A MỞ ĐẦUI Lý do chọn đề tài:
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”
Thật vậy, trẻ em luôn là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tương laicủa đất nước, của dân tộc và mỗi quốc gia Muốn tồn tại và phát triển cho mộtxã hội văn minh phồn thịnh thì trước hết phải đặt nền tảng giáo dục lên hàngđầu Đó chính là nhiệm vụ cần đặc biệt quan tâm không chỉ đối với gia đình, nhàtrường mà còn của toàn xã hội
Có thể nói, trẻ lứa tuổi Mầm non sự phát triển toàn diện của trẻ đều phụthuộc vào người lớn về mọi mặt Các kỹ năng trong sinh hoạt hàng ngày của trẻđều có mục đích và ý nghĩa khác nhau, trẻ rất thích tìm hiểu, khám phá thế giớixung quanh bởi thế giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạhấp dẫn và còn có bao điều lạ lẫm khó hiểu, mà trẻ lại rất thích tò mò muốn biết,muốn được khám phá hay muốn bầy tỏ tâm tư nguyện vọng của mình và đồngthời là công cụ của tư duy, sáng tạo ở trẻ, mà chúng ta cần quan tâm.
Như chúng ta đã biết, ở trường Mầm non có rất nhiều các hoạt động giáodục nhằm phát triển toàn diện cho trẻ, trong đó, hoạt động tạo hình là hoạt độngchủ đạo có ý nghĩa giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, sáng tạo, trí tưởng tượngcao nhất Trong thực tế cảnh vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh trẻ rất phongphú đa dạng, trẻ có thể tự mình len lỏi, tìm hiểu, khám phá về một thế giới đầybí ẩn từ khi nào không biết Tuy nhiên để trí tượng, khả năng sáng tạo của trẻ cóthế bay cao, bay xa thì người lớn chúng ta, đặc biệt là cô giáo Mầm non phải lànhững người định hướng và giúp trẻ trở thành một tài năng trong hoạt động tạohình ở trường Mầm non Hoạt động tạo hình không những giúp trẻ hình thànhcác kỹ năng, kỹ sảo mà còn hình thành cho trẻ những đức tính tốt như: Biết yêucái đẹp, biết trân trọng cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp
Bên cạnh đó, hoạt động tạo hình với các thể loại cắt, xé dán, vẽ nặn nócòn giúp trẻ phát triển các cơ ngón tay, bàn tay của trẻ nhanh nhẹn, khéo léo vàđiêu luyện, đồng thời qua hoạt động tạo hình cũng rèn cho trẻ tính cẩn thận, tỉmỉ, ngăn nắp và kiên nhẫn, tạo thói quen nề nếp tốt trong học tập.
Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, ở lớp 5 - 6 tuổi B do tôi phụ trách, bảnthân tôi nhận thấy quá trình tiếp thu các kỹ năng tạo hình như: vẽ, tô mầu, cắtdán, nặn vẫn còn nhiều hạn chế như: Trẻ đã có kỹ năng vẽ nhưng khả năng tưduy, tự sáng tạo chưa cao, tính tập trung còn sao nhảng, chưa mấy hứng thú,Trẻ thì có ý tưởng nhưng chưa biết cách tạo ra sản phẩm như mong muốn
Hiểu được tầm quan trọng của việc tổ chức các hoạt động tạo hình và ýnghĩa cực kỳ quan trọng đối với trẻ 5 - 6 tuổi và ở lứa tuổi này là tâm điểmchính cho trẻ bước sang một giai đoạn mới từ lứa tuổi Mầm non lên lớp 1 Đó là
cần phát huy tính tích cực, khả sáng tạo, tư duy trong hoạt động tạo hình cho trẻ.
Bản thân tôi luôn tìm tòi những biện pháp hay, những giải pháp tốt nhất để giúptrẻ nâng cao giá trị thẩm mỹ trong hoạt động tạo hình một cách tích cực và toàndiện.
Trang 2Vì vậy, tôi luôn đặt ra cho bản thân đó là phải làm gì? và làm như thếnào? Từng bước để khai phá khả năng của trẻ làm sao? Vận dụng những biệnpháp nào? Bí quyết gì? truyền tải đến trẻ nhanh nhất, hiệu quả nhất, để khaithác mức độ tư duy, sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình được đạt đượchiệu quả cao nhất Đó là điều mà bản thân tôi luôn băn khoăn suy nghĩ và trăntrở Với sự quyết tâm của bản thân đối với những vấn đề tôi đã đặt ra là làm thếnào để họat động tạo hình trở thành hoạt động đúng với mục đích và ý nghĩa của
nó Tôi chọn quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp phát huy tính tích cực,khả năng sáng tạo trong hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi B" Trường Mầmnon Thị trấn 2, Ngọc Lặc.
II Mục đích nghiên cứu:
Nắm vững yêu cầu, nội dung của việc phát huy tính tích cực trong hoạtđộng giáo dục tạo hình cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi B.
Nghiên cứu tìm kiếm thế giới tạo hình trẻ thơ nhằm phát huy tính tích cựctham gia các hoạt động giáo dục tạo hình cho trẻ, từ đó đưa ra một số biện phápnhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin trong hoạt động tạo hình ở trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổiB, trường Mầm non thị trấn 2.
Làm phong phú thêm nền văn hóa qua các sản phẩm tạo hình được thểhiện ở các thể loại tạo hình của trẻ thơ.
Là cơ sở hình thành các kỹ năng, kỹ xảo tạo hình, tính chất thẫm mỹ trongtạo hình, bên cạnh đó phát huy, giữ gìn và lưu truyền được bản sắc văn hóa nghệthuật tạo hình Việt Nam.
Đề tài “Một số biện pháp phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo trong
hoạt động tạo hình cho trẻ 5 - 6 tuổi B” ở trường Mầm non Thị Trấn 2, Ngọc
Nhằm mục đích đổi mới nâng cao chất lượng dạy và học, giúp cho giáoviên có thể sáng tạo để tổ chức các hoạt động tạo hình nhằm hình thành các kỹnăng tạo hình ban đầu cho trẻ, đồng thời giúp cho trẻ hứng thú, tích cực, tư duysáng tạo, trải nghiệm tham gia các hoạt động tạo hình một cách hiệu quả nhất.
III Đối tượng nghiên cứu:
“Một số biện pháp phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo trong hoạt động tạo hình cho trẻ 5 - 6 tuổi B" ở trong trường Mầm Non Thị Trấn 2, Ngọc Lặc.
IV Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý luận:
Nghiên cứu tài liệu sách, báo để thu thập các cơ sở lý luận, để phân tíchtổng hợp tìm hiểu đặc điểm tâm lý, sở thích, phát hiện tài năng, năng khiếu thãmmỹ của trẻ trong hoạt động tạo hình.
- Phương pháp điều tra thực tiễn và thu thập thông tin:
Điều tra, khảo sát tình hình thực tiễn về năng khiếu tạo hình ở trẻ, qua cácyếu tố chủ quan, khách quan tác động trên trẻ, những kết quả đạt được, nhữnghạn chế, tồn tại và nguyên nhân, từ đó sẽ lựa chọn các biện pháp phù hợp pháthuy tính tích cực trong giáo dục tạo hình cho trẻ.
- Phân tích, thống kê, thực nghiệm và sử lý số liệu.
Trang 3Đánh giá kết quả, phân tích kết quả, sử lý số liệu phù hợp và so sách kếtquả trước và sau khi áp dụng biện pháp.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn.
Các biện pháp tích cực trong sáng kiến, phù hợp tâm lý lứa tuổi 4 - 5 tuổiB Sẽ được áp dụng vào thực tiễn hiệu quả.
Trang 4B NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMI Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Như chúng ta đã biết, hoạt động tạo hình là một hoạt động mang tính sángtạo nghệ thuật cao, nhằm phản ánh hiện thực của thế giới xung quanh bằng hìnhtượng nghệ thuật phong phú, đa dạng Và từ lâu hoạt động tạo hình vốn đượcxem là một phần quan trọng trong chương trình giáo dục Mầm non Các nhà tâmlý giáo dục đã nói rằng: “Phải giáo dục trẻ biết yêu quý cái đẹp ngay từ tuổi cònthơ Vì nó là cơ sở ban đầu để hình thành nhân cách toàn diện” Do đó hoạt độngtạo hình là bộ môn quan trọng không thể thiếu được trong trường Mầm non Quahoạt động tạo hình mong muốn ở trẻ là được tái hiện từ cuộc sống xung quanhtheo cách nghĩ, cách nhìn, cách cảm nhận vào khả năng vốn có của mình Bêncạnh đó hoạt động tạo hình còn giúp trẻ tăng khả năng tri giác trìu tượng đối vớicảnh vật, đồ vật…với những hình dạng, cấu trúc, màu sắc, đường nét
Và điều đặc biệt quan tâm đó là ngay từ nhỏ trẻ đã có phản xạ với cái đẹpbằng những biểu hiện như: Hướng mắt về ánh sáng, thích ngắm những vật cómàu sắc nổi bật như: Quả bóng, nơ, khăn…có màu sắc rực rỡ, những hình thùngộ nghĩnh và đa dạng rất thích ngắm nhìn, rồi thích nghe những âm thanh tonhỏ Đặc biệt đối với trẻ 5 - 6 tuổi khả năng cảm nhận và lĩnh hội thế giới xungquanh ở lứa tuổi này rất phong phú, đa dạng ngộ nghĩnh ngây thơ và đáng yêu.
Tuy nhiên, đối với trẻ lứa tuổi này, sự kiên trì và khả năng chú ý của chúngít tập trung nên cũng dễ dẫn đến sự nhàm chán và không hào hứng với công việcđược giao, và chính người lớn chúng ta cũng không thể nào ép buộc trẻ hoànthành nhiệm vụ Xuất phát từ những đặc điểm tâm lý lứa tuổi chúng ta cần hướngtrẻ đến hoạt động tạo hình một cách nhạy bén, thoải mái và tự tin Có như thế sẽlàm cho một giờ hoạt động không còn khô khan và đạt được mục đích mà khảnăng của trẻ đang cần Bằng cách tạo được sự hứng thú, tính tích cực, tự tin khámphá mà đặc biệt với phương châm giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm" trẻ phải làtrung tâm của mỗi hoạt động, mà mỗi hoạt động phải là cái đích của sự thànhcông trong các lĩnh vực hoạt động giáo dục nói chung và đặc biệt là giúp trẻ tíchcực tham gia hoạt động tạo hình mà bản thân cô giáo và trẻ đang hướng tới
Với mục tiêu giáo dục cho trẻ mầm non nói chung thì hoạt động giáo dụctạo hình là bộ môn giáo dục thẫm mỹ hướng tới nền văn hoá tinh thần đa bản sắccủa dân tộc, cụ thể ở mỗi một vùng miền hay mỗi một dân tộc đều gắn một biểutượng đặc trưng riêng mà chúng ta cần phải hướng tới, bởi hoạt động tạo hìnhluôn gắn liền với những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo ở từng tác phẩm nghệ thuật.Chính vì vậy, qua hoạt động tạo hình cô giáo phải là người gieo vào tâm hồn trẻthơ ngay từ bây giờ những nét đẹp về văn hóa tinh thần với những hình ảnh,biểu tượng, và sản phẩm tinh tế mang ý nghĩa giáo dục nghệ thuật cao, từ đóđem đến cho trẻ ấn tượng mới về cái đẹp và những cảm xúc chân thật của nghệthuật tạo hình đồng thời phát triển ở trẻ những phẩm chất tốt đẹp về nhân cáchcon người.
II Thực trạng của vấn đề phát huy tính tích cực, khả sáng tạo trong hoạt
động tạo hình cho trẻ 5 - 6 tuổi B, ở trường Mầm non Thị trấn 2, Ngọc Lặc.
Trang 51 Thuận lợi:
Trường Mầm non Thị Trấn 2 nơi tôi công tác là trường Mầm non mớiđược thành lập từ năm 2014, trường nằm tại trung tâm Thị trấn Ngọc Lặc, với 2khu nhà cao tầng khang trang, sạch đẹp, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụcho việc chăm sóc giáo dục trẻ tương đối đầy đủ, khuôn viên sân trường đangđược dần dần được cải tạo Tuy mới thành lập nhưng trường cũng đạt nhiềuthành tích nổi bật trong 2 năm học như: Tập thể lao động Xuất sắc, giáo viêndạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh, Đạt giải nhất, giải nhì trong các hội thi cấp huyện,cấp tỉnh, học sinh đạt giải cấp tỉnh Đặc trong 2 năm có tới 5 giáo viên đạtSKKN cấp tỉnh Năm học 2016 - 2017 tôi được Ban giám hiệu phân công phụtrách lớp 5 - 6 tuổi B với tổng số cháu là 35 cháu, các cháu đa số là con em cácgia đình nằm trên địa bàn Thị Trấn Ngọc Lặc, hầu hết các cháu đều ngoan,thông minh, nhanh nhẹn, khỏe mạnh, đi học chuyên cần, tiếp thu nhanh.
Trong quá trình tổ chức hoạt động tạo hình cơ bản trẻ đã nắm vững kiếnthức, kỹ năng khi thực hiện tác phẩm.
BGH nhà trường thực sự quan tâm trong việc bồi dưỡng kiến thức và kỹnăng tạo hình thông qua các buổi chuyên đề và sinh hoạt chuyên môn
Bản thân tôi luôn tự bồi dưỡng, học hỏi đồng nghiệp để trau dồi kiến thứcvề chuyên môn, nghiệp vụ thông qua việc nghiên cứu sách báo, ứng dụng côngnghệ thông tin về kỹ năng tạo hình để đạt kết quả cao nhất
Phần lớn phụ huynh đã thực sự quan tâm giúp đỡ tạo mọi đều kiện về muasắm, sưu tầm đồ dùng, đồ chơi và các vật liệu sẳn có để phục vụ cho việc tổchức hoạt động tạo hình của con em mình.
Trong quá trình tổ chức hoạt động tạo hình một số trẻ còn hạn chế về cáckỹ năng, kỹ xảo như: Về bố cục chưa cân đối, các đường nét chưa tinh tế, mầusắc chưa có sự phối hợp hài hòa Bên cạnh đó, một số trẻ chưa tự tin, hứng thú,sáng tạo tập trung, có trẻ còn thụ động, nhút nhát trong khi thực hiện ý tưởng vàtác phẩm của mình.
Lớp có hai giáo viên, một giáo viên cấp II mới chuyển về làm cô phụ,chưa có nghiệp vụ sư phạm Mầm non Việc truyền tải đầy đủ kiến thức đến vớitừng trẻ khi tổ chức hoạt động tạo hình hầu như chỉ có cô chính nên còn gặpnhiều khó khăn và bất cập
Một số phụ huynh chưa nhận thức rõ tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạtđộng tạo hình dẫn đến việc tạo điều kiện phối kết hợp cùng cô giáo trong việcchăm sóc giáo dục trẻ chưa cao.
Trang 63 Kết quả, thực trạng trước khi nghiên cứu các biện pháp phát huy tính tích cực, khả năng sáng tạo trong hoạt động tạo hình cho trẻ 5 - 6 tuổi B
trường Mầm non Thị Trấn 2, Ngọc lặc.
Từ những thuận lợi và khó khăn nêu trên trong quá trình trực tiếp tổ chứcthực hiện hàng ngày, tôi luôn băn khoăn và lo lắng về chất lượng giáo dục nóichung trong đó hoạt động tạo hình nói riêng của các cháu tại lớp tôi phụ trách.Tôi luôn suy nghĩ tìm tòi làm sao chất lượng hoạt động tạo hình được đến với trẻmột cách hiệu quả nhất nhằm giúp trẻ giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt.
Chính vì vậy, qua tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm ở lớp tôi Kếtquả cho thấy.
Kết quả khảo sát
Số trẻTỷ lệ(%)Số trẻTỷ lệ(%)
Trẻ hứng thú, tích cực tham
Tính sáng tạo thể hiện trong
Trẻ đã đạt được các kỹ năng
Tính tích cực của trẻ qua nhận
Nhìn vào bảng đánh giá trên từ số liệu thực tế, khả năng hứng thú, tự tin,tính tích cực khi tham gia hoat động tạo hình của trẻ là rất thấp Khả năng tưduy, sáng tạo hạn chế, Việc trẻ tự sáng tạo trong các tác phẩm tạo hình đangcòn ở mức độ đơn giản, các kỹ năng, kỷ xảo còn chưa tinh tế, hiệu quả chưa cao.Mặt khác khả năng nhận xét đánh giá sản phẩm của trẻ chưa sâu sắc về nội dungcủa sẩn phẩm.
Đây chính là điều mà tôi cần quan tâm để tổ chức hiệu quả cao vàhướng trẻ đến với hoạt động tạo hình một cách thoải mái tự tin,không gò bó, trẻ luôn hứng thú để tạo ra sản phẩm bằng các kĩnăng kiến thức mà trẻ đã được cô trang bị cho mình.
III Một số biện phát huy tính tích cực, khả sáng tạo trong giáo dục hoạt động tạo hình cho trẻ 5- 6 tuổi B, trường Mầm non Thị Trấn 2, Ngọc Lặc.
1 Biện pháp 1 Phát huy tính tích cực và khả năng sáng tạo, tưduy trong hoạt động tạo hình cho trẻ thông qua việc xây dựng môitrường học tập phong phú, đa dạng.
Có thể khẳng định rằng, việc tạo môi trường học tập đa dạng, phong phúvà đảm bảo tính nghệ thuật thẩm mĩ cho trẻ trong hoạt động tạo hình là mộttrong những biện pháp mang lại hiệu quả cao nhất trong tất cả các hoạt độnggiáo dục đặc biệt là hoạt động tạo hình Trong đó, môi trường lớp học cũng
Trang 7là một yếu tố trực tiếp tác động đến việc phát huy tính tích cựcvà sáng tạo cho trẻ, chính vì vậy bản thân tôi luôn thường xuyên chú ýtrang trí môi trường nghệ thuật tạo hình sống động, nhằm tạo nguồn cảm hứng,gây ấn trượng vào trong thế giới tạo hình ở trẻ thơ một cách thoải mái và tự tin.
Cụ thể, tôi căn cứ vào mục tiêu, nội dung giáo dục của từng chủ đề, đồngthời tận dụng tối đa môi trường không gian xung quanh lớp học, khai thác triệtđể các không gian, thiết bị, đồ dùng, các nguyên vật liệu sẵn có và bổ sung thêmthiết bị, đồ dùng tự làm Việc sắp xếp, thay đổi hợp lý các chủ đề được tính toánbảo đảm tính liên kết, hài hòa mang tính nghệ thuật cao, có ý nghĩa giáo dục sâusắc, để trẻ cảm nhận cái đẹp, cái thực chất của thế giới bên ngoài một cách chủđộng, hiểu biết về cuộc sống đời thực của xã hội hiện nay mà không bị gò bó, từđó có thể giúp trẻ phát huy trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo đầy đủ tinh tế.
Ví dụ 1: Với môi trường trong lớp học để gây ấn tượng cho trẻ tôi thường
sưu tầm, thiết kế các hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu, có màu sắc đẹp, bố cục hợplí và mỗi hình ảnh là cái tên thật gần gũi, đáng yêu Với các mảng chủ đề thườngđược đặt ở vị trí chính, trung tâm, vừa tầm để trẻ dễ quan sát Nội dung giáo dụcđược tổng hợp đầy đủ đảm bảo truyền tải kiến thức đến với trẻ nhanh nhất, hiệu
quả nhất Như chủ đề "Thế giới động vật" với chủ đề này, để phản ánh một
cách gần gủi, thân thiện mang lại cảm giác mới lạ, thu hút cái hồn của trẻ vàothế giới của những loài động vật đáng yêu, tôi đã nghiên cứu trang trí những convật này thật sống động để hướng tới sự thân thiện cho trẻ như: Con thỏ, conchim công, con rùa, con gà…được tôi phác họa như một nghệ sĩ tí hon đangcùng phác họa những hình ảnh nghệ thuật cao
Ví dụ 2: Hay với chủ đề: “Quê hương đất nước, Bác Hồ” là một chủ đề có ý
nghĩa giáo sâu sắc trong việc giữ gìn bản sắc của những vùng quê đầy chất thơmộng mà sau này khi trẻ lớn lên, dù ở bất cứ nơi đâu sẽ không thể quên được gốcrễ cuội nguồn Chính vì vậy, ngay từ đầu chủ đề bằng hình ảnh, mô hình về làngquê, ao cá, ruộng nương, cảnh vật, những ngôi nhà đơn sơ, mộc mạc Đặc biệt đốivới quê hương Ngọc Lặc là một vùng quê miền núi đáng yêu với những ngôi nhàsàn thấp thoáng những bóng cây, những ruộng bậc thang lên xuống, rồi những khenúi róc rách, những con đường gập ghềnh khó quên…Hay những bộ trang phụcmang bản sắc của dân tộc mường, dao, kinh, thái…Chỉ bằng những hình ảnh khóquên này, khi tôi đã trang trí tạo môi trường cho trẻ khám phá thì trẻ đã rất thíchthú, say mê ngắm nhìn, có những trẻ rất tò mò thường đặt ra nhiều câu hỏi mà tôikhông thể tưởng tượng được đó là: “Ôi đẹp quá, Thích quá, có trẻ còn đặt câu hỏicho cô như: Con thích mặc váy mường, Tạo sao khe núi này lại nhiều nước thế,đẹp thế, Tại sao con gà lại đứng trên đống rơm cô nhỉ…” Và hàng loạt những ýtưởng mà bản thân tôi cũng không ngờ tới trẻ đã có cảm nhận thực sự muốn hướngtới nó Đây chính là tôi đã bắt đầu nuôi dưỡng ước mơ của trẻ ngay từ việc tạo môitrường hoạt động tạo hình cho trẻ tại lớp tôi Bởi trong mắt trẻ, cái hồn để giúp trẻcảm nhận cái đẹp như là thần tượng mà trẻ không thể xa rời chúng, và cái đích đểđi tới thành công trong hoạt động giáo dục tạo hình cho trẻ ở lớp tôi.
Trang 8Để tổ chức hoạt động tạo hình có tính chất hiệu quả cao thì việc bố trí tạomôi trường ở các góc cũng rất cần thiết để giúp trẻ phát huy tính tích cực, sángtạo, đây cũng là điều kiện không thể thiếu trong lớp học.
Cụ thể như, các góc mở trẻ phải dễ nhìn, dễ thấy và dễ lấy khi hoạt động,ngoài ra tôi còn tổ chức cho trẻ cùng cô tạo ra được những đồ vật, đồ dùng từcác nguyên vật liệu phế thải như con lợn, con Thỏ được làm từ vỏ hộp sữa, haycon ong, bướm từ các loại giấy khác nhau với cách trang trí này không nhữngtạo ra cho trẻ sự yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn mong muốn sáng tạora cái đẹp trong hoạt động tạo hình.
Ví dụ: Đối với hoạt động tạo hình thì góc nghệ thuật nó là trọng tâm
hướng tới mục tiêu chính để thực hiện các nội dụng giáo dục tạo hình Ở gócnày trẻ luôn được tự do, thỏa sức sáng tạo, tái tạo các ý tưởng của mình về tácphẩm của chính mà trẻ đang hướng tới Chính vì vậy tôi luôn tập trung trưng bàynhững sản phẩm gần gủi, đẹp, mang ý nghĩa giaó dục cao, các nguyên vật liệu,đò dùng, dụng cụ như: Giấy màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, bút màu, các họa báo cũ,cát màu, màu nước, võ hộp, lõi giấy…được sắp xếp khoa học, hợp lý, hài hòa vàđều đặc biệt là tập trung vào trọng tâm của chủ đề mà tôi hướng tới Khi tổ chứctôi thấy trẻ hoạt động được diễn ra rất dễ dàng hướng tới tác phẩm của mình mộtcách tự tin, không bị gò bó, trẻ rất tích cực say sưa hứng thú và đây cũng là mộtcơ hội để tôi phát hiện và bồi dưỡng tài năng, năng khiếu tạo hình cho trẻ.
Bên cạnh việc tạo môi trường hoạt động tạo hình trong lớp thì môi trườngngoài lớp học cũng rất quan trọng để trẻ có thể phát huy các kỹ năng tạo hìnhđầy đủ và hoàn mỹ Bởi môi trường bên ngoài là yếu tố tự nhiên quyết định sựsáng tạo toàn diện trong nghệ thuật tạo hình đối với trẻ
Ví dụ: Khi cho trẻ dạo chơi ngoài trời tôi cho trẻ quan sát bông hoa nhiều
mầu sắc, vườn cây với những búp chồi non xanh mơn mởn, những giọt sướnglong lanh đọng trên lá sáng mai rồi cảnh quan, bầu trời tia nắng lấp lánh, hạtmưa rơi tí tách…Với môi trường tự nhiên phong phú, đa dạng như vậy khi chotrẻ quan sát tôi thấy trẻ đã có những cảm nhận về vẽ đẹp thiên nhiên diễn rangay trước mắt trẻ Bên cạch đó còn tạo được môi trường học tập thân thiện đốivới trẻ và hầu hết trẻ đều rất yêu thích, say mê với những tác phẩm tạo hình củamình, tôi thấy thực sự hiệu quả, đẹp và ý nghĩa sâu sắc
Thông qua việc xây dựng môi trường hoạt động về nghệ thuật tạohình phong phú, đa dạng cho trẻ tôi thấy khi tổ chức cho trẻ hoạt động tínhtích cực, khả năng sáng tạo, tư duy được thể hiện đầy đủ cả về nội dung vàyêu cầu trong từng sản phẩm của trẻ, và môi trường mà tôi đã chuẩn bị chotrẻ hoạt động tôi thấy chủ động hơn, thiết thực hơn
2 Biện pháp 2: Sử dụng đa dạng các loại nguyên vật liệu sẳn có giúptrẻ tư duy, sáng tạo hiệu quả các tác phẩm nghệ thuật tạo hình ở lớp 5 - 6 B ,Trường Mầm non Thị Trấn 2, Ngọc Lặc.
Có thể nói, việc sử dụng đa dạng các loại nguyên vật liệu sẳn có giúptrẻ 5 - 6 tuổi sáng tạo các tác phẩm tạo hình là tiền đề để tổ chức các hoạtđộng giáo dục trong trường Mầm non Bởi việc sưu tầm và sử dụng đa
Trang 9dạng các loại nguyên vật liệu là vô cùng quan trọng để khuyếnkhích phát huy khả năng tư duy, tính sáng tạo trong họat độngtạo hình cho trẻ.
Mà hiện nay trong các hoạt động tạo hình của trẻ, giáo viên vẫn chủ yếusử dụng giấy màu, sáp màu, hồ dán làm nguyên vật liệu Nhận thấy nhữngnguyên vật liệu “truyền thống” này chưa đủ để phát huy tối đa khả năng sáng tạoở trẻ, nên tôi đã mạnh dạn học hỏi, nghiên cứu và sưu tầm sử dụng các nguyênvật liệu sẳn có để đưa vào các tác phẩm tạo hình có ý nghĩa thực tiễn hơn trongcuộc sống hàng ngày của trẻ
Ví dụ: Khi cho trẻ tạo ra những sản phẩm đẹp, hấp dẫn, phù
hợp với đặc điểm lứa tuổi, phù hợp với nội dung, chủ đề Tôiluôn đặt ra mục tiêu đó là cần phải làm những gì?, Làm như thếnào? Cần những nguyên vật liệu gì? Bên cạnh đó khi cho trẻhoạt động tạo ra sản phẩm tôi đã định hướng cho trẻ lựa chọnhợp lý nguyên liệu để khi trẻ thực hiện mà không lúng túng, sảnphẩm sẽ hiệu quả hơn
Cụ thể: Khi cho trẻ tạo các sản phẩm tạo hình về “Biển” mà tôi đã tổ chức
thành công giờ dạy mẫu cho đồng nghiệp dự, bằng các các nguyên liệu, tôi đã tổ chứccho trẻ hoạt động theo nhóm, hướng trẻ biết tự nêu ý tưởng cùng với lời dẫn dắt hướngtới mục tiêu, chủ đề cần truyền tải của cô đến với trẻ, giúp trẻ dễ dàng cảm nhận cáiđẹp, cái thực tế khi sử dụng chúng như: Có nhóm dùng chỉ làm sóng nước, bông làmmây, lá cây khô xé làm tàu thuyền Có nhóm sử dụng loại nguyên vật liệu khác nhaunhư vỏ cây khô tạo thành cây dừa, võ sò để làm thuyền thúng, len mầu, giấy thiếc, nhủánh để làm sóng nước…Bằng những nguyên vật liệu này tôi đã hướng trẻ biết hợp tácvới nhau để phối hợp các chi tiết tạo thành những bức tranh đa dạng về màu sắc, hàihòa, cân đối và sống động
Ví dụ ở: Chủ đề "Động vật" tôi cho trẻ sử dụng các lọ sữa, võ hộp, cúc
áo, xốp màu, len…để làm thành những chú lợn con, thỏ con Rồi để làm được“con voi” ngoài việc sử dụng các võ hộp, tôi cho trẻ nặn bằng đất nặn, hai taibằng vỏ ngao, ống hút làm 2 cái vòi và ngà, mắt bằng hạt na…hướng dẫn trẻdùng màu nước để phối mầu tạo chi tiết hết sức ngộ nghĩnh và đáng yêu, tăngthêm vẽ sinh động của các con vật Trước khi cho trẻ sử dụng các nguyên liệu đãđược vệ sinh sạch sẽ, đồ dùng đảm bảo an toàn khi sử dụng Hay trong chủ đề"Gia đình" với đề tài "Làm ngôi nhà của bé" tôi cho trẻ thực hiện theo nhóm,mỗi nhóm một ý tưởng khác nhau và ngôi nhà của bé được tạo thành từ nhữngnguyên vật liệu khác nhau, có nhóm sử dụng rơm để làm mái nhà, vỏ cây làmthân nhà, ngoài ra trẻ còn biết một số cành cây khô và lá cây khô để tạo thànhcây xanh, có nhóm thì lại sử dụng vỏ hộp sữa cắt làm nhà nhiều tầng, có nhữngtrẻ biết tự nêu ý tưởng cho nhóm mình như trang trí thêm bình hoa cho ngôi nhà,lấy que kem để làm hàng rào Trong quá trình hướng trẻ đến tạo hình, qua việcgiúp trẻ sử dụng đa dạng các nguyên vật liệu tạo ra các sản phẩm tạo hình, cáimà làm tôi nhận thấy rất rõ ở trẻ đó là tính chủ động, tự tin được năng lên rõ rệt,
Trang 10có trách nhiệm trong công việc, biết trân trọng và bảo vệ sản phẩm của mình,góp phần giúp trẻ phát triển tư duy, tính tò mò, trí tưởng tượng, óc sáng tạo.
Có thể cho rằng, qua việc sử dụng các nguyên vật liệu tạo ra các sản phẩmtạo hình đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn ở lớp tôi, tôi nhận thấy rằng, ngoàiviệc phát triển tư duy, tính tò mò, trí tưởng tượng, óc sáng tạo mà thông qua cáchoạt động tạo hình, trẻ còn biết quý trọng giá trị vật chất tinh thần, nâng niu gìngiữ sản phẩm mà mình đã tạo ra từ những vật liệu sẵn có không mất tiền muamà mang lại hiệu quả cao Bên cạch đó, đem đến cho trẻ các mối quan hệ thânthiện, tình đoàn kết gắn bó giữa trẻ với trẻ, và đều hướng tới mục đích đó là trẻthích cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp, hướng tới cái đẹp và nuôi dưỡng cái đẹp
3 Biện pháp 3: Phát huy tính tích cực trong hoạt động tạo hình thôngqua các hình thức giáo dục nhằm cho trẻ 5 - 6 tuổi B, Trường Mầm non ThịTrấn 2, Ngọc Lặc
Xuất phát từ đặc điểm tâm lý của trẻ 5 - 6 tuổi, để chuẩn bị hành trang kiếnthức cho trẻ bước vào lớp 1, thì trong các hoạt động giáo dục nói chung, tạo hìnhcũng là một hoạt động chủ đạo hội tụ các yếu tố tích cực để phát huy tài năng, trítuệ cho trẻ Đây chính là mục tiêu giáo dục toàn diện mà bản thân tôi cần quan tâm,nhằm giúp trẻ hướng trẻ tới cái đẹp, biết trân trọng yêu quí cái đẹp và tạo ra cáiđẹp Chính cái đẹp sẽ phát huy tính tích cực ở trẻ nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Việc phát huy được tính tích cực cho trẻ trong mỗi hoạt động tạo hình, đểtính tích cực của trẻ được nhân lên, hào hứng trước những điểu mới lạ và khôngbị nhàm chán với những gì quen thuộc Vì vậy, tôi luôn suy nghĩ thay đổi cácnội dung hình thức tổ chức, từ việc chuẩn bị, cách vào bài, từ lời nói truyền cảm,nét mặt, sử dụng các trò chơi, câu đố, bài hát…tạo tình huống bất ngờ để thu hútsự chú ý của trẻ vào giờ học, không khí giờ học trở nên hào hứng, không gò bómà vẫn đạt kết quả cao.
Ví dụ: Khi dạy trẻ đề tài "Xé dán đàn cá đang bơi" mà tôi thực sự tâm
đắc và đã thu hút tính tích cực ở trẻ cao, bằng việc sử dụng giáo án điện tử Đểtạo cho trẻ hứng thú tôi cho trẻ chơi với trò chơi “Ô của bí mật”, trong ô cửa bímật này là những hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của những chú cá mang nhiềumàu sắc, cảnh vật tự nhiên… được thể hiện trên màn hình, khi cho trẻ lựa chọnô cửa thì những hình ảnh này đã được mở ra, với những điều thú vị trẻ cảm thấythật sự bất ngờ, hướng tới cảm xúc riêng ở trẻ một cách tự nhiên, bằng việc cảmnhận về đàn cá mà tôi chuẩn bị hướng tới cho trẻ thực hiện, đó là: Hình ảnh cábơi lượn, khung cảnh xa, gần, to, nhỏ, cách uốn lượn của các chú cá đáng yêukhi đang bơi, kết hợp với những đường nét xa, gần, những chi tiết mềm mại,thực tế trẻ đã có cảm giác thực sự khi thực hiện về bức tranh…
Hay với đề tài “Vẽ những con vật sống trong gia đình” Chủ đề: Những
con vật nuôi trong gia đình.
Ngoài việc cho trẻ hát về những con vật đáng yêu để hướng tới mục tiêucủa đề tài Tôi đã thay đổi tổ chức cho trẻ theo một chương trình gắn với chủ đềphù hợp vơí nội dung như: “Những con vật trong gia đình mà tôi yêu quí” Vớilới dẫn của cô có ý nghĩa thuyết phục, cùng với những đoạn video clip như: