BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI VŨ XUÂN HÀ QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHƯỜNG KHƯƠNG TRUNG, QUẬN THANH XUÂN VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
VŨ XUÂN HÀ
QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHƯỜNG KHƯƠNG TRUNG, QUẬN THANH XUÂN
VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
Hà Nội – 2016
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
VŨ XUÂN HÀ KHÓA: 2014-2016
QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHƯỜNG KHƯƠNG TRUNG, QUẬN THANH XUÂN
VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 60.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS PHẠM TRỌNG MẠNH
Hà Nội - 2016
Trang 3MỤC LỤC Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục bảng, biểu
Danh mục các hình, ảnh, sơ đồ
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài ………
Mục đích nghiên cứu ………
Đối tượng nghiên cứu………
Nội dung nghiên cứu………
Phương pháp nghiên cứu………
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài………
Các đóng góp mới của đề tài………
Các khái niệm (thuật ngữ)………
Cấu trúc luận văn ………
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHƯỜNG KHƯƠNG TRUNG, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1.1 Giới thiệu chung về phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội………
1.1.1 Giới thiệu chung về phường Khương Trung………
1.1.2 Vai trò, vị trí của phường Khương Trung đối với quận Thanh Xuân……
1.2 Hiện trạng Quản lý kỹ thuật các hệ thống hạ tầng kỹ thuật phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội………
1
1
2
2
3
3
3
3
3
6
7
7
7
7
11
15
Trang 41.2.1 Hiện trạng hệ thống giao thông………
1.2.2 Hiện trạng hệ thống cấp, thoát nước………
1.2.3 Hiện trạng hệ thống cấp điện, cáp thông tin………
1.2.4 Hiện trạng về vệ sinh môi trường………
1.3 Thực trạng về cơ cấu tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội …
1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức cơ bản áp dụng trên địa bàn phường………
1.3.2 Chức năng nhiệm vụ………
1.4 Thực trạng công tác lập Kế hoạch xây dựng và phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật phường Khương Trung, quận Thanh Xuân…
1.5 Thực trạng sự tham gia của cộng đồng trong quản lý HTKT…
1.6 Đánh giá công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội………
1.6.1 Về thể chế
1.6.2 Về khả năng tiếp cận thông tin của cộng đồng của phường
Khương Trung
1.6.3 Về cơ chế tham gia của cộng đồng
1.6.4 Về nhận thức của chính quyền các cấp và của cộng đồng
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN, QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT ………
2.1 Cơ sở lý luận về cộng đồng dân cư tham gia quản lý HTKT
2.1.1 Đặc điểm dân cư đô thị……… …
2.1.2 Vai trò của cộng đồng dân cư………
2.1.3 Điều kiện tham gia của cộng đồng………
2.1.4 Các hình thức và mức độ tham gia của cộng đồng……… …
2.1.5 Các cơ sở sự tham gia của cộng đồng trong quản lý HTKT…………
2.2 Các yêu cầu cơ bản về quản lý kỹ thuật và quản lý tổ chức đối với HTKT đô thị ………
15
18
20
21
23
23
28
30
32
34
34
35
35
36
38
38
38
38
40
41
43
46
Trang 52.2.1 Các yêu cầu về quản lý kỹ thuật………
2.2.2 Các yêu cầu về quản lý tổ chức………
2.2.3 Xã hội hóa trong công tác quản lý HTKT………
2.3 Cơ sở pháp lý về quản lý HTKT đô thị………
2.3.1 Văn bản pháp lý do Quốc hội, Chính phủ, các Bộ ban hành……
2.3.2 Văn bản pháp lý do Thành phố ban hành………
2.4 Định hướng phát triển đô thị quận Thanh Xuân đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030………
2.4.1 Định hướng phát triển kinh tế của quận đến năm 2020………
2.4.2 Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch………
2.5 Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật ở Việt Nam và trên thế giới ………
2.5.l Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật ở trong nước……
2.5.2 Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên thế giới………
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHƯỜNG KHƯƠNG TRUNG, QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỚI SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG……
3.1 Đề xuất một số giải pháp quản lý kỹ thuật các hệ thống hạ tầng kỹ thuật phường Khương Trung ………
3.1.1 Đề xuất giải pháp bố trí tổng hợp đường dây, đường ống trong hào kỹ thuật đối với các tuyến phố chính trên địa bàn phường ……
3.1.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống giao thông liên phường và đường giao thông nội bộ trong khu ở
3.1.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống thoát nước thải và nước mưa………
3.1.4 Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực quản lý rác thải, VSMT trên địa bàn phường Khương Trung theo mô hình phân lại rác thải tại nguồn……
46
56
57
59
59
62
63
63
64
65
65
71
77
77
77
82
83
89
Trang 63.2 Giải pháp quản lý hệ thống HTKT với sự tham gia của cộng đồng
3.2.1 Quản lý hệ thống giao thông nội bộ khu dân cư
3.2.2 Quản lý hệ thống thoát nước
3.2.3 Quản lý hệ thống cấp nước
3.2.4 Quản lý thu gom chất thải rắn
3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch trong xây dựng và phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật
3.3.1 Trình tự thực hiện công tác lập kế hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật
3.3.2 Lập kế hoạch quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
3.4 Giải pháp đổi mới tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật
3.4.1 Tổ chức tập huấn cho lực lượng cán bộ chuyên trách về quản lý hệ thống HTKT
3.4.2 Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước của các cán bộ quản lý hành chính cấp phường trong lĩnh vực quản lý HTKT
3.4.3 Tăng cường quyền hạn cho cán bộ thuộc UBND phường trong việc thực hiện giám sát xây dựng HTKT theo quy hoạch
3.4.4 Nâng cao trách nhiệm cho các cán bộ phường làm công tác
quản lý HTKT thông qua cơ chế tài chính
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận………
Kiến nghị………
TÀI LIỆU THAM KHẢO
90
90
92
94
95
97
97
97
99
99
100
101
101
103
103
104
Trang 7LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ cùng toàn thể các thầy cô giáo của khoa Sau đại học cũng như của trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp tại trường
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc của mình tới PGS.TS Phạm Trọng Mạnh - Người thầy đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND quận Thanh Xuân, UBND phường Khương Trung và các cơ quan liên quan đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình tôi nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu và thu thập số liệu
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này./
Hà Nội, tháng 6 năm 2016
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Vũ Xuân Hà
Trang 8LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng./
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Vũ Xuân Hà
Trang 9danh môc tõ viÕt t¾t
Chữ viết tắt Tên đầy đủ
Trang 11DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
bảng, biểu
Tên bảng, biểu Trang
Trang 12DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH, SƠ ĐỒ
Trang 13Hình 1.17 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Liên danh Hợp tác
xã Thành Công-Công ty cổ phần Xanh 27
mương cáp điện tại các khu vực có vỉa hè rộng hơn 3m
88
Trang 14TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13
2 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12
3 Chính phủ (2010), Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 về Quy định quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
4 Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 về ban hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng
5 Chính phủ (2005), Nghị định số 106/NĐ-CP ngày 17/8/2005 về Quy định hành lang bảo vệ an toàn đường cáp ngầm
6 Chính phủ (2006), Nghị định số 02/2006/NĐ-CP ngày 05/11/2006 về ban hành Quy chế khu đô thị mới
7 Chính phủ (2007), Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về quản
lý không gian xây dựng ngầm đô thị
8 Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 về quản lý chất thải rắn, Hà nội
9 Chính phủ (2014), Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 về thoát nước và xử lý nước thải
10 Chính phủ (2009), Quyết định số 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt định hướng phát triển cấp nước đô thị
và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050
11 Chính phủ (2009), Quyết định số 1930/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt định hướng phát triển thoát nước đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2050
12 Chính phủ (2009), Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 của Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050
13 Bộ Xây dựng (2006), Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình, Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006
Trang 1514 Bộ Xây dựng (2007), Cấp nước-Đường đô thị-Tiêu chuẩn thiết kế
TCXDVN 104:2007
15 Bộ xây dựng (2008), Thuyết minh quy hoạch chung quận Thanh Xuân
16 Bộ Xây dựng (2006), Thông tư số 04/2006/TT-BXD ngày 18/8/2006
hướng dẫn thực hiện Quy chế khu đô thị mới ban hành kèm theo Nghị định
19 UBND TP Hà Nội (2013), Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND của UBND
thành phố Hà Nội về việc ban hành quy định quản lý chất thải rắn thông
thường trên địa bàn thành phố Hà Nội
20 Quận ủy Thanh Xuân (2015), Báo cáo chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ
quận Thanh Xuân lần thứ V, nhiệm kỳ 2015-2020 số 363-BC/QU ngày
06/7/2015 của Quận ủy Thanh Xuân
21 Phạm Trọng Mạnh (1999), Giáo trình khoa học quản lý, NXB Xây dựng,
24 Hoàng Văn Huệ (2007), Mạng lưới cấp nước, NXB xây dựng, Hà nội
25 Trần Thị Hường (chủ biên), Nguyễn Lâm Quảng, Nguyễn Quốc Hùng,
Bùi Khắc Toàn, Cù Huy Đấu (2009), Hoàn thiện kỹ thuật Khu đất xây dựng
đô thị, NXB Xây dựng, Hà nội
Trang 1626 Trần Thị Hường(2008), “Xây dựng và phát triển hệ thống hạ tầng kỹ
thuật ở nước ta Thực trạng và giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “quy
hoạch và phát triển đô thị Việt Nam – cơ hội và thách thức”
27 Nguyễn Tố Lăng (2008), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển,
Trường Đại học Kiến trúc, Hà Nội
28 Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây dựng,
Hà Nội
29 Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch và hạ tầng kỹ thuật đô thị,
NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
30 Viện kiến trúc quy hoạch đô thị và Nông thôn, Bộ Xây dựng (2005),
Tạp chí quy hoạch số 15, Hà Nội
31 Vũ Thị Vinh (2001), Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, NXB Xây
dựng, Hà Nội
32 UBND quận Thanh Xuân (1999), Quy hoạch chi tiết 1/2000 phường
Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
33 UBND thành phố Hà Nội (2011), Quy hoạch phát triển điện lực quận
Thanh Xuân, giai đoạn 2011-2015
34 UBND quận Thanh Xuân (2013), Định hướng phát triển mạng lưới cấp
nước của Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng và Kinh doanh nước sạch
(Viwaco)
35 UBND quận Thanh Xuân (2015), Quy trình thu gom rác thải của do
Liên danh Hợp tác xã Thành Công-Công ty cổ phần Xanh
36 UBND phường Khương Trung (2015), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm
vụ kinh tế xã hội năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ năm 2016
37 Website cổng thông tin điện tử một số cơ quan, đơn vị:
Chính phủ Việt nam : www.chinhphu.gov.vn
UBND thành phố Hà nội : www.hanoi.gov.vn
Trang 17Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà nội : www.hapi.gov.vn
Sở Xây dựng Hà nội : www.soxaydung.hanoi.gov.vn
Sở Công thương Hà nội : www.congthuonghn.gov.vn
Sở Giao thông Vận tải Hà nội : www.sogtvt.hanoi.gov.vn
Cổng thông tin điện tử phường Khương Trung - quận Thanh Xuân - Hà Nội: (http://khuongtrung.thanhxuan.gov.vn/)
Cổng thông tin điện tử quận Thanh Xuân: http://thanhxuan.hanoi.gov.vn/
Và một số Website khác.
Trang 18PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Thủ đô Hà Nội là Thành phố trung tâm đầu não về chính trị, trung tâm
lớn về văn hóa, khoa học kỹ thuật, kinh tế, giao dịch quốc tế và an ninh quốc
phòng của cả nước Việc phát triển đô thị với tốc độ mạnh mẽ trong những
năm qua của Thành phố theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang làm
cho bộ mặt Thủ đô thay đổi nhanh chóng, dân số đô thị tăng nhanh Bên cạnh
những vận hội lớn cũng nảy sinh nhiều thách thức đối với các nhà quản lý
Thành phố Hà Nội trong vấn đề kiểm soát đô thị, đặc biệt là công tác quản lý
hạ tầng kỹ thuật đô thị (HTKT) Đây là một trong những yếu tố có vai trò
quan trọng, vừa là nền tảng để hình thành đô thị, vừa là yếu tố đánh giá sự
phát triển của một đô thị, đảm bảo sự phát triển bền vững của đô thị, cũng
như đánh giá chất lượng sống của người dân Thủ đô
Phường Khương Trung là phường nằm ở phía Bắc quận Thanh Xuân,
được thành lập theo Nghị định số 74/NĐ-CP ngày 28/12/1996 của Chính phủ
trên cơ sở tách ra từ phường Nguyễn Trãi (quận Đống Đa), gồm 78,1 ha diện
tích tự nhiên và 20.862 nhân khẩu Địa giới của phường: Đông giáp phường
Khương Mai; Tây giáp phường Thượng Đình; Nam giáp phường Khương
Đình và xã Định Công (huyện Thanh trì); Bắc giáp phường Nguyễn Trãi (nay
là phường Ngã Tư Sở), quận Đống Đa Phường có các tuyến đường lớn của
Thành phố đi qua, như: Đường Trường Chinh, đường Nguyễn Trãi, đường
Vũ Tông Phan, phố Khương Trung nên rất thuận tiện cho việc giao lưu mở
rộng phát triển kinh doanh dịch vụ, phát triển đô thị
Trong những năm qua, cùng với sự hội nhập và phát triển với quận Thanh Xuân và Thủ đô Hà Nội, phường Khương Trung có những bước
chuyển mình đáng kể, tốc độ đô thị hàng hóa nhanh, hàng loạt các tòa nhà cao
tầng được hình thành trên địa bàn, kéo theo sự gia tăng dân số về mặt cơ học
Trang 19khiến nảy sinh nhiều vấn đề về môi trường, nhất là vấn đề về rác thải sinh hoạt
và phế thải xây dựng; sự quá tải và xuống cấp của hệ thống hạ tầng kỹ thuật
Bên cạnh đó, hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn phường, như: Giao thông,
cấp điện, cấp thoát nước, hệ thống thông tin liên lạc và xử lý chất thải rắn…
chưa được quan tâm đầu tư xây dựng đồng bộ và hoàn chỉnh Việc xây dựng
mới chưa đáp ứng được sự phát triển của địa phương Đồng thời, công tác
quản lý hạ tầng kỹ thuật vẫn còn nhiều bất cập, không phù hợp với điều kiện
hiện tại của phường Do vậy, vấn đề quản lý hạ tầng kỹ thuật là vấn đề cần
được quan tâm nghiên cứu và đề xuất các giải pháp quản lý nhằm đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật, chất lượng và hiệu quả
Xuất phát từ những lý do trên, đề tài “Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường
Khương Trung, quận Thanh Xuân với sự tham gia của cộng đồng” là thực sự
cần thiết nhằm góp phần hoàn thiện hơn công tác quản lý hệ thống hạ tầng
kỹ thuật quận Thanh Xuân nói chung và phường Khương Trung nói riêng,
theo đúng các quy định hiện hành, đảm bảo mỹ quan đô thị
Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu và đánh giá thực trạng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật
phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
- Nghiên cứu, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hạ tầng kỹ
thuật phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật với sự tham
gia của cộng đồng trên địa bàn phường Khương Trung, quận Thanh Xuân,
thành phố Hà Nội
- Phạm vi nghiên cứu: Phường Khương Trung, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội