ĐẶC điểm PHẬT GIÁO VIỆT NAM

19 1.6K 16
ĐẶC điểm PHẬT GIÁO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶC ĐIỂM PHẬT GIÁO VIỆT NAM DANH SÁCH THÀNH VIÊN NỘI DUNG Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam Những đặc điểm Phật giáo Việt Nam Phật giáo Việt Nam qua thời kỳ SỰ DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM  Phật giáo truyền vào VN từ sớm - từ kỷ I, II sau CN; dựa vào truyền thuyết thời Hùng Vương, Chử Đồng Tử gặp ông sư tên Phật Quang học đạo  Hai đường chính: – – Đường thủy (đường biển): tiếp nhận trực tiếp Đường bộ: tiếp nhận gián tiếp  Thông qua giao lưu buôn bán người Ấn, sau người Trung Hoa với người Việt 1 SỰ DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM  Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh ngày nay) coi trung tâm Phật giáo lúc  Phật giáo du nhập vào Việt Nam có tương tác, sống chung với tín ngưỡng tôn giáo địa  hình thành đặc điểm Phật giáo VN thời kì du nhập Những đặc điểm chi phối phát triển Phật giáo VN giai đoạn lịch sử sau 2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH Tổng hợp Phật giáo tín ngưỡng ngưỡng truyền truyền thống thống TÍNH TỔNG HỢP ĐẶC ĐIỂM TÍNH HÀI HÒA ÂM DƯƠNG TÍNH LINH HOẠT Tổng hợp tông phái Phật giáo Tổng hợp Phật giáo tôn giáo khác 2.1 Tính tổng hợp TỔNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG – Phật giáo thờ Phật chùa, thờ thần miếu thờ Mẫu phủ – Bốn vị thần Tứ pháp vốn thờ nhiều “Phật hóa”: Phật Pháp Vân, Phật Pháp Vũ,… – Đưa vị Thần, Thánh, Mẫu, thành hoàng thổ địa, anh hùng dân tộc vào thờ chùa VD: “Tiền Phật hậu Mẫu” 2.1 Tính tổng hợp TỔNG HỢP GIỮA CÁC TÔNG PHÁI PHẬT GIÁO – Các tông phái Phật giáo Đại thừa sau du nhập vào Việt Nam trộn lẫn với – Các điện thờ chùa miền Bắc có vô phong phú loại tượng Phật, Bồ tát, La Hán tông phái khác – Các chùa miền Nam có xu hướng kết hợp Tiểu thừa với Đại thừa 2.1 Tính tổng hợp TỔNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO VÀ CÁC TÔN GIÁO KHÁC – Tiếp nhận Đạo giáo, Nho giáo để làm nên “Tam giáo đồng nguyên” (Ba tôn giáo có gốc) “Tam giáo đồng quy” (Ba tôn giáo có mục đích) – Thập niên 1920: Phật giáo hòa trộn với tất tôn giáo khác để hình thành Đạo Cao Đài với quan điểm: “Thiên nhân hợp nhất”, “Vạn giáo lý” 2.2 Tính hài hòa âm dương (Khuynh hướng thiên nữ tính)  Các vị Phật Ấn Độ xuất thân vốn đàn ông, sang Việt Nam biến thành Phật Ông – Phật Bà  Bồ tát Quán Thể Âm biến thành Phật Bà Quan Âm với nghìn mắt nghìn tay  Người Việt tạo “Phật bà” riêng mình: Phật Mẫu Man nương, Quan Âm Thị Kính,…  Có nhiều chùa mang tên phụ nữ: chùa Bà Dâu, chùa Bà Tướng, chùa Bà Đanh…Tuyệt đại phận Phật tử gia phụ nữ 2.3 Tính linh hoạt Cách tu linh hoạt: Người Việt coi trọng việc sống phúc đức, trung thực chùa; coi trọng truyền thống thờ ông bà, cha mẹ thờ Phật; đồng ông bà, cha mẹ với Phật: “Dù xây chín bậc phù đồ, Không làm phúc cứu cho người” “Tu đâu cho tu nhà, Thờ cha kính mẹ chân tu” 2.3 Tính linh hoạt Phật Việt Nam mang dáng dấp hiền hòa dân dã Tượng Phật Thích Ca Tuyết Sơn – Ông “Nhịn ăn mà mặc” 2.3 Tính linh hoạt Phật đồng với vị thần tín ngưỡng truyền thống: – Có khả cứu giúp người thoát khỏi tai họa – Làm mây, mưa, sấm, chớp để mùa màng tốt tươi – Ban cho người muộn có – Cứu độ cho người chết giúp họ siêu thoát,… 2.3 Tính linh hoạt Ngôi chùa Việt Nam thiết kế theo phong cách nhà cổ truyền với hình thức mái cong có gian chái Chùa Tây Phương PHẬT GIÁO VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Thời Lý, Trần: Phật giáo phát triển mạnh mẽ, trở thành quốc giáo Chùa xây dựng nhiều nơi, phần lớn nhân dân quy y theo đạo Phật Thời Lê: thi hành sách độc tôn Nho giáo Phật giáo thời kì lui sống nhân dân Thế kỷ 17, 18 điều kiện Nho giáo suy thoái đạo Phật lại có điều kiện phục hưng 3 PHẬT GIÁO VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Thế kỷ 19: Đạo Phật bị hạn chế nhà Nguyễn tiếp tục chủ trương độc tôn Nho giáo Năm 1981: Phật giáo Việt Nam tiến hành Đại hội lần I thành lập tổ chức thống nhất: Giáo hội Phật giáo Việt Nam Phương châm: “Đạo pháp – Dân tộc Chủ nghĩa xã hội” 3 PHẬT GIÁO VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ Hiện Phật giáo VN có gần triệu tín đồ, 20 nghìn nhà tu hành – có mặt hầu khắp tỉnh thành nước KẾT LUẬN Phật giáo truyền vào Việt Nam từ sớm; trình dài, tương đối liên tục Ba đặc điểm Phật giáo Việt Nam là: Tính tổng hợp, Tính hài hòa âm dương, tính linh hoạt Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, Phật giáo tôn giáo lớn Việt Nam, có ảnh hưởng đậm nét đến thành tố văn hóa khác văn hóa Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Vui, Trương Hải Cường (2003), Tập giảng Tôn giáo học, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Trần Quốc Vượng chủ biên (2010), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội http://phatgiao.org.vn/ - Website Giáo hội Phật giáo Việt Nam http://www.daophatngaynay.com/vn/ ... THÀNH VIÊN NỘI DUNG Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam Những đặc điểm Phật giáo Việt Nam Phật giáo Việt Nam qua thời kỳ SỰ DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM  Phật giáo truyền vào VN từ sớm - từ... giáo địa  hình thành đặc điểm Phật giáo VN thời kì du nhập Những đặc điểm chi phối phát triển Phật giáo VN giai đoạn lịch sử sau 2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH Tổng hợp Phật giáo tín ngưỡng ngưỡng... SỰ DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM  Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh ngày nay) coi trung tâm Phật giáo lúc  Phật giáo du nhập vào Việt Nam có tương tác, sống chung với tín ngưỡng tôn giáo địa 

Ngày đăng: 14/08/2017, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • DANH SÁCH THÀNH VIÊN

  • NỘI DUNG

  • 1. SỰ DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM

  • 1. SỰ DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM

  • 2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH

  • 2.1. Tính tổng hợp

  • 2.1. Tính tổng hợp

  • 2.1. Tính tổng hợp

  • 2.2. Tính hài hòa âm dương (Khuynh hướng thiên về nữ tính)

  • 2.3. Tính linh hoạt

  • 2.3. Tính linh hoạt

  • 2.3. Tính linh hoạt

  • 2.3. Tính linh hoạt

  • 3. PHẬT GIÁO VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ

  • 3. PHẬT GIÁO VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ

  • 3. PHẬT GIÁO VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan