1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phân tâm học Sigmund Freud

12 424 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 131,15 KB

Nội dung

N I DUNG H C THUY T PHÂN TÂM ỘI DUNG HỌC THUYẾT PHÂN TÂM ỌC THUYẾT PHÂN TÂM ẾT PHÂN TÂM Người đặt nền móng và phát triển: Sigmund Freud 1859 – 1939 – nguyên là một bác sĩ về thần kinh

Trang 1

NHÓM 6 – TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG

PHÂN TÂM

HỌC

Trang 2

1 N I DUNG H C THUY T PHÂN TÂM ỘI DUNG HỌC THUYẾT PHÂN TÂM ỌC THUYẾT PHÂN TÂM ẾT PHÂN TÂM

 Người đặt nền móng và

phát triển: Sigmund

Freud (1859 – 1939) –

nguyên là một bác sĩ về

thần kinh và tâm lý

người Áo

 Thời gian: Khoảng cuối

thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20

 Học thuyết Phân tâm

học được xây dựng trên

khái niệm vô thức

Trang 3

Freud quan niệm nhân cách, tâm lý gồm ba phần:

NHÂN CÁCH

Cái ấy (Cái

vô thức) Cái tôi Cái siêu tôi

Trang 4

CÁI ẤY (CÁI VÔ THỨC)

 Bao gồm các bản năng vô thức: Ăn uống, tình dục, tự

vệ, trong đó bản năng tình dục giữ vai trò trung tâm

 Khối bản năng có một số tính chất sau:

• Bị kìm nén

• Là động lực, sức mạnh cho hoạt động

• Mục đích: Hướng tới sự thỏa mãn

• Hướng tới khách thể, thế giới bên ngoài là đối tượng để thỏa mãn

• Chi phối toàn bộ đời sống hoạt động tâm thần của con người.

Trang 5

 VÍ DỤ:

Khi đứng trước sự tấn công bất ngờ con người thường

có tính bản năng tự vệ, trước hết biểu hiện ở khả năng đáp trả đối tượng tấn công

Trang 6

CÁI TÔI

 Là con người thường ngày, có ý thức, tồn tại theo nguyên tắc hiện thực

 Nhiệm vụ của cái tôi là làm cho cái ấy thoả mãn mà không làm tổn hại đến cơ thể, làm giảm sự căng thẳng một cách tốt nhất Cái tôi và cái ấy tồn tại không tách rời

 Có tính chất tự chủ

 Ví dụ: Cung cách ứng xử của con người với môi trường xung quanh có được là do quá trình học hỏi và đúc rút dần

Trang 7

CÁI SIÊU TÔI

 Là cái siêu phàm, khó hướng tới được

 Cái siêu tôi là các chuẩn mực bên ngoài được phóng chiếu vào bên trong do kết quả nhập tâm của những lời dạy bảo của gia đình, của nền giáo dục, nền văn hoá

 Hoạt động theo nguyên tắc kiểm duyệt, luôn có ý đồ

áp chế hoàn toàn những dục vọng của cái ấy

Trang 8

LÝ THUYẾT TẢNG BĂNG TRÔI

Freud đã mượn hình ảnh tảng băng trôi trên biển để nói

về vai trò của hai yếu tố vô thức và tiềm thức:

Phần nhỏ bé nổi trên mặt nước được ví là tầng ý thức, phần giáp gianh là tiềm thức, còn toàn bộ khối băng chìm trong lòng biển là vô thức

 Phần nằm dưới nước lớn hơn nhiều lần phần nổi, quy định trọng tâm, phương hướng vận động và số phận của cả tảng băng ấy

 Freud rất đề cao vai trò của khối vô thức, phần tảng băng chìm chiếm tới 80% diện tích

Trang 9

2 U ĐI M C A H C THUY T ƯU ĐIỂM CỦA HỌC THUYẾT ỂM CỦA HỌC THUYẾT ỦA HỌC THUYẾT ỌC THUYẾT PHÂN TÂM ẾT PHÂN TÂM

 Lý giải những hiện tượng tâm lý cảm xúc con người

do dồn nén tâm lý ức chế mà thành

 Khám phá ra một lĩnh vực nghiên cứu mới của tâm lý học: Vô thức

 Đưa ra những khái niệm: Sự dồn nén, cơ chế tự vệ, xung đột… Vấn đề các động cơ bị che giấu của bệnh nhân trong lâm sàng và ý nghĩa của nhân tố này đối với các nhà lâm sàng

 Góp phần giải thích giấc mơ của con người

Trang 10

 Học thuyết của ông là cơ sở ban đầu của

chủ nghĩa hiện sinh Ông đã cố gắng đưa tâm lý học theo xu hướng khách quan.

Trang 11

3 NH ƯU ĐIỂM CỦA HỌC THUYẾTỢC ĐIỂM CỦA HỌC THUYẾT C ĐI M C A H C THUY T ỂM CỦA HỌC THUYẾT ỦA HỌC THUYẾT ỌC THUYẾT PHÂN TÂM ẾT PHÂN TÂM

 Đề cao quá đáng bản năng vô thức, dẫn đến phủ nhận

ý thức

 Phủ nhận bản chất xã hội, lịch sử của tâm lý con người

 Đồng nhất tâm lý của con người với tâm lý động vật

Trang 12

CẢM ƠN CÔ VÀ

CÁC BẠN

ĐÃ LẮNG NGHE!

Ngày đăng: 14/08/2017, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w