Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
4,49 MB
Nội dung
Chào mừng các em đến Chào mừng các em đến với buổi học hôm nay với buổi học hôm nay 2 KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1 : Nêu tập hợp số nguyên. Ghi kí hiệu Tập hợp sốnguyên là tập hợp gồm cácsốnguyên âm, số 0, sốnguyên dương (hoặc tập hợp sốnguyên là tập hợp gồm cácsốnguyên âm và cácsốtự nhiên) { } = . ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; .Z Câu 2 : Thế nào gọi là hai số đối nhau ? Cho ví dụ Trên trục số hai điểm a và b cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0. Ta nói sốnguyên a và sốnguyên b là hai số đối nhau . Ví dụ : -3 và 3; -4 và 4; -9 và 9, … là cácsố đối nhau Trả lời Trả lời 3 Huỳnh Thò Đạm Thứ TựTrong Tập Hợp CácSốNguyênThứTựTrong Tập Hợp CácSốNguyên Tuần 14 Tiết 42 Trong tập hợp sốtự nhiên, 3 nhỏ hơn 5 ( kí hiệu 3 < 5), trên tia số (nằm ngang) điểm 3 nằm bên trái điểm 5. Trong tập hợp sốnguyên , thì thứtự ấy như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu . 0 1 2 1 4 5 6 I/ So sánh hai số nguyên: Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ) , điểm a nằm bên trái điểm b thì sốnguyên a nhỏ hơn sốnguyên b . NỘI DUNG I/ So sánh hai sốnguyên II / Giá trò tuyệt đối của một sốnguyên Đối với cácsốnguyên cũng vậy,em hãy cho biết vò trí của điểm -2 và điểm 1 trên trục số rồi so sánh -2 và 1 ? * Trên trục số điểm -2 nằm bên trái điểm 1 nên -2 < 1 . 0 2 3 3 -2 -1-3 4 Huỳnh Thò Đạm ThứTựTrong Tập Hợp CácSốNguyênThứTựTrong Tập Hợp CácSốNguyên Tuần 14 Tiết 42 NỘI DUNG I/ So sánh hai sốnguyên II / Giá trò tuyệt đối của một sốnguyên ? 1 Xem trục số nằm ngang . Điền cáctừ : bên phải , bên trái , lớn hơn , nhỏ hơn hoặc các dấu : “ >” , “>” vào chỗ trống dưới đây cho đúng : -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 a) Điểm -5 nằm …… ……… Điểm -3, nên -5………….……. -3, và viết : -5 …… -3 b) Điểm 2 nằm …………… . điểm -3 , nên 2 …………… -3, và viết : 2 … -3 c) Điểm -2 nằm ……….……… Điểm 0, nên -2 ……… ……. 0, và viết : -2 ……. 0 bên trái bé hơn < bên phải lớn hơn > bên trái bé hơn < III / Củng cố 5 Huỳnh Thò Đạm ThứTựTrong Tập Hợp CácSốNguyênThứTựTrong Tập Hợp CácSốNguyên Tuần 14 Tiết 42 Chú ý: Sốnguyên b gọi là số liền sau của sốnguyên a nếu a < b và không có sốnguyên nào nằm giữa a và b. Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b. Ví dụ : - 5 là số liền trước của – 4 -7 là số liền sau của - 8 ? 2 So sánh : a) 2 và 7 b) -2 và – 7 ; c) – 4 và 2 d) -6 và 0 ; e) 4 và – 2 g) 0 và 3 NỘI DUNG I/ So sánh hai sốnguyên II / Giá trò tuyệt đối của một sốnguyên III / Củng cố 6 Huỳnh Thò Đạm ThứTựTrong Tập Hợp CácSốNguyênThứTựTrong Tập Hợp CácSốNguyên Tuần 14 Tiết 42 a) 2 < 7 Nhận xét : Mọi sốnguyên dương đều lớn hơn số 0. Mọi sốnguyên âm đều bé hơn số 0 . Mọi sốnguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ sốnguyên dương nào . b) -2 > – 7 c) – 4 < 2 e) 4 > – 2 d) -6 < 0 g) 0 < 3 NỘI DUNG I/ So sánh hai sốnguyên II / Giá trò tuyệt đối của một sốnguyên III / Củng cố 7 Huỳnh Thò Đạm Thứ TựTrong Tập Hợp CácSốNguyênThứTựTrong Tập Hợp CácSốNguyên Tuần 14 Tiết 42 II/ Giá trò tuyệt đối của một sốnguyên : -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 3 (đơn vò) 3 (đơn vò) Trên trục số (h. 43) Hình 43 Ta thấy điểm -3 cách điểm 0 một khoảng là 3 (đơn vò), điểm 3 cũng cách điểm 0 một khoảng là 3 (đơn vò) NỘI DUNG I/ So sánh hai sốnguyên II / Giá trò tuyệt đối … III / Củng cố 8 Huỳnh Thò Đạm Thứ TựTrong Tập Hợp CácSốNguyênThứTựTrong Tập Hợp CácSốNguyên Tuần 14 Tiết 42 Tìm khoảng cách từ mỗi điểm : 1;-1; -5 ; 5 ; -3; 2 ; 0 đến điểm 0 . ?3 Khoảng cách từ điểm 1 đến điểm 0 là 1 (đơn vò) Khoảng cách từ điểm -1 đến điểm 0 là 1 (đơn vò) Khoảng cách từ điểm -5 đến điểm 0 là 5 (đơn vò) Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 là 5 (đơn vò) Khoảng cách từ điểm -3 đến điểm 0 là 3 (đơn vò) Trên trục số : Khoảng cách từ điểm 2 đến điểm 0 là 2 (đơn vò) Khoảng cách từ điểm 0 đến điểm 0 là 0 (đơn vò) Trả lời NỘI DUNG I/ So sánh hai sốnguyên II / Giá trò tuyệt đối … III / Củng cố 9 Huỳnh Thò Đạm Thứ TựTrong Tập Hợp CácSốNguyênThứTựTrong Tập Hợp CácSốNguyên Tuần 14 Tiết 42 Khoảng từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trò tuyệt đối của sốnguyên a. Giá trò tuyệt đối của sốnguyên a kí hiệu là : a Ví du: 13 13; 20 20; 75 75; 0 0= − = − = = ? 4 Tìm giá trò tuyệt đối của mỗi số sau : 1 ; -1 ; 5 ; -5 ; -3 ; 2. 1 1; = Trả lời 1 1; − = 5 5= 5 5; − = 3 3; − = 2 2= NỘI DUNG I/ So sánh hai sốnguyên II / Giá trò tuyệt đối … III / Củng cố II / Giá trò tuyệt đối của một sốnguyên : 10 Huỳnh Thò Đạm Thứ TựTrong Tập Hợp CácSốNguyênThứTựTrong Tập Hợp CácSốNguyên Tuần 14 Tiết 42 Nhận xét : Giá trò tuyệt đối của số 0 là số 0. Giá trò tuyệt đối của một sốnguyên dương là chính nó . Giá trò tuyệt đối của một sốnguyên âm làsố đối cuả nó. (và là một sốnguyên dương ) Trong hai sốnguyên âm, số nào có giá trò tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn. Hai số đối nhau có gí trò bằng nhau. NỘI DUNG I/ So sánh hai sốnguyên II / Giá trò tuyệt đối … II / Củng cố [...].. .Tu n 14 Tiết 42 NỘI DUNG I/ So sánh hai sốnguyên II / Giá trò tuyệt đối … III / Củng cố ThứTựTrong Tập Hợp CácSốNguyên BÀI TẬP S/73 11 > = < 3 < 5, ? 4 15 > = ? < 3 > < −1 − 6, 5, > 0, −3 > − 5, 10 > − 10 −3 < −5 , 2 = −2 Nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi trưa là-2 0 C , buổi chiều cùng ngày là - 5 0 C Hỏi nhiệt độ trong phòng ướp lạnh vào buổi trưa hay buổi chiều cao hơn? Nhiệt độ trong. .. buổi trưa cao hơn buổi chiều Huỳnh Thò Đạm 11 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài theo SGK -Làm bài tập 12 ; 13 ; 14 trang 73 -Chuẩn bò phần luyện tập trang 73 -Ôn lại tập hợp sốnguyên , thứtựtrong tập hợp sốnguyên , giá trò tuyệt đối của sốnguyên , tiết sau luyện tập 12 . I/ So sánh hai số nguyên II / Giá trò tuyệt đối … III / Củng cố 8 Huỳnh Thò Đạm Thứ Tự Trong Tập Hợp Các Số Nguyên Thứ Tự Trong Tập Hợp Các Số Nguyên Tu n. I/ So sánh hai số nguyên II / Giá trò tuyệt đối … III / Củng cố 9 Huỳnh Thò Đạm Thứ Tự Trong Tập Hợp Các Số Nguyên Thứ Tự Trong Tập Hợp Các Số Nguyên Tu n