin và sau có các phản ứng chuyển amin hóa để hình thành 20 axit amin và từ các axit amin này thực vật tạo vô vàn các protein và các hợp chất thứ cấp khác thực vật Vấn đề bón phân hợp lý cho về lượng phân bón phải cứ vào các yếu tố sau đây: Nhu cầu dinh dưỡng trồng (lượng chất dinh dưỡng để hình thành đơn vị thu hoạch) - Khả cung cấp chất dinh dưỡng đất B- HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN Câu 14 Vì các nguyên tố vi lượng cần cho với lượng nhỏ ? ĐA Chức chúng hoạt hoá enzym Câu 15 Phần lớn các chất hữu được tạo nên từ đâu ? ĐA CO2 Câu 16 Quá trình cố định Nitơ nhờ loại ( E ) nào ? ĐA thực nhờ enzym nitrogenaza Câu 17 Quá trình khử Nitrat ( NO3- ) ĐA Thực thực vật Câu 18 Cho các thông tin về vai trò các nguyên tố khoáng sau: I: Nó cần thiết cho việc hoạt hoá số enzym oxi hoá khử II: Nếu thiếu mô mềm và sức chống chịu III: Nó cần cho PS II liên quan đến quá trình quang phân li nước Đó là các nguyên tố khoáng nào? ĐA Mn , Cl , Ca Câu 19 Các nguyên tố vi lượng cần cho với lượng nhỏ, sao? ĐA Chức chúng hoạt hoá enzym Câu 20 Vi khuẩn cố định Nitơ đất có vai trò ? ĐA biến đổi N2 thành nitơ amôn Câu 21 Công thức nào biểu thị cố định nitơ tự ? ĐA N2+ 3H2—2 NH3 Câu 22 vai trò phôtpho đối với thực vật là ? ĐA Thành phần axit nuclêic, ATP, phôtpholipit, côenzim, cần cho nở hoa, đậu phát triển rễ Câu 23 Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào theo cách chủ động diễn theo phương thức nào? ĐA Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đất đến nơi có nồng độ cao rễ, cần tiêu hao lượng Câu 24 vai trò nitơ đối với thực vật nào ? ĐA Thành phần prôtêin, axit nuclêic Câu 25 sau bón phân, khó hấp thụ nước? ĐA Vì áp suất thẩm thấu đất Câu 26 Sự biểu triệu chứng thiếu phôtpho là ? ĐA Lá nhỏ có màu lục đậm, màu thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm Câu 27 Sự biểu triệu chứng thiếu kali là ? ĐA Lá màu vàng nhạt, mép màu đỏ nhiều chấm đỏ mặt Câu 28 Sự biểu triệu chứng thiếu sắt là ? ĐA Gân có màu vàng sau có màu vàng Câu 29 Sự biểu triệu chứng thiếu đồng là gì? ĐA Lá non có màu lục đậm không bình thường - Câu 30 Vai trò kali đối với thực vật nào ? ĐA Chủ yếu giữ cân nước ion TB, hoạt hóa enzim, mở khí khổng Câu 31 Sự biểu triệu chứng thiếu Clo là ? ĐA Lá nhỏ có màu vàng Câu 32 Thông thường độ pH đất khoảng là phù hợp cho việc hấp thụ tốt phần lớn các chất khoáng? ĐA 6- 6,5 Câu 33 vai trò magiê đối với thực vật là ? ĐA Thành phần diệp lục, hoạt hóa enzim Câu 34 Sự biểu triệu chứng thiếu lưu huỳnh là ? ĐA Lá có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm Câu 35 vai trò clo đối với thực vật là gì? ĐA Duy trì cân ion, tham gia quang hợp (quangphân ly nước) Câu 36 Dung dịch bón phân qua lá phải có nồng độ nào? ĐA Nồng độ muối khoáng thấp bón trời không mưa Câu 37 Quá trình khử nitrat diễn theo sơ đồ nào ? ĐA NO3- —NO2 — NH4+ Câu 38 Thực vật hấp thu được dạng nitơ đất hệ rễ loại nào ? ĐA Dạng nitrat (NO3-) nitơ amôn (NH4+) Câu 39 Cách nhận biết rõ rệt thời điểm cần bón phân là ? ĐA Căn vào dấu hiệu bên Câu 40 Đặc điểm cách hấp thụ khoáng theo kiểu bị động nào ? ĐA - Các ion khoáng khuyếch tán theo chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp - Các ion khoáng hòa tan nước vào rễ theo dòng nước - Các ion khoáng hút bám bề mặt keo đất bề mặt rễ trao đổi với có tiếp xúc giữ rễ dung dịch đất Câu 41 Tính chủ động cách hấp thụ các ion khoáng thể nào? ĐA - Tính thấm chọn lọc màng sinh chất - Tiêu tốn lượng - Các ion khoáng vận chuyển trái với quy luật khuyếch tán Câu 42 Năng lượng cần thiết để hấp thụ các chất khoáng cách chủ động được lấy chủ yếu từ quá trình nào? ĐA Quá trình hô hấp III- QUANG HỢPTHỰC VẬT A- HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Khái niệm về quang hợp a Khái niệm - Phương trình quang hợp được viết sau: CO2 + H2O ► C6H12O6 + O2 hệ sắc tố - Khái niệm: Quang hợp là quá trình xanh hấp thụ lượng ánh sáng hệ sắc tố và sử dụng lượng này để tổng hợp chất hữu (đường glucôzơ) từ các chất vô (CO2 và H2O) b Vai trò trình quang hợp Quang hợp tạo toàn các chất hữu trái đất - Hầu hết các dạng lượng sử dụng cho các quá trình sống các sinh vật trái đất ( lượng hoá học tự - ATP) đều được biến đối từ lượng ánh sáng mặt trời (năng lượng lượng tử) quá trình quang hợp - Quang hợp giữ bầu khí quyển: - Bản chất hoá học khái niệm hai pha quang hợp: Quang hợp gồm: - Quá trình oxy hoá H2O nhờ lượng ánh sáng Đây là giai đoạn gồm các phản ứng cần ánh sáng, phụ thuộc vào ánh sáng, gọi là pha sáng quang hợp Pha sáng hình thành ATP, NADPH và giải phóng O2 - Quá trình khử CO2 nhờ ATP và NADPH pha sáng cung cấp Đây là giai đoạn gồm các phản ứng không cần ánh sáng, phụ thuộc vào nhiệt độ, gọi là pha tối quang hợp Pha tối hình thành các hợp chất hữu cơ, bắt đầu là đường glucôzơ Bộ máy quang hợp a Lá- quan quang hợp Hình thái, cấu trúc lá liên quan đến chức quang hợp - Lá có hai lớp mô giậu mặt và mặt lá sát lớp biểu bì chứa lục lạp thực chức quang hợp - Lá có lớp mô khuyết với khoảng gian bào lớn , nơi chứa nguyên liệu quang hợp b Lục lạp- bào quan thực chức quang hợp Cấu trúc lục lạp thích ứng với việc thực hai pha quang hợp: pha sáng thực cấu trúc hạt, pha tối thực thể nền c Hệ sắc tố quang hợp - Nhóm sắc tố chính lorophin Clorophin a: C55H72O5N4Mg Clorophin b: C55H70O6N4Mg - Nhóm sắc tố phụ arotenoid Caroten: C40H56 Xanthophin: C40H56O(1-6) * Vai trò nhóm sắc tố quang hợp: - Nhóm Clorophin hấp thụ ánh sáng chủ yếu vùng đỏ và vùng xanh tím chuyển lượng thu được từ các photon ánh sáng cho quá trình quang phân ly H2O và cho các phản ứng quang hóa để hình thành ATP và NADPH - Nhóm Carotenoit sau hấp thụ ánh sáng, truyền lượng thu được dạng huỳnh quang cho Clorophin Cơ chế quang hợp a Pha sáng - Trong pha này hệ sắc tố thực vật hấp thụ lượng các phôtôn ánh sáng và sử dụng lượng này cho các quá trình: quang hoá sơ cấp, quang phân li nước và photphorin hoá quang hoá - Có thể tóm tắt pha sáng các phản ứng sau: - + Phản ứng kích thích chlorophin: chl + hV = chl* = chlv (chl-trạng thái bình thường, chl*-trạng thái kích thích, chlv-trạng thái bền thứ cấp) + Phản ứng quang phân li nước: chl* + H2O o 4chlH+ + 4e + O2 + Phản ứng quang hoá sơ cấp (được thực hai hệ quang hoá PSI và PSII) và photphorin hoá quang hoá: 12H2O +18ADP + 18Pv + 12NADP 18ATP + 12NADPH2 +6O2 b Pha tối - Trong pha này ATP và NADPH hình thành từ pha sáng được sử dụng để khử CO2 tạo chất hữu đầu tiên-đường glucôzơ Pha tối được thực ba chu trình ba nhóm thực vật khác nhau: thực vật C3, thực vật C4 và thực vật CAM (viết tắt từ cụm từ Crassulacean Acid Metabolism - trao đối acit họ Thuốc bỏng) Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến quang hợp a Quang hợp nồng độ CO2 - Điểm bù CO2: Nồng độ CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp và cường độ hô hấp - Điểm bão hoà CO2: Nồng độ CO2 tối đa để cường độ quang hợp đạt cao b Quang hợp ánh sáng *Cường độ ánh sáng - Điểm bù ánh sáng: Cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp và hô hấp - Điểm bão hoà ánh sáng: Cường độ ánh sáng cực cường độ quang hợp đạt cực đại *về thành phần quang phổ ánh sáng: Nếu cường độ chiếu sáng ánh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quang hợp lớn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím c Quang hợp nhiệt độ - Hệ số nhiệt Q10 đối với pha sáng là: 1,1- 1,4,đối với pha tối là: 2-3 - Cường độ quang hợp phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ - Quang hợp nước - Hàm lượng nước không khí, lá ảnh hưởng đến quá trình thoát nước,do ảnh hưởng đến độ mở khí khống,tức là ảnh hưởng đến tốc độ hấp thụ CO2 vào lục lạp - Nước ảnh hởng đến tốc độ sinh trưởng và kích thước máy đồng hoá - Nước ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển các sản phẩm quang hợp Quang hợp và suất trồng a Quang hợp định suất trồng Quang hợp là quá trình định suất trồng Phân tích thành phần hoá học sản phẩm thu hoạch trồng ta có các số liệu sau: C: 45%, O: 42-45%, H: 6,5% chất khô Tống ba nguyên tố này chiếm 90-95% khối lượng chất khô Phần lại: 5-10% là các nguyên tố khoáng Rõ ràng là 90-95% sản phẩm thu hoạch lấy từ CO2 và H2O thông qua hoạt động quang hợp b Các biện pháp nâng cao suất trồng thông qua quang hợp Đã có nhiều nghiên cứu làm sáng tỏ mối quan hệ hoạt động máy quang hợp và suất trồng Nhitriporovich- nhà Sinh lí thực vật người Nga đưa biểu thức suất cho mối quan hệ này: Nkt = (FCO2.L.Kf Kkt)n Nkt : suất kinh tế-phần chất khô tích luỹ quan kinh tế Từ biểu thức thấy rằng: suất trồng phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Khả quang hợp giống trồng (FCO2) - Nhịp điệu sinh trưởng máy quang hợp (L) - Khả tích luỹ chất khô vào quan kinh tế (Kf, Kkt) c Triển vọng suất trồng Trong tương lai với tiến các phương pháp chọn, lai tạo giống , với hoàn thiện các biện pháp kĩ thuật canh tác, chắn việc nâng cao suất trồng đất nước giầu ánh sáng nước ta có triển vọng to lớn B- HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN Câu 43 Ý nghĩa quang hợp là ? ĐA - Tạo nguồn lượng cho toàn sinh giới - Tạo cho trình hô hấp động vật - Điều hoà môi trường không khỉ Câu 44 I Sinh vật tự dưỡng là sinh vật quang dưỡng II Chỉ khoảng 1% tống số ánh sáng chiếu xuống mặt đất được sử dụng cho quang hợp III Chất lượng và cường độ ánh sáng thay đối theo chiều thẳng đứng tán rừng IV Chất lượng và cương độ ánh sáng thay đối theo chiều thẳng đứng cột nước Tố hợp : ĐA II, III, IV Câu 45 Một C3 và C4 được đặt chuông thuỷ tinh kín ánh sáng Nồng độ CO2 thay đối nào chuông ? ĐA Giảm đến điểm bù C4 Câu 46 NADPH có vai trò quang hợp? ĐA Mang điện tử đến pha tối Câu 47 Vì thực vật chịu hạn lượng nước tối thiểu vì? ĐA Sử dụng đường quang hợp CAM Câu 48 Trong quang hợp thực vật C4 có khác thực vật C3? ĐA Quang hợp xảy điều kiện nồng độ CO2 thấp so với thực vật C3 Câu 49 Điều phân biệt chính xác PS I với PS II? ĐA Chỉ có PS I thực vắng mặt PS II Câu 50 Dựa vào màu sắc tảo cho biết tảo đỏ, tảo lục, tảo nâu , tảo vàng tảo nào sống mực nước sâu nhất? ĐA tảo đỏ Câu 51 Một quá trình sinh lí xảy sau được chiếu sáng phố ánh sáng đầy đủ ánh sáng đỏ Chất nào liên quan đến quá trình sinh lí đó? ĐA phytocrom Câu 52 Sự phối hợp PS I và PS II là để làm gì? ĐA khử NADP+ Câu 53 Photon bước sóng nào giầu lương nhất? ĐA xanh tỉm Câu 54 Ánh sáng nào ít có hiệu đối với quang hợp? ĐA xanh lục Câu 55 Ánh sáng nào có hiệu đối với quang hợp? ĐA đỏ Câu 56 Sự giống quang hợp thực vật C3 và C4? ĐA thời gian cố định CO2 Câu 57 Sự khác quang hợp thực vật C4 và thực vật CAM là gì? ĐA thời gian cố định CO2 Câu 58 Trong quang hợp các nguyên tử oxi CO2 cuối có mặt đâu ? ĐA glucôzơ H2O Câu 59 Trong quang hợp tế bào nhân thực, H+ tập trung đâu ? ĐA xoang tilacoit Câu 60 Trong thí nghiệm, được cung cấp .có chứa đồng vị Oxi 18 và các đồng vị này có mặt phân tử glucôzơ Chất cung cấp là chất các chất sau ĐA CO2 Câu 61 Bạn trồng cảnh to và đẹp Trong kì nghỉ bạn sơ suất bỏ quên tối, về bạn ngạc nhiên thấy này sống Bạn giải thích nào về chuyện này ĐA trước lượng tích luỹ dạng đường tinh bột Trong thời gian tối, lượng giải phóng qua trình hô hấp Câu 62 Đặc điểm chung cho thực vật và sinh vật nhân sơ quang hợp? ĐA có màng tilacoit Câu 63 Trong chuyến chơi vùng ven rừng, bạn gặp có lá màu da cam đẹp, bạn có ý định đem này về trồng Để sinh trưởng và quang hợp tốt nhất, bạn phải sử dụng ánh sáng nào phòng trồng bạn ? ĐA xanh tim, xanh lam, xanh lục Câu 64 Trung tâm phản ứng, phức hệ anten, các chất chuyền e- màng tilacoit tạo nên ĐA hệ quang hoá Câu 65 Phenol đỏ có màu đỏ môi trường CO2 và có màu vàng môi trường có CO2 Một chậu nhỏ đặt với cốc phenol đỏ tối Điều xảy ? ĐA phenol từ màu đỏ chuyển sang màu vàng hô hấp xảy Câu 66 Khi loại tinh bột khỏi lục lạp quá trình cố định CO2 được tiếp tục nào thực vật C3, C4 và CAM? ĐA nhóm C3 C4 tiếp tục, nhóm CAM không Câu 67 Khi chlorophyl bị phân giải màu sắc lá là màu nhóm sắc tố nào A carotenoit Câu 68 Trong quang hợp, sản phẩm pha sáng được chuyển sang pha tối là? ĐA ATP, NADPH Câu 69 Quang hợp là quá trình nào ? ĐA Tổng hợp chất hữu từ chất vô (CO2, H2O) với tham gia ánh sáng diệp lục Câu 70 Loại sắc tố quang hợp mà thể thực vật nào có là loại nào ? ĐA clorophin a Câu 71 Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ ? ĐA Hấp thụ lượng ánh sáng Câu 72 Quang hợp được thực nhóm sinh vật nào ? ĐA Tảo, thực vật số vi khuẩn Câu 73 Pha sáng quang hợp diễn đâu? ĐA Màng tilacôit lục lạp Câu 74 Trong pha sáng quang hợp lượng ánh sáng có tác dụng ? ĐA - Kích thích điện tử diệp lục khỏi quỹ đạo - Quang phân li nước tạo điện tử thay điện tử diệp lục bị - Giải phóng O2 Câu 75 Nước tham gia vào pha sáng quang hợp với vai trò cung cấp nguyên liệu nào ? ĐA electron hiđro Câu 76 Oxi được giải phóng quá trình nào quang hợp ? ĐA Pha sáng nhờ trình phân li nước Câu 77 Trong quá trình quang hợp, oxy được sinh từ đâu ? ĐA H2O Câu 78 Quá trình hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời thực được nhờ đâu? ĐA Các phân tử sắc tố quang hợp Câu 79 Chất khí được thải quá trình quang hợp là loại nào ? ĐA O2 Câu 80 Trong quang hợp, sản phẩm pha sáng được chuyển sang pha tối là ? ĐA ATP, NADPH Câu 81 Sản phẩm tạo chuỗi phản ứng sáng quá trình quang hợp là loại nào ? ĐA ATP; NADPH; O2 Câu 82 Pha tối quang hợp được gọi là ? ĐA Quá trình cố định CO2 Câu 83 Sản phẩm cố định CO2 chu trình C3 là loại nào ? ĐA Hợp chất cacbon (APG) Câu 84 Trong chu trình C3, chất nhận CO2 là chất nào ? ĐA RiDP Câu 85 Chất khí cần thiết cho quá trình quang hợp là khí ? ĐA CO2 Câu 86 Sản phẩm tạo chuỗi phản ứng tối quá trình quang hợp là sản phẩm nào ? ĐA CHO Câu 87 Sự khác quang hợp và hô hấp là ? ĐA Quang hợp trình tổng hợp, thu lượng, tổng hợp hô hấp trình phân giải, thải lượng IV- HÔ HẤP THỰC VẬT A- HỆ THỐNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Khái niệm về hô hấp a Định nghĩa phương trình hô hấp - Hô hấp là quá trình oxi hoá các hợp chất hữu thành CO2 và H2O đồng thời giải phóng lượng cần thiết cho các hoạt động sống thể b Vai trò trình hô hấp - Trước hết thông qua quá trình hô hấp, lượng hoá học tự dạng ATP được giải phóng từ các hợp chất hữu và lượng dạng ATP - Trong các giai đoạn quá trình hô hấp, nhiều sản phẩm trung gian được hình thành - Cơ chế hô hấp Cơ chế hô hấp với các giai đoạn hô hấp sau: - Con đường đường phân - Chu trình Crép - Chuỗi truyền điện tử và quá trình photphorin hoá a Giai đoạn phân giải đường (đường phân): xảy chất tế bào điều kiện yếm khí: Glucôzơ »- Axit pyruvic b Phân giải kị khí hô hấp hiếu khí - Phân giải kị khí (lên men) xảy chất tế bào chưa có tham gia O2 Axit pyruvic ……………….> Rượu Etilic Axit pyruvic…………> Axit Lactic - Hô hấp hiếu khí xảy ty thể với có mặt O2: Chu trình Crép : Axit pyruvic -► CO2 + H2O c Chuỗi truyền điện tử trìnhphotphorin hoá tạo 30 ATP Hệ số hô hấp (RQ) - Hệ số hô hấp- kí hiệu là RQ - là tỉ số số phân tử CO thải và số phân tử O2 hút vào hô hấp Năng lương hô hấp - Hệ số sử dụng lượng hô hấp - Cơ chế hình thành ATP Hô hấp sáng - Hô hấp sáng là hô hấp xảy ngoài ánh sáng Nhóm thực vật C thường xảy quá trình hô hấp này Đó là thực vật C3 phải sống điều kiện khí hậu nóng ẩm kéo dài với nồng độ O2 cao, cường độ ánh sáng cao, nồng độ CO2 lại thấp 6 Hô hấp và các điều kiện môi trường a Hô hấp nhiệt độ - Hô hấp bao gồm các phản ứng hoá học với xúc tác các ezim phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ - Mối quan hệ cường độ hô hấp và nhiệt độ thường được biểu diễn đồ thị có đường cong đỉnh b Hô hấp hàm lượng nước - Nước vừa là dung môi vừa là môi trường cho các phản ứng hoá học xảy Nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hoá nguyên liệu hô hấp Vì hàm lượng nước quan, thể hô hấp liên quan trực tiếp đến cường độ hô hấp c Hô hấp nồng độ khí O2, CO2 không khí - O2 tham gia trực tiếp vào việc oxi hoá các chất hữu và là chất nhận điện tử cuối chuỗi truyền điện tử để sau hình thành nước hô hấp hiếu khí - CO2 là sản phẩm quá trình hô hấp Các phản ứng đêcacbôxi hoá để giải phóng CO2 là các phản ứng thuận nghịch - Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản thực vật a Mục tiêu bảo quản: Giữ được đến mức tối đa số lượng và chất lượng đối tượng bảo quản suốt quá trình bảo quản b Ảnh hưởng hô hấp trình bảo quản: - Hô hấp tiêu hao chất hữu đối tượng bảo quản, làm giảm số lượng và chất lượng quá trình bảo quản - c.Các biện pháp bảo quản: - Bảo quản khô , bảo quản lạnh , bảo quản đ/k nồng độ CO2 cao B - HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN Câu 88 Trong đường đường phân gồm bước nào ? ĐA - Bắt đầu oxi hoá Glucôzơ - Hình thành ATP - Hình thành NADH - Phân chia Glucôzơ thành axit Pyruvic Câu 89 Trong chu trình Crep , phân tử Glucôzơ tạo loại sản phẩm nào ? ĐA ATP, NADH, FADH2 Câu 90 Trong quá trình hô hấp hệ số hô hấp > < thể hô hấp là sản phẩm nào ? A cacbohidrat Câu 91 Pyruvat là sản phẩm cuối quá trình đường phân Điều khẳng định nào là : - Có nhiều lượng phân tử CO2 là phân tử pyruvat Hai phân tử pyruvat chứa ít lượng là phân tử glucôzơ - Pyruvat dễ trạng thái oxi hoá là CO2 - Năng lượng phân tử CO2 nhiều phân tử glucôzơ - ĐA - Hai phân tử pyruvat chứa lượng phân tử glucôzơ Câu 92 Hô hấp ánh sáng phụ thuộc vào nhân tố nào ? ĐA phụ thuộc vào cường độ ánh sáng nồng độ CO2 Câu 93 Con đường trao đối chất nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí ? ĐA đường phân Câu 94.về mối liên quan hô hấp và dinh dưỡng nitơ, tìm ý các ý sau? - Hô hấp tăng NH3 tăng - Hô hấp giảm NH3 giảm - Việc tăng hay giảm hai chất không liên quan với - Hô hấp tăng NH3 giảm và ngược lại - Hô hấp tăng NH3 giảm ngược lại không ĐA - Hô hấp tăng NH3 giảm ngược lại Câu 95 Nhỏ H2O2 ( hidroperoxit ) lát cắt củ khoai tây sống và củ khoai tây luộc chín Bọt khí O2 bay lên từ lát khoai tây nào ? ĐA từ lát sống enzym phân giải H2O2 không bị phân huỷ Câu 96 Trong thí nghiệm về hô hấp tế bào, thể hô hấp là đường có chứa O2 phóng xạ, sau thời gian hô hấp, O2 phóng xạ tìm thấy hợp chất nào sau đây? ĐA CO2 Câu 97 Ti thể và lục lạp đều tống hợp sản phẩm ? ĐA Tổng hợp ATP Câu 98 Vì chu trình Crép được gọi là chu trình? ĐA hợp chất Axetyl- CoA kết hợp hợp chất C phục hồi cuối chu trình Câu 99 Một gam chất béo hô hấp hiếu khí tạo số ATP gấp lần so với gam cacbohidrat ĐA lần Câu 100 Phần lớn NADH giải phóng lượng cho chuỗi truyền điện tử là từ? ĐA Chu trình Creps Câu 101 Khi các phân tử protein đợc sử dụng thể hô hấp tế bào nhóm chất nào là sản phẩm bị loại ? ĐA Nhóm amin Câu 102 Trong thí nghiệm về hô hấp tế bào thể hô hấp là đường có chứa O phóng xạ sau thời gian O2 phóng xạ tìm thấy hợp chất nào ? ĐA CO2 Câu 103 Các nguyên tử O2 được sử dụng để tạo H2O cuối chuỗi photphorin hoá được lấy từ đâu ? ĐA O2 không khí Câu 104 Tại tế bào, ATP chủ yếu được sinh quá trình nào ? ĐA chuỗi truyền điện tử Câu 105 Vì ATP là phân tử quan trọng trao đối chất ? ĐA Nó có liên kết phốt phát cao dễ bị phá vỡ để giải phóng lượng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Đề tài được nghiên cứu từ nhiều năm trước và được dạy thí điểm lớp: 11B; 11Đ; 11H năm học này, tiến hành kiểm tra cuối chương các lớp giảng dạy thu được kết sau: Điểm - 10 7- 5-6 Dưới Lớp Số bài % Số bài % Số bài % Số bài % 11 D 6,7 10 33,3 14 46,7 13,3 (đối chứng) 11 I 10,8 16 34,8 20 43,6 ̀5 10,8 (đối chứng) 11 B 10 26,3 20 52,6 ́8 20,1 0 (Thực nghiệm) 11 Đ 23,1 19 48,7 10 25,6 2,6 (Thực nghịêm) 11 H 11 25,6 21 48,81 11 25,6 0 (Thực nghiệm) Qua bảng ta thấy lớp thực nghiệm cao nhiều so với các lớp không áp dụng theo phương pháp nghiên cứu Ta thấy nếu hệ thống hóa và trả lời câu trắc nghiệm kết quả cao Kết luận và kiến nghị 3.1 Kết luận Đề tài giúp cho học sinh phát huy được cao tính tích cực, chủ động học tập, tạo say mê học hỏi, tìm tòi sáng tạo, qua học sinh hiểu bài nhanh chóng, nắm vững kiến thức Đối với học sinh khả đọc tài liệu chưa tốt việc sử dụng các ảnh tư liệu, băng hình các chế Sinh học giúp các em hiểu bài tốt Vì vậy, học sinh các lớp được học theo phương pháp đều nắm vững kiến thức về Sinh học, có khả tham dự tốt các kỳ thi như: thi tốt nghiệp, thi đại học- cao đẳng, đặc biệt là thi học sinh giỏi các cấp đạt kết cao 3.2 Kiến nghị XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VI Thanh Hoá, ngày 20 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan là SKKN viết, không chép nội dung người khác ( Ký & ghi rõ họ tên ) Qua thực tiễn giảng dạy, nhận thấy đề tài có tác dụng thiết thực Tuy nhiên để đề tài có tính thực toàn diện cần thời gian định và đầu tư nghiên cứu sâu sắc Rất mong được góp ý và tham gia đồng nghiệp để đề tài thực có ích cho công tác giảng dạy môn học Tài liệu tham khảo Rèn luyện kĩ sinh học 11 Lê Đình Trung (chủ biên), Nhà xuất giáo dục, năm xuất 2000 2.Một số chuyên đề sinh học nâng cao THPT Vũ Văn Vụ (tập 1+ 2), Nhà xuất giáo dục, năm xuất 2004 Bài tập chọn lọc sinh học 11 Ngô Văn Hưng( chủ biên), Nhà xuất Hà Nội, năm xuất 2007 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TAO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HỆ THỐNG CÂU HỎI NGẮN ĐỂ TỔNG HỢP KIẾN THỨC GIÚP HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM CAO PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT NĂNG LƯỢNG SINH HỌC 11 Người thực hiện: Dương Hải Anh Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Sinh học - 22 - ... câu hỏi ngắn để tổng hợp kiến thức giúp học sinh đạt điểm cao phần chuyển hoá vật chất lượng thực vật - Sinh học 11 " 2.3 Giải pháp sử dụng I- TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT A HỆ THỐNG KIẾN THỨC... HỢP KIẾN THỨC VÀ GIÚP HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM CAO PHẦN CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG SINH HỌC 11 Người thực hiện: Dương Hải Anh Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Sinh học -... học sinh Đối với câu hỏi trắc nghiệm có sẵn nội dung kiến thức phù hợp được sử dụng chuyển thành hệ thống câu hỏi và nội dung ôn tập Đối với phần chưa có câu hỏi trắc nghiệm soạn câu hỏi

Ngày đăng: 16/08/2017, 13:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan