Tiết 36 : THỨ TỰ KỂTRONGVĂNTỰSỰ I, M ụ c tiêu c ầ n đạ t : Giúp HS : - Thấy trongtựsự có thể kể xuôi hoặc ngược tuỳ theo nhu cầu . - Thấy được sự khác biệt giữa kể xuôi vàkể ngược .Biết được muốn kể ngược phải có điều kiện . - Lyuện tập kể theo hình thức nhớ lại . II, Chuẩn bò : - GV : Đọc tham khảo tài liệu, soạn giáo án. - HS : Học bài cũ, đọc văn bản & soạn bài. III, Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : 1, n đònh lớp : 2, Bài cũ : - Kể lại truyện Thánh Gióng ? Nêu nội dung & ý nghóa của truyện ? 3, Bài mới : ? ? * Hoạt động 1 : Tòm tắt sự việc chính của truyện & nhận thức cách kể theo thứtựtự nhiên ( kể xuôi ) 1, Tóm tắt các sự việc trong truyện “ ông lão đánh cá và con cá vàng “ Cho biết các sự việc trong truyện được kể theo thứtự nào ? Kể theo thứtự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì ? - HS : Thảo luận & trình bày . Nhóm 1 : Thứtự của các sự việc trong truyện ? - Giới thiệu ng lão đánh cá. - ng lão bắt được cá vàng và thả cá vàng . - Năm lần ra biển gặp cá vàng và kết quả mỗi lần Từsự việc chính được nêu , Em có thể diễn đạt từng sự diễn biến của sự việc một cách cụ thể ? + ông lão sống cùng vợ trong túp lều nát … + ông lão ra biển đánh cá . - L1 : Kéo lưới chỉ thấy bùn. - L2 : Kéo lưới chỉ thấy rong biển. - L3 : Được 1 con cá vàng. + Con cá van xin thả về biển, xin đền ơn, ông muốn gì cũng được. Nhóm 2 : I, Tìm hiểu thứ tự kểtrongvăntựsự : Khi kể chuyện có thể kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứtựtự nhiên . ? ? ? ? ? ? ? + Năm lần ra biển gặp cá vàng : Sự việc : - L1 : Sóng êm ả -> Đòi máng lợn. - L2 : Biển đã nổi sóng -> Cái nhà rộng. - L3 : Nổi sóng dữ dội -> Nhát phẩm - L4 : Sóng mú mòt -> Nữ hoàng - L5 : Nổi sóng ầm ầm -> Long Vương Kết quả : - 4 lần đầu được cá chấp nhận. - Lần sau không chấp nhận mà bò trừng phạt lại như xưa . b, Các sự việc trong truyện được kể theo thứtự : Sự việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì sau kể sau cho đến hết. Thứtự ấy có ý nghóa gì ? NN- KQ . - Tố cáo . - Phê phán. Nếu không tuân theo thứtự ấy thì có thể làm cho ý nghóa của truyện nổi bậc được không ? - Không . ( không thấy cấp độ tăng dần của sự việc ) Kể theo thứtự ấy có tác dụng & tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì ? - Tạo sự hấp dẫn, kòch tính truyện ngày càng tăng . - Gây sự hồi họp, chú ý cho người đọc . Trong những truyện dân gian đã học truyện nào đượckể theo thứtự như trên ? Nhóm 3 Bài tập 4 “ Cây bút thần “ * Cho HS đọc văn bản phụ SGK & trả lời câu hỏi ? Thứtự thực tế của các sự việc trong bài văn diễn ra như thế nào ? Kể theo thứtự này ó tác dụng nhấn mạnh đến điều gì ? - Bài văn bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lên kể nguyên nhân . - Kể theo thứtự này cho ta thấy nổi bậc ý nghóa một bài học. * chú ý : Để gây bất ngờ, gây chú ý hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật người ta có thể đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước sau đó mới dùng cách kể bổ sung … II, Luyện tập : - Truyện kể ngược . Nếu đổi vò trí thì cách kể nào hay hơn ? Vì sao ? - kể ngược hay hơn . Vì : Để gây sự bất ngờ, chú ý hoặc để thể hiện tình cảm nhân vật người ta kể ngược. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập : Đọc câu chuyện và trả lời câu hỏi : Câu chuyện được kể theo thứtự nào ? yếu tố hoài tưởng đóng vai trò như thế nào trong câu chuyện ? - Truyện kể ngược theo dòng hồi trưởng. - Truyện được kể theo ngôi thứ nhất .Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò cơ sở cho việc kể ngược . * Củng cố & dặn dò : - Học sinh làm bài tập còn lại theo dàn bài ( SGK ) - Chuẩn bò kiểm tra bài số 2 . . hiểu thứ tự kể trong văn tự sự : Khi kể chuyện có thể kể các sự việc liên tiếp nhau theo thứ tự tự nhiên . ? ? ? ? ? ? ? + Năm lần ra biển gặp cá vàng : Sự. Tiết 36 : THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I, M ụ c tiêu c ầ n đạ t : Giúp HS : - Thấy trong tự sự có thể kể xuôi hoặc ngược tuỳ theo nhu cầu . - Thấy được sự