Nó nghiên cứu đáp ứng của một hệ thống tuyến tínhvàthời gian bất biếnđối với một tín hiệu đầu vào tùy ý.. • Tuyến tính có nghĩa là mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống là mộtb
Trang 1Lý thuyết hệ thống tuyến tính thời gian bất
biến
Trang 2Mục lục
1.1 Tổng quan 1
1.2 Các hệ thống thời gian liên tục 2
1.2.1 Đáp ứng xung và tích chập 2
1.2.2 Các hàm mũ là hàm đặc trưng 2
1.2.3 Biến đổi Fourier và Laplace 3
1.2.4 Các ví dụ 3
1.2.5 Các thuộc tính quan trọng của hệ thống 3
1.3 Các hệ thống thời gian rời rạc 4
1.3.1 Các hệ thống thời gian rời rạc từ các hệ thống thời gian liên tục 4
1.3.2 Đáp ứng xung và tích chập 4
1.3.3 Hàm mũ là hàm đặc trưng 4
1.3.4 Biếu đổi Z và biến đổi Fourier thời gian rời rạc 4
1.3.5 Các ví dụ 5
1.3.6 Ví dụ 5
1.3.7 Các thuộc tính quan trọng của hệ thống 5
1.4 Ghi chú 5
1.5 Xem thêm 6
1.6 am khảo 6
1.7 Đọc thêm 6
2 Vẻ đẹp của toán học 7 2.1 Nét đẹp qua các con số 7
2.2 Nét đẹp qua các công thức 7
2.3 Nét đẹp trong các phương pháp chứng minh 7
2.4 Nét đẹp trong các kết quả tìm ra 8
2.5 Nét đẹp trong sự bí ẩn 8
2.6 Bức tranh nghệ thuật của toán học 8
2.7 Xem thêm 8
2.8 am khảo 8
2.9 Liên kết ngoài 8
2.10 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh 9
2.10.1 Văn bản 9
i
Trang 3ii MỤC LỤC
2.10.2 Hình ảnh 9
2.10.3 Giấy phép nội dung 9
Trang 4Chương 1
Lý thuyết hệ thống tuyến tính thời gian
bất biến
Lý thuyết thời gian bất biến tuyến tính, thường được
gọi là lý thuyết hệ thống LTI, xuất phát từ toán ứng
dụng và có các ứng dụng trực tiếp trongquang phổ
học cộng hưởng từ hạt nhân,địa chấn học,mạch điện,
xử lý tín hiệu,lý thuyết điều khiển, và các lĩnh vực kỹ
thuật khác Nó nghiên cứu đáp ứng của một hệ thống
tuyến tínhvàthời gian bất biếnđối với một tín hiệu
đầu vào tùy ý ỹ đạo của các hệ thống này thường
được đo lường và theo dõi khi chúng di chuyển theo
thời gian (ví dụ như, một dạng sóng âm), nhưng trong
các ứng dụng nhưxử lý hình ảnhvàlý thuyết trường,
các hệ thống LTI cũng có quỹ đạo theo chiều không
gian Do đó, các hệ thống này cũng được gọi là tuyến
tính dịch chuyển bất biến để tạo cho lý thuyết này tính
tổng quát nhất có thể Trong trường hợp các hệ thống
thời gian rời rạcnói chung (tức là,lấy mẫu), tuyến tính
dịch chuyển bất biến là một thuật ngữ tương ứng Một ví
dụ tốt về hệ thống LTI là mạch điện mà được tạo thành
từ điện trở, tụ điện và cuộn cảm.[1]
1.1 Tổng quan
Các tính chất xác định của bất kỳ hệ thống LTI nào là
tuyến tính và thời gian bất biến
• Tuyến tính có nghĩa là mối quan hệ giữa đầu vào
và đầu ra của hệ thống là mộtbiến đổi tuyến tính:
Nếu đầu vào x1(t) tạo ra đáp ứng y1(t), và đầu
vào x2(t) tạo ra đáp ứng y2(t), sau đó nhân hệ
số và cộng lại đầu vào a1x1(t) + a2x2(t) tạo ra
đáp ứng tích và tổng a1y1(t) + a2y2(t) trong đó
a1và a2là cácđại lượng vô hướng thực Điều này
có thể được mở rộng đến bất kỳ số lượng các đáp
ứng đầu vào, và các số thực c1, c2, , c k,
Đầu vào∑
k c k x k (t)tạo ra đầu ra
∑
k c k y k (t).
đặc biệt,
trong đó c ω và x ωlà các hệ số và đầu vào khác
nhau trong mộtmiền liên tụctheo ω Vì vậy
nếu một hàm đầu vào có thể được đại diện bởi một chuỗi các hàm đầu vào, kết hợp “tuyến tính”, như ta thấy, thì tương ứng với hàm đầu
ra có thể được đại diện bởi chuỗi các hàm đầu
ra tương ứng, thang và tổng cũng như vậy.
• ời gian bất biến có nghĩa rằng cho dù chúng ta
áp dụng một đầu vào cho hệ thống ngay bây giờ
hoặc T giây từ bây giờ, thì đầu ra sẽ giống hệt nhau ngoại trừ một thời gian trễ T giây DO đó, nếu đầu
ra theo đầu vào x(t) là y(t) , thì đầu ra theo đầu vào x(t − T ) là y(t − T ) Do đó, hệ thống này là
thời gian bất biến vì đầu ra không phụ thuộc vào thời gian cụ thể đưa vào đầu vào
Kết quả cơ bản trong lý thuyết hệ thống LTI là bất kỳ
hệ thống LTI nào đều cũng có thể được miêu tả hoàn toàn bởi một hàm duy nhất được gọi làđáp ứng xung
của hệ thống Đầu ra của hệ thống chỉ đơn giản làtích chậpcủa đầu vào của hệ thống với đáp ứng xung của hệ thống Phương pháp phân tích này thường được gọi là quan điểmmiền thời gian Kết quả tương tự cũng đúng với các hệ thống thời gian rời rạc tuyến tính thay đổi bất biến, trong đó các tín hiệu được lấy mẫu theo thời gian rời rạc, và tích chập được xác định theo trình tự Một cách tương đương, bất kỳ hệ thống LTI nào cũng
có thể được miêu tả trongmiền tần sốbởihàm truyền
của hệ thống đó, đó làbiến đổi Laplacecủa đáp ứng xung của hệ thống (hoặc biến đổi Z trong trường hợp của các hệ thống thời gian rời rạc) Do tính chất của các phép biến đổi này, đầu ra của hệ thống trong miền tần số là tích của hàm truyền và biến đổi của đầu vào
hệ thống đó Nói cách khác, tích chập trong miền thời gian là tương đương với phép nhân trong miền tần số Đối với tất cả các hệ thống LTI, cáchàm đặc trưngvà các hàm cơ bản của các bộ biến đổi, là cáchàm mũ phức
Do đó, nếu đầu vào của một hệ thống có dạng sóng
phức Ae st với biên độ phức A và tần số phức s , thì
đầu ra sẽ là hằng số phức nào đó nhân với đầu vào,
đó là Be st với biên độ phức mới B TỈ số B/A là hàm truyền tại tần số s
1
Trang 52 CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH THỜI GIAN BẤT BIẾN
Bởi vì sóng sin là một tổng của các hàm mũ phức tạp
với các tần số phức liên hợp, nếu đầu vào của hệ thống
là một hình sin, thì đầu ra của hệ thống cũng sẽ là một
hình sin, có lẽ với mộtbiên độkhác và mộtphakhác,
nhưng luôn luôn cùng tần số khi đạt đến trạng thái ổn
định Các hệ thống LTI không thể tạo ra các thành phần
tần số mà không có trong đầu vào
Lý thuyết hệ thống LTI mô tả nhiều hệ thống quan
trọng rất tốt Hầu hết các hệ thống LTI được coi là “dễ"
để phân tích, ít nhất so với các trường hợp thời gian
biến đổi và/hoặcphi tuyến Bất kỳ hệ thống nào có
thể được mô hình hóa bằng mộtphương trình vi phân
tuyến tính thuần nhất với các hệ số không đổi là một hệ
thống LTI Ví dụ về các hệ thống như vậy là mạch điện
gồm cácđiện trở,cuộn cảm, vàtụ điện(mạch RLC) Các
hệ thống giảm xóc bằng lò xo lý tưởng cũng là những
hệ thống LTI, và tương đương toán học với các mạch
RLC
Hầu hết các khái niệm hệ thống LTI là tương tự nhau
giữa các trường hợp thời gian liên tục và thời gian rời
rạc (dịch chuyển bất biến tuyến tính) Trong xử lý ảnh,
các biến thời gian được thay thế bằng hai biến không
gian, và khái niệm thời gian bất biến được thay thế bởi
dịch chuyển bất biến hai chiều Khi phân tích cácgiàn
bộ lọcvà các hệ thốngMIMO, thường rất hữu ích để
xem xét cácvectơcủa tín hiệu
Một hệ thống tuyến tính mà không phải là thời gian
bất biến có thể được giải bằng cách sử dụng các phương
pháp khác như phương pháphàm Green Phương pháp
tương tự cũng phải được sử dụng khi các điều kiện ban
đầu của bài toán không phải là rỗng
1.2 Các hệ thống thời gian liên tục
1.2.1 Đáp ứng xung và tích chập
Hành vi của một hệ thống tuyến tính, thời gian liên tục,
thời gian bất biến với tín hiệu đầu vào x(t) và tín hiệu
đầu ra y(t) được mô tả bởi tích phân tích chập:[2]
trong đó h(t) là đáp ứng của hệ thống đối với mộtxung:
x(τ ) = δ(τ ) y(t)do đó tỷ lệ với một trọng số trung
bình của hàm đầu vào x(τ) Hàm trọng số là h( −τ),
dịch chuyển đơn giản một lượng t Khi t thay đổi, hàm
trọng số làm nổi bật các phần khác nhau trong hàm
đầu vào Khi h(τ) bằng không cho tất cả τ, âm, y(t)
chỉ phụ thuộc vào các giá trị củaf x hơn là thời gian t,
và hệ thống được xem lànhân quả
Để hiểu lý do tại sao tích chập tạo ra ở đầu ra của một
hệ thống LTI, ta ký hiệu{x(u − τ); u} để biểu diễn
hàm x(u − τ) với biến u và hằng số τ Và ký hiệu ngắn
hơn{x} để biểu diễn {x(u); u} Sau đó một hệ thống
thời gian liên tục chuyển đổi một hàm đầu vào,{x},
thành một hàm đầu ra,{y} Và nói chung, mỗi giá trị
của đầu ra có thể phụ thuộc vào tất cả giá trị của đầu vào Khái niệm này được biểu diễn bởi:
trong đó O t là toán tử biến đổi theo thời gian t Trong một hệ thống điển hình, y(t) phụ thuộc nhiều nhất vào các giá trị của x xảy ra gần thời gian t Trừ phi tự biến đổi chính nó theo t, hàm đầ ra là hằng số, và hệ thống
này chả có gì để chú ý
Đối với một hệ thống tuyến tính, O phải thỏa mãnEq.1 :
Và yêu cầu thời gian bất biến là:
Chúng ta có thể viết đáp ứng xung này theo ký hiệu
trên như sau h(t)def= O t {δ(u); u}.
Tương tự:
ay kết quả này vào tích chập:
which has the form of the right side ofEq.2for the case
c τ = x(τ ) and x τ (u) = δ(u −τ).Eq.2then allows this
continuation:
Tóm lại, hàm đầu vào,{x}, có thể được mô tả bởi một
continuum của các hàm xung dịch chuyển theo thời gian, liên kết “tuyến tính”, như phương trình Eq.1 ở trên uộc tính tuyến tính của hệ thống cho phép đáp ứng của hệ thống được thể hiện bởi continuum của các đáp ứng xung tương ứng, liên kết cùng cách thức tương
tự Và thuộc tính thời gian bất biến cho phép liên kết
đó được mô tả bởi tích phân tích chập
Các phép toán trên có một mô phỏng đồ họa đơn giản.[2]
1.2.2 Các hàm mũ là hàm đặc trưng
Mộthàm đặc trưnglà một hàm mà đầu ra của phép toán là một bản đồng dạng tỷ lệ của cùng hàm số Đó là,
Hf = λf
trong đó f là hàm đặc trưng và λ làvectơ riêng, một hằng số
Cáchàm mũAe st , trong đó A, s ∈ C , là các hàm đặc
trưng của một toán tửthời gian bất biến, tuyến tính Một ví dụ minh họa đơn giản khái niệm này Giả sử
đầu vào là is x(t) = Ae st Đầu ra của hệ thống với đáp
ứng xung h(t) sẽ là
trong đó, với thuộc tính giao hoán củatích chập, tương đương với
Trong đó đại lượng vô hướng chỉ phụ thuộc vào tham số s
Trang 61.2 CÁC HỆ THỐNG THỜI GIAN LIÊN TỤC 3
Vì vậy đáp ứng của hệ thống là tỉ lệ đồng dạng với đầu
vào Đặc biệt, đối với bất kỳ A, s ∈ C , đầu ra của hệ
thống là tích của đầu vào Ae st và hằng số H(s) Trong
đó, Ae stlà mộthàm đặc trưngcủa một hệ thống LTI,
vàvectơ riêngtương ứng là H(s)
Direct proof
1.2.3 Biến đổi Fourier và Laplace
Tính chất hàm mũ của hàm đặc trưng rất hữu ích cho
việc phân tích và tìm hiểu các hệ thống LTI Cácbiến
đổi Laplace
chính la cách để có được các giá trị riêng từ đáp ứng
xung Đăch biệt là các tín hiệu theo hình sin chuẩn
(nghĩa là các hàm mũ có dạng e jωt trong đó ω ∈ R
và jdef=√
−1 ) Chúng thường được gọi là các hàm mũ
phức ngay cả khi argument chỉ có phần ảo.Biến đổi
FourierH(jω) = F{h(t)} cho ta các giá trị riêng cho
các tín hiệu thuần sin phức Cả H(s) và H(jω) đều
được gọi là hàm hệ thống, đáp ứng hệ thống, hoặc hàm
truyền.
Biến đổi Laplace thường được sử dụng trong bối cảnh
của các tín hiệu một chiều, tức là tín hiệu là zero cho
tất cả các giá trị của t ít hơn so với một số giá trị khác.
ông thường, “thời gian bắt đầu” này được thiết lập
bằng zero, để thuận tiện và không mất tính tổng quát,
với biến đổi tích phân được lấy từ zero đến vô cùng (các
biến đổi chỉ ra ở trên cùng với giới hạn dưới của tích
phân âm vô cùng được chính thức biết đến làbiến đổi
Laplace song phương)
1.2.4 Các ví dụ
• Một ví dụ đơn giản của một toán tử LTI làđạo hàm
• d
d t (c1x1(t) + c2x2(t)) = c1x ′
1(t) + c2x ′
2(t)
(nghĩa là nó là tuyến tính)
• d
d t x(t − τ) = x ′ (t − τ) (nghĩa là nó là thời
gian bất biến)
Khi biến đổi Laplace của đạo hàm này được
thực hiện, nó sẽ biến đổi thành một phép
nhân đơn giản bởi biến Laplace s
Đạo hàm này là một biến đổi Laplace đơn
giản giải thích phần nào sự tiện lợi của phép
biến đổi này
• Một toán tử LTI đơn giản khác là toán tử lấy trị
trung bình
Dùng tính chất tuyến tính của tích phân
nó là tuyến tính Ngoài ra, bởi vì
nó là thời gian bất biến ực tế, A có thể
được viết dưới dạng tích chập với can be
wrien as a convolution with the boxcar
function Π(t) at is,
where the boxcar function
1.2.5 Các thuộc tính quan trọng của hệ
thống
Hai tính chất quan trọng nhất của một hệ thống là tính nhân quả và tính ổn định Tính nhân quả là một điều cần thiết nếu biến độc lập là thời gian, nhưng không phải tất cả các hệ thống đều lấy thời gian là một biến độc lập Ví dụ, một hệ thống xử lý hình ảnh tĩnh không cần phải có tính nhân quả Các hệ thống phi nhân quả
có thể được xây dựng và có thể hữu ích trong nhiều tình huống Ngay cả các hệ thốngkhông thựccó thể được xây dựng và rất hữu ích trong nhiều trường hợp
Tính nhân quả
Một hệ thống là nhân quả nếu đầu ra chỉ phụ thuộc vào hiện tại và quá khứ, mà không phụ thuọc đầu vào tương lai Một điều kiện cần và đủ của quan hệ nhân quả là(đoạn này khó hiểu thế)
trong đó h(t) là đáp ứng xung Nói chung không thể
xác định tính nhân quả từ biến đổi Laplace, vì biến đổi nghịch đảo là không duy nhất Khi một vùng hội tụ
được xác định, thì tính nhân quả có thể được xác định
Tính ôn định
Một hệ thống là ổn định giới hạn đầu vào, giới hạn
đầu ra (ổn định BIBO) nếu, với mỗi đầu vào bị chặn,
đầu ra là hữu hạn Về mặt toán học, nếu mỗi đầu vào đáp ứng
sẽ dẫn tới một đầu ra thỏa mãn (do đó, mộtgiá trị tuyệt đối cực đạicủa x(t) bao hàm giá trị tuyệt đối cực đại của y(t) ), thì hệ thống đó là
ổn định Một điều kiện cần và đủ là đáp ứng xung h(t)
phải nằm trong L1(có một chuẩn mực L1hữu hạn): Trong miền tần số,vùng hội tụphải chứa trục ảo s =
jω
As an example, the ideal low-pass filter with impulse response equal to asinc function is not BIBO stable, because the sinc function does not have a finite L1
norm us, for some bounded input, the output of the ideal low-pass filter is unbounded In particular, if the
input is zero for t < 0 and equal to a sinusoid at the cut-off frequency for t > 0 , then the output will be
unbounded for all times other than the zero crossings
Trang 74 CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH THỜI GIAN BẤT BIẾN
1.3 Các hệ thống thời gian rời rạc
Hầu hết tất cả mọi thứ trong các hệ thống thời gian liên
tục đều có một bản sao trong các hệ thống thời gian rời
rạc
1.3.1 Các hệ thống thời gian rời rạc từ các
hệ thống thời gian liên tục
Trong nhiều trường hợp, một hệ thống thời gian rời
rạc (DT-discrete time) thực sự là một phần của một hệ
thống thời gian liên tục (CT-continuous time) lớn hơn
Ví dụ, một hệ thống ghi âm kỹ thuật số có một âm
thanh analog, số hóa nó, có thể xử lý tín hiệu kỹ thuật
số này, và phát lại một âm thanh analog tương tự cho
mọi người nghe
Về mặt hình thức, các tín hiệu DT được nghiên cứu hầu
như luôn luôn là các phiên bản lấy mẫu đồng đều của
tín hiệu CT Nếu x(t) là một tín hiệu CT, thì mộtbộ
chuyển đổi từ analog sang kỹ thuật sốsẽ chuyển đổi
nó thành tín hiệu DT:
Trong đó T làchu kỳ lấy mẫuperiod Việc giới hạn dải
tần số trong tín hiệu đầu vào để thể hiện chính xác
trong tín hiệu DT là rất quan trọng, vìđịnh lý lấy mẫu
đảm bảo rằng không có thông tin về tín hiệu CT bị mất
Một tín hiệu DT có thể chỉ chứa một dải tần số bằng
1/(2T ); các tần số khác bịlàm méo(qui) về dải lấy mẫu
1.3.2 Đáp ứng xung và tích chập
Cho{x[m − k]; m} thể hiện chuỗi {x[m-k]; đối với tất
cả các giá trị nguyên của m}
And let the shorter notation{x} represent {x[m]; m}.
Một hệ thống rời rạc biến đổi một chuỗi đầu vào,{x}
thành một chuỗi đầu ra, {y} Tổng quát, mọi thành
phần của đầu ra có thể phụ thuộc vào mọi thành phần
của đầu vào Biểu diễn phép toán biến đổi này bởi O ,
chúng ta có thể viết:
Lưu lý rằng trừ phi biến đổi này tư nó thay đổi theo n,
chuổi đầu ra chỉ là hằng số, và hệ thống là đơn điệu
(Do đó chỉ số dưới, n.) Trong một hệ thống điển hình,
y[n] hầu như phụ thuộc phần lớn vào thành phần x,
thành phần có chỉ số gần như n.
Trong trường hợp đặc biệt củahàm delta Kronecker,
x[m] = δ[m],chuỗi đầu ra là đáp ứng xung:
Đối với một hệ thống tuyến tính, O phải thỏa mãn:
Và thời gian bất biến yêu cầu là:
Trong một hệ thống như vậy, đáp ứng xung,{h}, mô tả
đặc điểm của hệ thống hoàn toàn Tức là, đối với bất kỳ
chuỗi đầu vào nào, chuỗi đầu ra có thể được tính toán
trong điều kiện của đầu vào và đáp ứng xung Để xem
điều này được thực hiện như thế nào hãy xem đồng
nhất thức sau:
trong đó biểu thức {x} theo tổng các hàm trọng số
delta
Do đó:
trong đó chúng ta viện dẫn phương trìnhEq.4 trong
trường hợp c k = x[k] và x k [m] = δ[m − k].
VÀ bởi vì phương trìnhEq.5, chúng ta có thể viết:
Do đó:
đó là công thức chập rời rạc quen thuộc Toán tử O_n\,
có thể được hiểu là tỷ lệ thuận với trung bình trọng số
của hàm x[k] Hàm trọng số này là h[k], chỉ đơn giản
là thay đổi bởi lượng n Khi n thay đổi, hàm trọng số
nhấn mạnh các phần khác nhau của hàm đầu vào Một cách tương đương, đáp ứng của hệ thống đối với một
xung tại n = 0 là một bản sao đảo ngược “thời gian” của hàm trọng số không dịch chuyển Khi h[k] là zero cho tất cả số âm k, hệ thống được gọi là nhân quả.
1.3.3 Hàm mũ là hàm đặc trưng
Một hàm đặc trưng là một hàm mà đầu ra của các toán hạng có hàm tương đương, chỉ thay đổi bởi một lượng
tỉ lệ Trong các biểu tượng,
Hf = λf
trong đó f là hàm đặc trưng và λ là isvéc tơ riêng, một hằng số
Hàm mũz n = e sT n , trong đó n ∈ Z , là hàm đặc
trưng của toán tử tuyến tính, thời gian bất biến T ∈ R
khoảng thời gian lấy mẫu, và z = e sT , z, s ∈ C Một
ví dụ đơn giản minh họa khái niệm này
Cho đầu vào là x[n] = z n Đầu ra của hệ thống với
đáp ứng xung h[n] sẽ là
là tương đương với tính chất giao hoán sau của tích chập
chỉ phụ thuộc vào tham số z
Do đó z nlà một hàm đặc trưng của một hệ thống LTI bởi vì đáp ứng của hệ thống đó là tương đương với đầu
vào nhân với hằng số H(z)
1.3.4 Biếu đổi Z và biến đổi Fourier thời
gian rời rạc
uộc tính riêng của hàm mũ là rất hữu ích cho cả việc phân tích và nghiên cứu sâu vào các hệ thống LTI.Biến đổi Z
chính là cách để lấy véc tơ riêng từ đáp ứng xung Đặc biệt là đối với các tín hiệu thuần sin, nghĩa là hàm mũ có
Trang 81.4 GHI CHÚ 5
dạng e jωn , trong đó ω ∈ R Biểu thức này cũng có thể
viết lại theo z n với z = e jω Điều này thường được gọi
là hàm mũ phức ngay cả khi argument chỉ toàn là phần
ảo Biến đổi Fourier thời gian rời rạc (DTFT) H(e jω) =
F{h[n]} cho các véc tơ rieng của hàm sin chuẩn Cả
H(z) và H(e jω)đều được gọi là hàm hệ thống, đáp ứng
hệ thống, hoặc hàm truyền.
Biến đổi Z thường được sử dụng trong bối cảnh của các
tín hiệu một chiều, tức là tín hiệu mà zero cho tất cả
các giá trị của t nhỏ hơn so với một số giá trị ông
thường, “thời gian bắt đầu” này được thiết lập bằng
không, để thuận tiện và không mất tính tổng quát Biến
đổi Fourier được sử dụng để phân tích các tín hiệu trong
phạm vi vô tận
Do tính chất tích chập của cả hai biến đổi này, tích
chập cung cấp đầu ra của hệ thống có thể được biến
đổi thành một phép nhân trong miền biến đổi Đó là,
Cũng như với biến đổi Laplace của hàm truyền trong
phân tích hệ thống thời gian liên tục, biến đổi Z làm
cho việc phân tích các hệ thống dễ dang hơn và hiểu
sâu hơn về hành vi của chúng Người ta có thể nhìn
vào các mô đun hàm hệ thống |H(z)| để xem liệu đầu
vào z^n được thông qua (cho qua) bởi hệ thống, hoặc
bị từ chối hoặc bị suy giảm bởi hệ thống (không cho
qua)
1.3.5 Các ví dụ
• Một ví dụ đơn giản của một toán tử LTI là toán tử
trễ D {x[n]}def= x[n − 1]
• D (c1.x1[n] + c2.x2[n]) = c1.x1[n − 1] +
c2.x2[n −1] = c1.Dx1[n]+c2.Dx2[n](nghĩa
là nó là tuyến tính)
• D{x[n−m]} = x[n−m−1] = x[(n−1)−
m] = D {x}[n − m] (nghĩa là nó là thời gian
bất biến)
Biến đổi Z của toán tử trễ là một phép nhân
đơn giản bởi z−1 Đó là,
• Một toán tử LTI đơn giản khác là toán tử trung
bình
1.3.6 Ví dụ
1.3.7 Các thuộc tính quan trọng của hệ
thống
Các đặc tính đầu vào-đầu ra của hệ thống thời gian rời
rạc LTI hoàn toàn được mô tả bởi đáp xung h[n] Một
số thuộc tính quan trọng nhất của một hệ thống là tính
nhân quả và ổn định Không giống như các hệ thống
CT, các hệ thống phi nhân quả DT có thể được thực
hiện Làm cho một hệ thống FIR phi nhân quả thành
nhân quả bằng cách thêm các trễ thì không quan trọng
Ta thậm chí có thể làm cho các hệ thống IIR phi nhân quả.[3] Các hệ thống không ổn định có thể được xây dựng và có thể hữu ích trong nhiều tình huống Ngay
cả hệ thốngkhông thựccũng có thể được xây dựng và rất hữu ích trong nhiều trường hợp
Tính nhân quả
Một hệ thống LTI thời gian rời rạc là nhân quả nếu giá trị hiện tại của đầu ra chỉ phụ thuộc vào giá trị hiện tại
và giá trị quá khứ của đầu vào.,[4]Một điều kiện cần và
đủ cho tính nhân quả là
trong đó h[n] là đáp ứng xung Không thể tổng quát
khi xác định quan hệ nhân quả từ biến đổi Z, vì biến đổi nghịch đảo là không duy nhất Khi mộtvùng hội tụ
được xác định, thì quan hệ nhân quả có thể được xác định
Tính ổn định
Một hệ thống là giới hạn đầu vào, ổn định giới hạn
đầu ra (ổn định BIBO) nếu, với mỗi đầu vào bị chặn,
đầu ra là hữu hạn Về mặt toán học, nếu
có nghĩa là (nghĩa là, nếu đầu vào bị chặn bao gồm cả đầu ra bị chặn, nghĩa là cácgiá trị tuyệt đối lớn nhấtcủa x[n]
và y[n] là có giới hạn), thì hệ thống đó là ổn định Một điều kiện cần và đủ là đáp ứng xung h[n] , thỏa mãn
• Một ví dụ đơn giản của một bộ điều khiển LTI là
hàm trễ D {x[n]}def= x[n − 1]
• D (c1x1[n] + c2x2[n]) = c1x1[n − 1] +
c2x2[n − 1] = c1Dx1[n] + c2Dx2[n] (có nghĩa là tuyến tính)
• D{x[n−m]} = x[n−m−1] = x[(n−1)− m] = D {x}[n − m] (có nghĩa là thời gian
bất biến)
Độ ổn định
Trong miền tần số,vùng hội tụphải chứavòng tròn đơn
vị (nghĩa là, quỹ đạo nghiệm số phải thỏa mãn|z| = 1
với z là số phức).
1.4 Ghi chú
[1] Hespanha 2009, p 78
[2] Crutchfield, p 1
[3] Vaidyanathan,1995 [4] Phillips 2007, p 508
Trang 96 CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH THỜI GIAN BẤT BIẾN
1.5 Xem thêm
• Ma trận luân hoàn
• Đáp ứng tần số
• Đáp ứng xung
• Phân tích hệ thống
• Hàm xanh
• Đồ thị dòng tín hiệu
1.6 Tham khảo
• Phillips, C.l., Parr, J.M., & Riskin, E.A (2007).
Signals, systems and Transforms Prentice Hall.
ISBN0-13-041207-4
• Hespanha,J.P (2009) Linear System eory.
Princeton university press.ISBN0-691-14021-9
• Crutchfield, Steve (ngày 12 tháng 10 năm
2010), “e Joy of Convolution”, Johns Hopkins
University, retrieved November 21, 2010
• Vaidyanathan, P P.; Chen, T (May 1995).
“Role of anticausal inverses in multirate
filter banks — Part I: system theoretic
fundamentals” IEEE Trans Signal Proc.
43 (6): 1090 Bibcode:1995ITSP…43.1090V
doi:10.1109/78.382395
1.7 Đọc thêm
Trang 10Chương 2
Vẻ đẹp của toán học
2.1 Nét đẹp qua các con số
1 Phép nhân
12345679 x 09 = 111.111.111
12345679 x 18 = 222.222.222
12345679 x 27 = 333.333.333
12345679 x 36 = 444.444.444
12345679 x 45 = 555.555.555
12345679 x 54 = 666.666.666
12345679 x 63 = 777.777.777
12345679 x 72 = 888.888.888
12345679 x 81 = 999.999.999
2 Bình phương
1 x 1 = 1
11 x 11 = 121
111 x 111 = 12321
1111 x 1111 = 1234321
11111 x 11111 = 123454321
111111 x 111111 = 12345654321
1111111 x 1111111 = 1234567654321
11111111 x 11111111 = 123456787654321
111111111 x 111111111 = 12345678987654321
2.2 Nét đẹp qua các công thức
2.3 Nét đẹp trong các phương pháp
chứng minh
Cácnhà toán họcmiêu tả cácphương pháp chứng minh
của mình một cách thanh nhã Phụ thuộc vào nội dung
của bài toán, họ có thể:
• Chứng minhbằng việc sử dụng một cách ít nhất
cácgiả thiếthaykết quảban đầu
• Chứng minh bằng cách biến đổimột cách ngạc nhiên một kết quả từ nhữngđịnh lýtưởng chừng như không có mốiliên hệgì vớibài toán
• Chứng minh bằng mộtphương pháphay hướng đi hoàn toàn mới mẻ
• Chứng minh theo mộtphương pháp tổng quát, từ
đó có thể giải quyết được nhiềubài toán tương tự
khác
Trong công việc nghiên cứu một cách chứng minh thanh nhã, các nhà toán học đi theo nhiều con đường chứng minh khác nhau để dẫn tới kết quả, cách chứng minh đầu tiên chưa chắc đã là cách chứng minh hoàn hảo nhất.Định lý Pytago, a2 = b2+ c2, là một ví dụ điển hình vì nó có rất nhiều các cách chứng minh được đưa ra
Một ví dụ khác làĐịnh lý tương hỗ bậc II (quadratic
reciprocity), riêngCarl Friedrich Gaussđã đưa ra trên
10 cách chứng minh khác nhau cho định lý này Định
lý tương hỗ phát biểu:
Nếu tồn tại một số nguyên x và cácsố nguyên dương
n, p, q sao cho x n = q (mod p) , q được gọi làphần dư bậc ''n''của pkhi và chỉ khix n = q (mod p)có khả năng tìm đượcnghiệmx.
Định lý tương hỗ (hay định lý nghịch đảo) là sự liên hệ
giữa "q là phần dư bậc n của p" và "p là phần dư bậc
n của q" Viết theo ký hiệu củaLâm Đức Chunglà: q
p
và p
q Với trường hợp n = 2, gọi là Định lý tương hỗ
bậc II, được Gauss đưa ra chứng minh hoàn thiện lần đầu tiên Gauss đồng thời cũng giải quyết với trường
hợp n = 3, gọi làĐịnh lý tương hỗ bậc III, sử dụng dạng
nguyên a + bβ , trong đó β là nghiệm của phương trình
x2+ x + 1 = 0 và a', b là các số nguyên hữu tỉ Gauss có gợi ý với trường hợp n = 4 (Định lý tương hỗ bậc IV), sử dụngsố nguyên Gaussian(một số nguyên
Gaussian là một số phức có dạng a + bi, trong đó a và
b là các số nguyên)
Phần chứng minh tổng quát, với bậc n làsố nguyên
tố, được đưa ra bởiFerdinand Eisensteintrong những năm1844–1850, vàErnst Eduard Kummertrong những năm1850–1861 Và định lý tương hỗ dạng tổng quát với
7