Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
192 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GD&ĐT THỌ XUÂN -*&* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: MỘTSỐBIỆNPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGGIẢITOÁNCHOHỌCSINHLỚP Người thực hiện: Hoàng Thị Loan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác:Trường Tiểu học Xuân Trường-Thọ Xuân SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Toán THANH HÓA NĂM 2017 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: HOÀNG THỊ LOAN Chức vụ đơn vị công tác: Trường Tiểu học Xuân Trường TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Thiết kế trò chơi góp phần đổi phương pháp dạy họchọctoán Phòng GD&ĐT Thọ Xuân C 2005-2006 Rèn kĩ đọc chohọcsinhlớp Phòng GD&ĐT Thọ Xuân C 2009-2010 Mộtsốbiệnpháp rèn kỹ đọc chohọcsinhlớp Phòng GD&ĐT Thọ Xuân C 2014-2015 Mộtsốbiệnphápnângcaochấtlượnggiảitoánchohọcsinhlớp Phòng GD&ĐT Thọ Xuân A 2016-2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng ghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Về giáo viên b Về họcsinh 2.3 Mộtsốgiảipháp giúp họcsinh rèn kỹ giảitoán có lời văn lớpGiảipháp 1: Trang bị quy trình cho dạng tập a Để họcsinh có kỹ vận dụng trực tiếp việc giảitoán dạng có chứa chất văn cung cấp chohọcsinh quy trình chung để giải tập theo bước sau đây: b Vận dụng quy trình chung để giảitoán dạng: Giảipháp 2: Áp dụng trực tiếp quy trình giải dạng toán 12 a Dạng 1: Bài toángiải phép tính (nói chung) 12 b Dạng 2: Bài toán liên quan đến rút đơn vị 13 c Dạng 3: Giảitoán liên quan hình học 14 Giảipháp 3: Ứng dụng vào việc giải tập sách giáo khoa toán thực tiễn đời sống 15 a Dạng 1: Bài toángiải phép tính (nói chung) 15 b Dạng 2: Bài toán liên quan đến rút đơn vị 15 c Dạng 3: Giảitoán liên quan hình học 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 3.KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 17 18 3.1 Kết luận 18 3.2 Kiến nghị 18 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bậc Tiểu học bậc học góp phần quan trọng việc đặt móng cho trình hình thành phát triển nhân cách họcsinh Bậc Tiểu học vừa phải chuẩn bị chohọcsinhhọc tiếp lên trung học, vừa phải chuẩn bị cho phận họcsinh hoàn thành chương trình Tiểu học bước vào sống lao động Vì mục tiêu Giáo dục Tiểu học đặc biệt nhấn mạnh đến việc hình thành phát triển chohọcsinh tri thức kỹ năng, sở thiết thực với sống cộng đồng Góp phần hình thành chohọcsinh phương pháp độc lập suy nghĩ học tập, lòng tự tin, tính hồn nhiên, động linh hoạt, cách ứng xử mực thiên nhiên, người xã hội Giúp tăng cường sức khoẻ, rèn luyện thân thể, ý chí ước mơ; đem sức góp phần làm cho sống thân, gia đình, đất nước trở nên giàu mạnh, hạnh phúc Đây tri thức, kĩ đáp ứng chohọc tập thường xuyên, học tập tiến lên người lao động thời đại khoa học - công nghệ, vừa đáp ứng cho ứng dụng thiết thực sống cộng đồng Với mục tiêu đó, môn Toán với môn học khác góp phần to lớn cho mục tiêu giáo dục Tiểu học Môn Toán giúp họcsinh có tri thức sở ban đầu số học, số tự nhiên, số thập phân, đại lượngsố yếu tố hình học đơn giản Giúp họcsinh hình thành kỹ thực hành, đo lường, giảitoán có nhiều ứng dụng thiết thực sống Bước đầu hình thành phát triển lực trừu tượng hoá, khái quát hoá, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán Phát triển hợp lí khả suy luận biết diễn đạt góp phần rèn luyện phương pháphọc tập khoa học, linh hoạt, sáng tạo môn khoa học khác, môn Toán góp phần hình thành rèn luyện phẩm chất, đức tính cần thiết người lao động mới: cần cù, chịu khó, tìm tòi, sáng tạo nhiều kỹ tính toán cần thiết khác Trong trình học tập, giảng dạy, nắm bắt cập nhật kiến thức khoa học mẻ, bổ ích, thiết thực cho việc giảng dạy Nhìn lại trình dạy học nhận thấy vấn đề dạy họcgiảitoán có lời văn nhiều nan giải, họcsinh làm thường mắc sai lầm, có lúc giải vấn đề sao, không nắm chất, đặc điểm chung, phân loại dạng tìm thủ thuật giải tương ứng với dạng Từ việc tìm hiểu khó khăn sai sót việc giảitoán điều cần thiết nên làm Qua giúp người giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy biệnpháp để giúp họcsinhgiải khó khăn, vướng mắc giảitoán Hạn chế mức thấp sai sót có nơi họcsinh Đồng thời giúp họcsinh có phương pháphọc đắn, nắm vững cách giải dạng toán, làm cho em nắm tri thức cách nhẹ nhàng hiệu Vì vậy, thời gian chủ yếu để dạy - họctoánlớp thời gian thực hành luyện tập tính, đo lường, giải toán… Cho nên trình dạy họctoán góp phần thiết thực vào việc hình thành phương pháp suy nghĩ, phương pháphọc tập phương pháp chủ động làm việc có khoa học, có sáng tạo chohọcsinh Để làm điều này, việc rèn luyện kỹ luyện tập thực hành giảitoánchohọcsinhlớp quan trọng lý chọn đề tài: “Một sốbiệnphápnângcaochấtlượnggiảitoánchohọcsinhlớp 2” để nghiên cứu tìm hiểu 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Góp phần vào việc đổi dạy học tích cực nói chung dạy học tích cực môn Toán nói riêng - Nângcao trình độ, phương pháp nội dung dạy họcgiảiToán có lời văn lớpcho thân Cũng đồng nghiệp nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm, góp phần nângcao hiệu dạy học - Giúp họcsinh đổi cách học theo tinh thần chủ động, tích cực, giúp họcsinh có điều kiện học tập tốt hơn, tự phát tự giải vấn đề học Từ nhằm nângcaochất lượng, hiệu dạy học môn Toán trường Tiểu học - Sáng kiến kinh nghiệm đóng góp nhỏ số tài liệu tham khảo giáo viên công tác dạy họcToán 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu nội dung phương pháp dạy học mảng kiến thức giảitoán có lời văn lớp trường Tiểu học – năm học 2016 – 2017 - Đưa biệnpháp giúp họchọcsinhhọc tốt giảitoán có lời văn 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Đọc tài liệu giáo trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tham khảo sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế , thu thập thông tin: Tìm hiểu thực trạng việc dạy giảitoán có lời văn lớp trường công tác Thu thập thông tin khảo sát thực tế lớp dạy - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Giảitoán mức độ cao tư duy, đòi hỏi họcsinh phải biết huy động gần hết vốn kiến thức hoạt động giảitoán Mỗi toán, lời văn có nội dung kiến thức loogic thể ngôn ngữ Toánhọc có mối quan hệ chặt chẽ toán dạng toán Nội dung việc giảitoán gắn chặt với nội dung sốhọcsố tự nhiên Việc kết hợp học hành, kết hợp giảng dạy với với đời sống thực thông qua việc chohọcsinhgiải toán, toán liên hệ với sống cách thích hợp giúp họcsinh hình thành rèn luyện kĩ thực hành cần thiết đời sống hàng ngày, giúp em biết vận dụng kĩ sống Việc giảitoán góp phần quan trọng vào việc rèn luyện chohọcsinh lực tư đức tính tốt người lao động Đối với chương trình Toán kế thừa phát triển toánlớp Trong toán có lời văn mở rộng nângcao tạo khó khăn trình dạy giáo viên họchọcsinh Nói họcsinh tiếp xúc với toán có lời văn em phải đọc kỹ toàntoán để hiểu ý nghĩa câu, từ toán Từ đưa cách giải hoàn toàn dựa vào chữ viết (khác với cách giải với sốlớp đầu cấp) Đối với họcsinh Tiểu học, họctoán khó, họcgiảitoán có lời văn lại khó Bởi vì, toán có lời văn toán yêu cầu phải có tư trừu tượng Họcsinh phải suy nghĩ, phân tích, phán đoán để tìm cách giải Chính vậy, toán có lời văn thường coi bài: “ Toán đố” Nhiều họcsinh làm thành thạo toánsố đứng trước toán có lời văn lại lúng túng phải làm Vì vậy, việc giúp họcsinh làm tốt toán có lời văn đòi hỏi người giáo viên phải có phương pháp dạy toáncho phát huy óc sáng tạo, tính độc lập, tự chủ họcsinh Ngoài việc dạy họctoán có lời văn lớp 2, phải làm chohọcsinh nắm vững dạng toán khái niệm cụ thể tương ứng với dạng toáng Ở dạng cần có phương pháp ngắn gọn, cụ thể để hướng dẫn họcsinhsinh cách trình bày dễ hiểu cho dạng Tuy nhiên có nêu ra, họcsinh không nhận diện toán thuộc dạng Như chắn em không giải Để hiểu sâu sắc, tìm hiểu kinh nghiệm dạy họcgiảitoánlớp2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY GIẢITOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP a Về giáo viên: Hiện việc đổi phương pháp dạy học triển khai rộng rãi phạm vi nước Đặc trưng chủ yếu phương pháp dạy học là: “Coi họcsinh nhân vật trung tâm trình dạy học” người giáo viên đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn hoạt động họcsinh (dạy học phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh) giúp họcsinh vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm thân để tự học hỏi, tự chiếm lĩnh tri thức mới, vận dụng tri thức chiếm lĩnh vào thực hành Trong thực tế giảng dạy, có giáo viên áp dụng phương pháp chưa linh hoạt Mặt khác số giáo viên lên lớp có sử dụng đồ dùng dạy học hiệu qủa chưa cao b Về học sinh: Do việc dạy học theo kiểu áp đặt thầy mà trò phải tiếp thu kiến thức cách thụ động Các khái niệm, quy tắc, công thức… giáo viên đưa họcsinh có nhiệm vụ phải ghi nhớ Họcsinh không chuẩn bị mức để hoạt động độc lập, sáng tạo phụ thuộc vào người khác Chính mà đa sốhọcsinh nắm kiến thức không vững, không sâu, không hiểu chất vấn đề, biết rập khuôn theo mẫu cách máy móc Nên có toán khác mẫu chút thay dự kiện họcsinh không làm được, làm kết chưa xác Các kiến thức sách giáo khoa toán 2, dạng đan xen mạch kiến thức vận dụng số sau mạch kiến thức vận dụng số sau tiết họcSố tiết học dạng chưa nhiều nên chuyển sang dạng khác họcsinh lúng túng dễ nhầm lẫn dẫn đến giải sai Hơn họcgiảitoán có lời văn đòi hỏi họcsinh phải có thao tác tư duy, phân tích, tổng hợp, so sánh, tóm tắt đề toán Cơ họcsinh biết áp dụng trực tiếp công thức, quy tắc… số đông họcsinh điều kiện để bộc lộ phát triển đầy đủ tư toánhọc Qua khảo sát tình hình thực tế lớp 2A- Trường Tiểu học công tác kết cho thấy: Tổng sốhọcsinh 24 em Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % 12,5 17 70,9 16,6 Thực trạng cản trở mạnh mẽ đến việc dạy học, làm cho việc giảitoán có lời văn gặp nhiều khó khăn, chưa rèn luyện kỹ giảitoánchohọcsinh Chính lẽ sâu nghiên cứu, tìm hiểu để tìm sốbiệnpháp để giải thực trạng MỘTSỐGIẢIPHÁP GIÚP HỌCSINH RÈN KỸ NĂNGGIẢITOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 2: 1.Giải pháp 1: Trang bị quy trình cho dạng tập a Để họcsinh có kỹ vận dụng trực tiếp việc giảitoán dạng có chứa chất văn cung cấp chohọcsinh quy trình chung để giải tập theo bước sau đây: * Tìm hiểu đề toán: Đọc thật kỹ đề toán (tri giác trực tiếp) Đây bước quan trọng nói thiếu dạy họctoán Ở bước giáo viên giúp họcsinh tiếp cận với nội dung toán khắc phục khó khăn ngôn ngữ, biết diễn đạt ngôn ngữ ký hiệu đặc biệt Sau xác định yếu tố toán Dự kiện (là cho, biết đề toán) ẩn số (là chưa biết, cần tìm), điều kiện (là mối quan hệ dự kiện ẩn số) Như từ bước tri giác đề bắt buộc họcsinh phải phát huy tính linh hoạt tư duy, sau bước họcsinh tóm tắt toán cách ghi dự kiện, điều kiện, ẩn số dạng (ngôn ngữ ký hiệu) ngắn gọn nhất, cô đọng VD 1: Hòa có hoa, Bình có nhiều Hòa hoa Hỏi Bình có hoa? (Bài toán trang 24) - Họcsinh tập nêu lời để tóm tắt toán Tóm tắt: Hòa có : hoa Bình nhiều Hòa: hoa Bình có : hoa? (Dạng toángiải bước tính nhằm giúp họcsinh chọn phép tính cộng) VD 2: Vườn nhà Mai có 17 cam, vườn nhà Hoa có vườn nhà Mai cam Hỏi vườn nhà Hoa có cam? Tóm tắt: 17 Vườn nhà Mai: Vườn nhà Hoa: ? Sơ đồ giúp họcsinh việc lựa chọn phép tính để giải (phép tính trừ) * Tìm đường lối giải (lập chương trình giải toán) Bước bước quan trọng việc nắm vững nội dung đặc biệt ba yếu tố toán yêu cầu họcsinh tri giác toán Khi xuất hiện tượng yêu cầu họcsinh phải tư tích cực, phân tích sàng lọc tượng từ tìm phương án giảitoán Bước giáo viên có nhiệm vụ hướng dẫn chohọcsinh phân tích, tổng hợp Phân tích, sàng lọc nhằm loại bỏ yếu tố thừa, trường hợp không việc giảitoán Trong bước họcsinh phải tư tích cực, tìm phương án cho để giảitoán (hay nói cách khác để tìm đường lối giải toán) cần huy động vốn kiến thức có đặc biệt kinh nghiệm giảitoán Tiểu học cần hướng dẫn họcsinh tìm đường lời giải sau đây: * * Chọn phép tính giải thích hợp: Sau hướng dẫn họcsinh tìm hiểu đề toán để xác định cho phải tìm cần giúp họcsinh lựa chọn phép tính thích hợp VD: ( Bài toán trang 33 sgk) Mẹ mua 26 kg vừa gạo nếp vừa gạo tẻ, có 16 kg gạo tẻ Hỏi mẹ mua ki – lô – gam gạo nếp? Để giảitoán này, họcsinh cần phải tìm mối liên hệ cho phải tìm Hướng dẫn họcsinh suy nghĩ giảitoán thông qua câu hỏi gợi ý như: + Bài toáncho biết gì? ( Mẹ mua 26 kg vừa gạo nếp vừa gạo tẻ, có 16 kg gạo tẻ.) + Bài toán hỏi gì? ( Mẹ mua kg gạo nếp.) + Muốn biết mẹ mua kg gạo nếp em làm tính gì? ( Tính trừ) + Lấy trừ mấy? ( 26 – 16) + 26 – 16 bao nhiêu? ( 26 – 16 = 10) ** Đặt câu lời giải thích hợp Thực tế giảng dạy cho thấy việc đặt câu lời giải phù hợp bước vô quan trọng khó khăn họcsinhlớp Chính việc hướng dẫn họcsinh lựa chọn đặt câu lời giải khó khăn lớn người dạy Tùy đối tượng họcsinh mà lựa chọn cách hướng dẫn sau: Cách 1: ( Được áp dụng nhiều dễ hiểu nhất): Dựa vào câu hỏi toán bỏ bớt từ đầu ” hỏi” từ ” bao nhiêu” thay từ ” bao nhiêu” từ ”số” thay dấu chấm hỏi từ ” là” để có câu lời giải: Mẹ mua số ki – lô- gam gạo nếp là: Cách 2: Nêu miệng câu hỏi để họcsinh trả lời miệng: Số ki – lô – gam gạo nếp mẹ mua là: chèn phép tính vào để có bước giải ( gồm có câu hỏi, câu lời giải phép tính) Tóm lại: Tùy đối tượng , trình độ họcsinh mà hướng dẫn em cách lựa chọn, đặt câu lời giảicho phù hợp Trong toán, họcsinh có nhiều cách đặt khác hai cách Song giảng dạy, dạng cụ thể đưa cho em suy nghĩ thảo luận để tìm câu lời giải hay phù hợp với câu hỏi toán * Trình bày giải Qua tìm hiểu toánhọcsinh vận dụng phương pháp để trình bày giảicho kết Chính vậy, việc hướng dẫn họcsinh trình bày giảicho khoa học, đẹp mắt yêu cầu lớn trình dạy học Muốn thực yêu cầu trước tiên người dạy cần tuân thủ cách trình bày giải theo hướng dẫn quy định Song song với việc hướng dẫn ccas bước thực hiện, thường xuyên trình bày mẫu bảng yêu cầu họcsinh quan sát, nhận xét cách trình bày để từ họcsinh quen nhiều với cách trình bày Bên cạnh thường xuyên chấm, chữa sửa lỗi chohọcsinh trình bày chưa đẹp, tuyên dương trước lớphọcsinh làm đúng, trình bày sạch, đẹp,cho em lên bảng trình bày lại làm để bạn học tập Lưu ý: Khi thực phép tính theo hàng ngang thành phần hư số kết cuối phải ghi tên đơn vị dấu ngoặc (…) 10 Mỗi phép tính phải ghi câu lời giải kèm theo Cuối phải ghi đáp số để trả lời cho câu hỏi toán Trở lại toán 4: Bài giảiSố ki – lô – gam gạo nếp mẹ mua là: 26 - 16 = 10 ( kg ) Đáp số: 10 kg gạo nếp * Kiểm tra đánh giá khai thác lời giải: Đây bước làm quan trọng, song tiến hành xong họcsinh hay bỏ qua bước Vì có họcsinh làm xong giáo viên hỏi: “Em có tin kết không?” em lúng túng Vì yêu cầu sư phạm cần đạt phải phát huy tinh thần trách nhiệm lòng tin vào kết qủa tìm + Đánh giá kết động lực thúc đẩy em cố gắng tìm cách giải khác để thực yêu cầu toán + Kiểm tra nhằm phát sai sót nhầm lẫn trình tính toán, suy luận Biện pháp: Thay kết vừa tìm vào toán để tìm ngược lại dự kiện cho * Đánh giá khai thác lời giải Sau giải xong toán, cần suy nghĩ xem: Có thể giảitoán cách khác không Từ toán rút kinh nghiệm, nhận xét Đặt toán khác nào? Giải chúng sao? b Vận dụng quy trình chung để giảitoán dạng: Để giúp họcsinh viết vận dụng quy trình giảitoán có lời văn dạng SGK toán chọn số ví dụ điển hình cho dạng đề cập tới đề tài * Dạng 1: Bài toángiải phép tính (nói chung) Ví dụ: (Bài số trang 31) Tòa nhà thứ có 16 tầng, tòa nhà thứ hai có tòa nhà thứ tầng Hỏi tòa nhà thứ hai có tầng? Dụng ý tập này: Nhằm giúp họcsinh vận dụng tri thức vừa học (lý thuyết mà giáo viên vừa cung cấp, thông qua luyện tập thực hành rèn luyện kỹ giải toán) 11 + Cách rèn luyện: Để họcsinh vận dụng linh hoạt có sáng tạo cách giải biết trình bày giải giáo viên cần giúp họcsinh thầy mặt trừu tượng toán Để biết tòa nhà thứ hai có tầng ta phải làm nào? Họcsinh thực phép trừ: 16 - = 12 ( tầng) Ở chỗ giáo viên không giúp họcsinh dễ nhầm lẫn phép tính cộng Vậy để em giải theo quy trình hướng dẫn em làm theo bước sau: Bước 1: Tìm hiểu đề toán: họcsinh đọc thật kỹ đề toán Hỏi 1: Bài toáncho biết gì? (Tòa nhà thứ có 16 tầng, tòa nhà thứ hai tòa nhà thứ tầng.) Hỏi 2: Bài toán hỏi gì? (Tòa nhà thứ hai có tầng) Tóm tắt: 16 tầng Tòa nhà thứ nhất: tầng Tòa nhà thứ hai: Bước 2: Tìm đường lối giải ? tầng Muốn tìm tòa nhà thứ hai có tầng ta phải làm nào? (HS thực phép tính trừ: 16 - = 12 ( tầng ) Bước 3: Trình bày giải Bài giảiSố tầng tòa nhà thứ hai là: 16 - = 12 ( tầng ) Đáp số: 12 tầng Bước 4: Kiểm tra đánh giá Thử lại: 16 - = 12 ; 12 + = 16 16 - = 12 (đúng) Dựa vào toán (VD) thay đổi dự kiện để biến đổi thành sốtoán nhằm phát triển kỹ giải toán, kỹ vận dụng, khả suy nghĩ linh hoạt họcsinh để hình thành kỹ xảo giảitoán Bài toán 2: Tòa nhà thứ hai có 12 tầng tòa nhà thứ nhiều tòa nhà thứ hai tầng Hỏi tòa nhà thứ cao tầng? 12 Như qua ví dụ họcsinh biết vận dụng quy trình giảitoán có đầy đủ câu lời giải, phép tính tương ứng theo bước giải * Dạng 2: Bài toán liên quan đến rút đơn vị Các toán dạng giúp họcsinh biết cách giảitoán liên quan đến rút đơn vị Từ rèn luyện họcsinh kỹ thành thạo giảitoán SGK Toán thực tiễn sống VD 1: (Số trang 118) Có 32 họcsinh xếp thành hàng Hỏi hàng có học sinh? Dụng ý tập này: Nhằm giúp họcsinh nắm quy trình giải sau lĩnh hội tri thức vừa học xong Thông qua luyện tập thực hành rèn luyện kỹ giải toán, từ toánchobiến đổi thành toán Bước 1: Tìm hiểu toán: Họcsinh đọc thật kỹ toán Hỏi: Bài toáncho biết gì? (Có 32 họcsinh xếp thành hàng ) Hỏi: Yêu cầu tìm gì? (Mỗi hàng có học sinh) Tóm tắt: 32 họcsinh xếp : hàng Mỗi hàng có: ? họcsinh Bước 2: Tìm đường lời giải + Muốn biết hàng có họcsinh Bước gọi bước rút đơn vị Họcsinh chọn phép tính thực phép tính: (32 : = (học sinh) Bước 3:Trình bày giải Bài giảiSốhọcsinh hàng là: 32 : = ( họcsinh ) Đáp số: họcsinh Bước 4: Thử lại: 32 : = ; x = 32 32 : = 8(đúng) Dựa vào toán dự kiến toánbiến đổi thành sốtoán (có dạng rút đơn vị) nhằm phát triển tư hình thành cho em kỹ giảitoán tiến tới kỹ xảo giảitoán 13 Bài toán: Có 32 họcsinh xếp thành hàng, hàng có họcsinh Hỏi xếp hàng? * Dạng 3: Giảitoán có nội dung hình học Các toán dạng dụng ý nhằm giúp em biết cách giảitoán có liên quan hình học Thông qua rèn luyện thực hành để phát triển lực học toán, giảitoán SGK đời sống thực tiễn (về cách tính chu vi số hình hình học) VD (Bài số trang 130) Tính chu vi hình tam giác có độ dài cạnh là: 7cm, 10cm 13 cm Dụng ý toán này: Nhằm vận dụng quy tắc tính chu vi hình tam giác chohọc sinh; Họcsinh thành thạo giảitoán thông qua luyện tập thực hành, hiểu mối quan hệ đơn vị đo Bước 1: Tìm hiểu đề: Họcsinh đọc kỹ đề toán Hỏi: Bài toáncho biết gì? (Số đo cạnh 7cm, 10 cm, 13 cm) Hỏi: Muốn tính chu vi hình tam giác ta phải làm nào? (Học sinh trả lời: Tính tổng độ dài cạnh ) lưu ý đơn vị đo Bước 2:Tìm đường lời giải Từ công thức tính chu vi hình tam giác Giáo viên giúp họcsinh vận dụng thành thạo cách tính tìm lời giải đúng, xác, phù hợp với yêu cầu đề toán đặt + Muốn tính chu vi hình tam giác ta phải làm nào? (HS chọn phép tính tính đúng: + 10 + 13 = 30 ( cm) Bước 3: Trình bày giải Bài giải Chu vi hình tam giác là: + 10 + 13 = 30 (cm) Đáp số: 30 cm Dựa vào toán phát triển thành toán cách thay đổi dự kiện toán (hoặc giả thiết) Ví dụ: (Bài trang 130) Tính chu vi hình tứ giác có độ dài cạnh là: 3dm, dm, dm 6dm 14 Dụng ý tập này: Nhằm giúp họcsinh thành thạo việc áp dụng công thức tính chu vi hình tứ giác thông qua luyện tập giải toán, họcsinh biết mối quan hệ đo độ dài Bước 1: Tìm hiểu đề: Chohọcsinh đọc thật kỹ đầu toán - Bài toáncho biết gì? (Cạnh hình tứ giác 3dm, dm, dm dm) - Bài toán yêu cầu tìm gì? (chu vi hình tứ giác) Muốn tìm chu vi hình tứ giác ta phải làm nào? Ta tính tổng độ dài cạnh hình tứ giác (học sinh thực phép tính cộng + + 5+ = 18(dm) Bước 2: Trình bày giải: Bài giải: Chu vi hình tứ giác là: + + + = 18 (dm) Đáp số: 18 dm Giảipháp 2: Áp dụng trực tiếp quy trình giải dạng toán a Dạng 1: Bài toángiải phép tính (nói chung) Bài (trang 40) Bài toán: Một cửa hàng buổi sáng bán 85 kg đường, buổi chiều bán nhiều buổi sáng 15 kg đường Hỏi buổi chiều cửa hàng bán ki – lô – gam đường ? Dụng ý tập buộc tất họcsinh phải giải GV: Yêu cầu họcsinh thực giấy pháp, sau chohọcsinh trình bày giải theo bước (quy trình giải) Bước 1: Họcsinh đọc kỹ đề toán, phân tích đề toán, tóm tắt (sơ đồ đoạn thẳng) mô tả nội dung toán Tóm tắt: 85 kg đường Buổi sáng: 15 kg đường Buổi chiều: ?kg đường 15 Bước 2: Tìm đường lối giải: + Tìm buổi chiều (Chọn phép tính thực phép tính đúng: 85 + 15 = 100 ( kg )) Bước 3: Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán số ki – lô – gam đường là: 85 + 15 = 100 ( kg ) Đáp số: 100 kg đường Bước 4: Thứ lại: 85 + 15 = 100 ; 100 – 15 = 85 85 + 15 = 100 (đúng) Từ toán để họcsinh đại trà nêu giảitoán theo sơ đồ gợi ý chohọcsinh nêu toán đơn sau tổng hợp lại có toán hợp sơ đồ cho trước Mục đích để người hoạt động học b Dạng 2: Bài toán liên quan đến rút đơn vị Để họcsinh có kỹ giảitoán thành thạo đưa số tập để rèn kỹ giảitoáncho em tốt Bài số ( T 113) Bài toán: Có 24 họcsinh chia thành tổ Hỏi tổ có học sinh? Bước 1: + Bài toáncho biết gi? (có 24 họcsinh : chia thành tổ) + Bài toán phải tìm gì? ( tổ có học sinh) Bước 2: + Tính sốhọcsinh tổ: ( 24 : = ( học sinh)) Bước 3: Bài giải Mỗi tổ có sốhọcsinh là: 24 : = ( học sinh) Đáp số: họcsinh Bước 4: Thử lại: 24 : = ; x = 24 24 : = (đúng) Từ toán thay đổi dự kiện để biến đổi thành toán 16 Bài toán 1: Có 15 kg gạo chia vào túi Hỏi túi có ki – lô – gam gạo? (Đáp số: kg gạo) Bài toán 2: Có 15 hoa cắm vào bình hoa Hỏi bình có hoa? (Đáp số: hoa) c Dạng 3: Giảitoán có nội dung hình học Để em nắm vững kiến thức thành thạo việc giảitoán liên quan đến yếu tố hình học chương trình toán đời sống thực tiễn đưa số tập để rèn kỹ giảitoáncho em từ phát triển tư sáng tạo, trí tưởng tượng bước đầu hình học tạo đào chohọcsinh tiếp tục họclớp tốt Bài 2: (trang 130) Tính chu vi hình tứ giác có độ dài cạnh là: a/ dm, dm, dm dm b/ 10cm, 20 cm, 10cm 20cm Dụng ý tập nhằm giúp họcsinh củng cố tri thức áp dụng quy tắc, công thức để tính chu vi hình tứ giác với kích thước cho trước Để giúp họcsinhgiảitoán theo bước gợi ý yếu tố Bước 1: Họcsinh đọc kỹ để nắm dự kiện toán cho: a/ dm, dm, dm dm b/ 10cm, 20 cm, 10cm 20cm Cái phải tìm: Chu vi (a) (b) Bước 2: Tìm đường lối giải a/ Áp dụng công thức: Họcsinh thực phép tính: + + + = 18 (dm) b/ Áp dụng công thức: Họcsinh thực phép tính: 10 + 20 + 10 + 20 = 60 (cm) Bước 3: Trình bày giải Bài giải a/ Chu vi hình tứ giác + + + = 18 (dm) Đáp số: 18 dm b/ Tương tự (a) họcsinh tự trình bày giải (bước 3) 17 Bước 4: Họcsinh tự kiểm tra việc tính toán Yêu cầu tất họcsinh phải giải (Học sinh đại trà) Như việc tìm cách giảitoán góp phần hình thành củng cố chohọcsinh tính chất mối quan hệ phép tính sốhọc Đồng thời giúp họcsinh tích luỹ nhiều kinh nghiệm giảitoánGiảipháp 3: Ứng dụng vào việc giải tập sách giáo khoa toán thực tiễn đời sống Để rèn luyện kỹ giảitoán thành kỹ xảo giảitoánchohọcsinh lựa chọn số tập mang tính điển hình cho dạng toán mang tính văn có SGK toántoán thực tiễn đời sống nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho em cách học môn Toán có khoa học đặc biệt với họcsinh có khiếu họctoán hội để bộc lộ tài a Dạng 1: Các toángiải phép tính (nói chung) Bài toán 1: Bao gạo to cân nặng 25 kg, bao gạo bé cân nặng 10kg Hỏi hai bao gạo cân nặng ki – lô – gam? Bài giải Cả hai bao gạo cân nặngsố ki - lô - gam là: 25 + 10 = 35 ( kg ) Đáp số: 35 kg Bài toán 2: Đàn gà có 100 con, có 35 gà trống Hỏi đàn gà có gà mái? Tương tự họcsinhgiảitoán thực phép tính trừ (100 - 35 = 65) danh số ghi sau kết phép tính “ ” Bài toán 3: Mỗi nhóm có học sinh, có 10 nhóm Hỏi có tất học sinh? + Bài toángiải phép tính nhân Họcsinh thực trình bày giải b Dạng 2: Các toán liên quan đến rút đơn vị Bài toán (Số trang 121) Có 15 hoa cắm vào bình hoa Hỏi bình có hoa? + Bài toángiải phép tính HS chọn phép tính thực phép tính: (15 : = 3) Sau ghi ( hoa) 18 + Đây giảitoán có liên quan bước rút đơn vị có lời văn nên họcsinh cần phải tìm câu lời giảicho phép tính Bài giải Mỗi bình có số hoa là: 15 : = ( hoa) Đáp số: hoa Bài toán: Cô giáo chia 24 tờ báo cho tổ Hỏi tổ tờ báo? * Họcsinh tự giải: Bài giải Mỗi tổ số tờ báo là: 24 : = 6( tờ báo) Đáp số: tờ báo c Dạng 3: Giảitoán liên quan hình học Bài (Số trang 90) Tính chu vi hình tam giác có độ dài cạnh 12 cm, 16 cm, 20 cm - Họcsinh vận dụng công thức để tính Bài giải Chu vi hình tam giác là: 12 + 16 + 20 = 48 (cm) Đáp số: 48 cm Bài 2: Một hình vuông có cạnh 200cm Hỏi hình vuông có chu vi mét? ( giải hai cách) Bài giải Đổi 200 cm = 2m Cách 1: Chu vi hình vuông là: + + + = ( m) Cách 2: Chu vi hình vuông là: x = ( m) Đáp số: 8m Như vậy, việc rèn luyện kỹ giảitoán cách trình bày giảitoán SGK toán thực tiễn đời sống giúp chohọcsinh huy động kiến thức học vào thực hành giải toán, phương phápgiải mà chọn cho đường ngắn nhất, hay để đến kết 19 toán Từ mà tạo điều kiện cho em biết vận dụng kiến thức kỹ kỹ xảo giảitoán để giảitoán ví dụ em biết tính chu vi… đồng thời tạo hội chohọcsinh có khiếu họctoán bộc lộ khả 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG Nhờ áp dụng, kết hợp biệnpháp giảng dạy mà thu kết ban đầu việc dạy – họcgiảitoán Nếu em nắm cách giảitoánlớp chắn sau em học lên lớp có điều kiện tốt dạng toán khó Sau tiến hành thực nghiệm lớp 2, nhận thấy họcsinh tích cực chủ động, hăng hái xây dựng bài, hiểu Thông qua việc rèn luyện kỹ giải tập, kết thu là: Tổng sốhọcsinh 24 em Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % 15 62,5 37,5 0 Có kết phần nhờ tinh thần học tập tích cực, tự giác học sinh, quan tâm nhắc nhở phụ huynh học sinh, bên cạnh biệnpháp giáo dục lúc , kịp thời giáo viên Như vậy, việc tìm cách giải khác toán góp phần hình thành củng cố chohọcsinh cách thực phép tính sốhọc (“cộng”, “trừ”, “nhân”, “chia”), đồng thời phát triển lực tư duy, khả suy luận óc sáng tạo Hình thành em phương pháphọc tập làm việc tích cực, chủ động theo dõi Việc rèn luyện kỹ năng, phát triển tập cho đối tượng họcsinh việc làm quan trọng cần đông đảo giáo viên quan tâm Mặt khác, việc rèn luyện kỹ giảitoán cách trình bày giảitoán SGK toán thực tiễn đời sống giúp chohọcsinh huy động kiến thức học vào thực hành giải toán, phương pháp giải, nhiều cách giải mà chọn cho đường ngắn , hay để đến kết toán Từ mà tạo điều kiện cho em biết vận dụng kiến thức kỹ kỹ xảo giảitoán tạo hội cho em có khiếu tóan bộc lộ khả 20 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Trong giai đoạn đổi nay, nhiệm vụ giáo viên đòi hỏi ngày cao, trông chờ vào sẵn có để yêu cầu họcsinh tập dượt, bắt chước theo việc thực công tác giáo dục cách đơn Dạy môn cần rèn luyện kỹ vận dụng thực coi trọng sáng tạo họcsinh Đặc biệt dạy học môn Toán Tiểu học nói chung môn Toánlớp nói riêng, người giáo viên cần phải trọng đến việc rèn luyện kỹ giải tập SGK để bồi dưỡng lực tư chohọcsinh Để làm điều người giáo viên cần phải ý đến vấn đề sau: 1/ Nắm đặc điểm tâm lý lứa tuổi họcsinh Tiểu học Tiểu học: Tư cụ thể chiếm ưu thế, em thích tò mò ham hiểu biết, từ lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp, khơi dậy tính tò mò ham hiểu biết họcsinh tạo hứng thú chohọcsinhhọc tập 2/ Nắm vững nội dung chương trình, chất dạng toán, huy động hiểu biết, tri thức vốn có họcsinh để họcsinh tự chiếm lĩnh kiến thức dạy cách độc lập, sáng tạo, lấy họcsinh làm nhân vật trung tâm dạy 3/ Giáo viên cần lựa chọn tập phù hợp với đối tượng họcsinhlớphọcsinh yếu cần có giúp đỡ riêng để đạt yêu cầu Đối với họcsinh giỏi cần phải rèn luyện kỹ giảitoán nhanh hơn, có cách ngắn gọn đồng thời để em bộc lộ hết lực (Có thể chohọcsinh làm số tập caohọcsinh có khiếu toán) 4/ Tổ chức tiết họcchohọcsinh hoạt động cách chủ động khâu để đạt kết cao Vận dụng kiến thức giải hết tập SGK sốtoán đời sống thực tiễn 5/ Sử dụng nhiều hình thức linh hoạt để thu hút họcsinh vào giảitoán 6/ Việc dạy học môn toán nhằm bảo đảm tính khoa học, tính xác, tính sư phạm, giáo viên cần phát huy tính chủ động, sáng tạo, tư lôgíc họcsinh không ngừng nângcao trình độ toánhọc phương pháp dạy học Qua nghiên cứu dạy học, học tập tài liệu có liên quan đến chương trình, nội dung giảng dạy KIẾN NGHỊ Từ thực tế giảng dạy, có số đề xuất sau: 21 - Sau dạng toán mới, giáo viên nên giao tập chohọcsinh để em làm cách đặt đề tương tự giải Để em quen dần với việc giảitoán có lời văn nhằm giúp trí tuệ em phát triển - Để việc dạy môn Toán đảm bảo tính khoa học, tính xác phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, giáo viên cần tự học tự bồi dưỡng nângcao nghiệp vụ chuyên môn để có phương pháp dạy học phù hợp nhất, họcsinh dễ dàng nhận thức - Các cấp ngành giáo dục cần thường xuyên mở hội thảo đổi phương pháp dạy học để giáo viên có điều kiện giao lưu, học hỏi lẫn Mặc dù sáng kiến hoàn thành thân viết sáng kiến có nhiều cố gắng; song thời gian, khả kinh nghiệm hạn chế nên sáng kiến không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong góp ý đồng chí hội đồng khoa học nhà trường, bạn bè đồng nghiệp sáng kiến hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thọ Xuân, ngày 19 tháng năm 2017 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết SKKN Lê Thị Bình Hoàng Thị Loan 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Toán tác giả Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Đào Thái Lai Toán tuổi thơ – nhiều tác giả - NXBGD năm 2002 Luyện giảiToán : Tác giả: Đỗ Đình Hoan (Chủ biên) , Nguyễn Áng, Vũ Văn Dương, Đỗ Trung Hiệu, Vũ Mai Hương – NXBGD năm 2012 Để học tốt toán – tác giả: Hoàng Chúng (chủ biên), Đặng Huỳnh Mai, Bùi Chí Hiếu, Nguyễn Đức Tấn, Nguyễn Bạch Tuyết, Trương Thanh Bình – NXBGD năm 1998 Tuyển tập toán hay khó – Tác giả: Trần Huỳnh Thống, Bảo Châu, Lê Phú Hùng – NXB ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh năm 1996 Dạy học môn Toán Tiểu học – tác giả: Phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Phụ Hy (chủ biên), Bùi Thị Hường, Nguyễn Thị Trang – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2000 Toán bồ dưỡng họcsinhlớp – Tác giả: Nguyễn Áng – NXB Giáo dục 2007 Bài tập bổ trợ nângcaoToán – tác giả: Đỗ Trung Hiệu, Vũ Văn Dương – NXB Đại học Sư phạm 36 đề ôn luyện Toán – tác giả: Vũ Dương Thụy, Nguyễn Ngọc Hải, Đỗ Văn Thụy – NXB Giáo dục Việt Nam 2012 10 Tuyển tập toán đố - Tác giả: Huỳnh Quốc Hùng – Nguyễn Như Quang – NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh 23 ... phương pháp dạy học học toán Phòng GD&ĐT Thọ Xuân C 20 05 -20 06 Rèn kĩ đọc cho học sinh lớp Phòng GD&ĐT Thọ Xuân C 20 09 -20 10 Một số biện pháp rèn kỹ đọc cho học sinh lớp Phòng GD&ĐT Thọ Xuân C 20 14 -20 15... kỹ luyện tập thực hành giải toán cho học sinh lớp quan trọng lý chọn đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán cho học sinh lớp 2 để nghiên cứu tìm hiểu 1 .2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU... ( tổ có học sinh) Bước 2: + Tính số học sinh tổ: ( 24 : = ( học sinh) ) Bước 3: Bài giải Mỗi tổ có số học sinh là: 24 : = ( học sinh) Đáp số: học sinh Bước 4: Thử lại: 24 : = ; x = 24 24 : = (đúng)