Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
516,28 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đặng Thị Phương Anh PHÁTHUYGIÁTRỊTỤCCHƠIDIỀUTRONGPHÁTTRIỂNCỘNGĐỒNGỞĐỒNGBẰNGBẮCBỘ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 62 31 06 42 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2017 Công trình hoàn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Đặng Hoài Thu Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS Trần Thúy Anh Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Xuân Kính Viện Nghiên cứu văn hóa Phản biện 2: TS Lê Thị Minh Lý Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Phản biện 3: TS Phan Phương Anh Trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG HN Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp Viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam Vào lúc ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong quản lý văn hóa, quản lý di sản văn hóa (DSVH) mà trọng tâm hoạt động bảo vệ pháthuygiátrị DSVH phận có vai trò đặc biệt quan trọng DSVH phi vật thể (PVT) xem nguồn lực quan trọng dân tộc, quốc gia Nhưng tính chất khó nắm bắt biến đổi DSVH PVT, đứng trước nguy phai tàn biến Việc bảo vệ DSVH PVT để tiếp tục sống pháthuygiátrị đích thực bối cảnh đương đại câu hỏi đặt nhà quản lý văn hóa DSVH PVT sinh cộng đồng, nuôi dưỡng cộngđồng nên phương thức bảo vệ thích hợp pháthuygiátrị di sản phục vụ cho pháttriểncộngđồng Mặt khác, vấn đề pháttriểncộngđồng (PTCĐ) quan tâm, đặc biệt quốc giapháttriển – nơi có nhiều nguồn lực chưa biết cách khai thác, pháthuy để cải thiện đời sống cộngđồng dựa vào nguồn lực DSVH, có DSVH PVT nguồn lực dồi Bởi cần đặt vấn đề mối quan hệ DSVH PVT PTCĐ vừa để xác định nguồn lực có đóng góp cho đời sống cộngđồng đương đại vừa để tìm biện pháp quản lý DSVH PVT cộngđồng Trò chơi dân gian loại hình DSVH PVT có giátrị mô tả tranh sinh hoạt cộngđồng người thời điểm định Ngày nay, trước pháttriển khoa học kỹ thuật, lan rộng trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, nhiều trò chơi dân gian bị mai theo quy luật đào thải khách quan Việt Nam có đa dạng trò chơi dân gian khác nhau, đặc trưng cho vùng tộc người trò chơi tồn nhu cầu cần chơi người cộngđồng Một trò chơi dân gian đặc sắc, có sức hút lớn với người chơi lan tỏa mạnh cộngđồng trò chơi Thả Diều Nó mang tính giải trí cao, vừa thú chơi, vừa có âm hưởng sáng tạo nghệ thuật Nó vừa mang tính dân tộc (có nét đặc trưng cho sinh hoạt người Việt truyền thống), vừa mang tính quốc tế (hội nhập pháttriển kinh tế xã hội đất nước bối cảnh toàn cầu hóa) Ngày nay, trò chơi vừa mang lại giátrị tinh thần, tâm linh, vừa có tác dụng rèn luyện sức khỏe, đem đến giátrị vật chất định cho người Tuy nhiên, quản lý để pháthuygiátrị cho pháttriểncộngđồng vấn đề thiết phải đặt với nhà quản lý bối cảnh Bởi lý trên, NCS lựa chọn PháthuygiátrịTụcchơiDiềupháttriểncộngđồngđồngBắcBộ cho đề tài khoa học nghiên cứu ứng dụng cho mối quan hệ pháthuy DSVH PVT PTCĐ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích: 1) Bảo vệ DSVH PVT thông qua pháthuygiátrị chúng đời sống cộngđồng đương đại, 2) Pháttriển đời sống cộngđồng dựa vào nguồn lực DSVH, đặc biệt DSVH PVT, 3) Quản lý thực hành DSVH DiềuđồngBắcBộ nói riêng Việt Nam nói chung điều kiện xã hội 2.2 Nhiệm vụ: 1) Hệ thống hóa khái niệm, đặc điểm, tính chất mối quan hệ biện chứng pháthuy DSVH PVT PTCĐ, 2) Nhận diện giátrịTụcchơiDiềuđồngBắcBộ với tư cách DSVH PVT, 3) Phân tích đánh giá khả PTCĐ thông qua việc pháthuygiátrịTụcchơiDiềuđồngBắcBộ bối cảnh nay, 4) Đề xuất mô hình quản lý giải pháp pháthuygiátrịTụcchơiDiều PTCĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 1) Hệ thống sở lý luận pháthuy DSVH PVT, PTCĐ mối quan hệ chúng, 2) Thực hành văn hóa chơiDiều bối cảnh nay, tập trung nghiên cứu cộngđồng có trách nhiệm bảo vệ hưởng lợi từ pháthuygiátrịTụcchơiDiều khứ DSVH PVT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án lựa chọn vùng đồngBắc Bộ, nôi văn minh lúa nước, cho địa bàn sinh thành pháttriểnTụcchơiDiều đời sống dân gian - Về thời gian: Nghiên cứu trạng giai đoạn từ 2009 TụcchơiDiềucộngđồng người Việt Việt Nam bắt đầu quan tâm pháthuygiátrị số kiện lớn trở nên có tổ chức Hoạt động khảo sát tập trung năm 2014, 2015 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu 1: Mối quan hệ việc pháthuy DSVH PVT PTCĐ gì? + Giả thuyết: Khi DSVH PVT pháthuy cách cộngđồngpháttriển - Câu hỏi nghiên cứu 2: Tại TụcchơiDiều xem DSVH PVT? + Giả thuyết: TụcchơiDiều đáp ứng tiêu chí UNESCO “chuyển giao từ hệ sang hệ khác”, “không ngừng tái tạo” “người thực hành DS ý thức sắc kế tục” - Câu hỏi nghiên cứu 3: Cộngđồng hưởng lợi nhờ vào việc pháthuygiátrịTụcchơi Diều? + Giả thuyết: PháthuygiátrịTụcchơiDiều giúp cộngđồng hưởng lợi nhiều khía cạnh cải thiện điều kiện kinh tế, cải thiện điều kiện văn hóa, thúc đẩy tiến xã hội, trìpháttriển bền vững - Quản lý DSVH TụcchơiDiều theo hướng PTCĐ nay? + Giả thuyết: Xây dựng mô hình quản lý tham dự, từ đề xuất giải pháp nhằm pháthuygiátrịTụcchơiDiều PTCĐ Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử để nhìn nhận đối tượng nghiên cứu Đồng thời, luận án tiếp cận liên ngành từ nhiều phương pháp ngành học khác khoa học quản lý, văn hóa học, xã hội học, mỹ học, dân tộc học, nhân học, du lịch học 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng hệ thống phương pháp thu thập xử lý liệu nhằm mục đích trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, chứng minh tính đắn hay bácbỏgiả thiết nghiên cứu Trong đó, phương pháp thu thập liệu gồm: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp quan sát tham dự, phương pháp vấn sâu, phương pháp điều tra bảng hỏi, phương pháp chuyên gia, phương pháp dự đoán Phương pháp xử lý liệu gồm: phương pháp xử lý liệu định tính phương pháp xử lý liệu định lượng Ý nghĩa nghiên cứu 6.1 Ý nghĩa mặt lý luận 1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận DSVH PVT, quản lý di sản văn hóa quan điểm pháthuygiátrị DSVH PVT; 2) Hệ thống hóa vấn đề lý luận PTCĐ nguyên lý vận dụng; 3) Xác định mối quan hệ biện chứng pháthuy DSVH PVT PTCĐ; 4) Xây dựng quy trình đánh giá khả PTCĐ dự vào nguồn lực DSVH PVT; 5) Xây dựng mô hình quản lý tham dự DSVH PVT TụcchơiDiềuđồngBắcBộpháttriểncộngđồng 6.2 Ý nghĩa mặt thực tiễn 1) Nhận diện giátrịTụcchơiDiềuđồngBắcBộ với tư cách DSVH PVT cần bảo tồn; 2) Đánh giá khả PTCĐ thông qua việc pháthuygiátrịTụcchơiDiềuđồngBắcBộ bối cảnh nay; 3) Đề xuất giải pháp pháthuygiátrịTụcchơiDiềupháttriểncộngđồngđồngBắcBộ Cấu trúc nghiên cứu Ngoài phần lý chọn đề tài, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án bố cục thành chương Chương Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề lý thuyết pháthuy di sản văn hóa phi vật thể pháttriểncộngđồng (34 trang) Chương TụcchơiDiều – Di sản văn hóa Phi vật thể đồngBắcBộ (29 trang) Chương Đánh giá khả pháttriểncộngđồngTụcchơiDiềuđồngBắcBộ (31 trang) Chương Đề xuất mô hình quản lý giải pháp pháthuygiátrịTụcchơiDiềupháttriểncộngđồngđồngBắcBộ (28 trang) Chương TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ PHÁTHUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRONGPHÁTTRIỂNCỘNGĐỒNG 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Những công trình nghiên cứu pháthuy di sản văn hóa phi vật thể Vấn đề pháthuygiátrị DSVH PVT quan tâm nhiều thời gian vừa qua nghiên cứu quốc tế nước Tuy nhiên, hướng tiếp cận pháthuygiátrị DSVH PVT, đặc biệt hình thái văn hóa dân gian PTCĐ hướng bỏ ngỏ cho luận án có hội đóng góp cho thực tiễn lý thuyết quản lý DSVH 1.1.2 Những công trình nghiên cứu pháttriểncộngđồng Tất công trình nghiên cứu quốc tế nước tiếp cận PTCĐ phương diện tổng thể Ít nhiều công trình có nói đến nguồn lực giúp cộngđồngpháttriển nguồn lực tài nguyên tự nhiên tài nguyên văn hóa nhân văn Trong tài nguyên văn hóa nhân văn di sản đóng vai trò chủ chốt bỏ qua DSVH PVT Đến chưa có công trình riêng biệt đề cập đến việc PTCĐ dựa vào nguồn lực DSVH cụ thể DSVH PVT Điều mở hướng tiếp cận cho luận án 1.1.3 Những công trình nghiên cứu TụcchơiDiềuChơiDiều biểu đặc biệt đời sống văn hóa người Việt học giả nước quan tâm đến trước tiên Nhưng hạn chế tiếp cận từ lăng kính bên chưa nhìn nhận tụcchơi tài sản cộngđồng để khẳng định DSVH dân tộc cần trân trọng bảo tồn nỗ lực pháthuy Gần đây, có số công trình nghiên cứu nước ý đến giátrị thú chơi đa phần coi đối tượng nghiên cứu lễ hội truyền thống Một số đề cập đến vai trò cộngđồng địa người sáng tạo gìn giữ thú chơi độc đáo Tuy nhiên, nhìn từ góc độ PTCĐ dựa vào pháthuygiátrị DSVH mà TụcchơiDiều nghiên cứu trường hợp chưa có công trình đề cập tới 1.2 Các vấn đề lý thuyết pháthuy di sản văn hóa phi vật thể pháttriểncộngđồng 1.2.1 Lý thuyết quản lý di sản văn hóa 1.2.1.1 Các quan điểm lý thuyết quản lý di sản văn hóa Trong nghiên cứu lý thuyết quản lý di sản văn hóa, Bùi Hoài Sơn tổng hợp công trình nghiên cứu nước, đặc biệt nghiên cứu Ashworth (1997) để đưa ba quan điểm quản lý di sản: 1) Quan điểm bảo tồn nguyên vẹn; 2) Quan điểm bảo tồn kế thừa; 3) Quan điểm bảo tồn pháttriển 1.2.1.2 Pháthuy di sản văn hóa phi vật thể trò chơi dân gian nhìn từ lý thuyết quản lý di sản văn hóa Công ước 2003 UNESCO định nghĩa DSVH PVT: “các tập quán, hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ kèm theo công cụ, đồ vật, đồ tạo tác không gian văn hóa có liên quan mà cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân, công nhận phần di sản văn hóa họ Được chuyển giao từ hệ sang hệ khác, DSVH PVT cộngđồng nhóm người không ngừng tái tạo để thích nghi với môi trường mối quan hệ qua lại cộngđồng với tự nhiên lịch sử họ, đồng thời hình thành họ ý thức sắc kế tục, qua khích lệ thêm tôn trọng đa dạng văn hóa tính sáng tạo người” [22] Điều cho thấy phương cách hiệu “đảm bảo sức sống” DSVH PVT phụ thuộc nhiều vào nhận thức hành vi chủ thể sáng tạo văn hóa chủ sở hữu di sản Việc thực hành di sản, trì tồn di sản nhu cầu cộngđồng chủ thể điều định tính bền vững việc pháthuygiátrị di sản Trò chơi dân gian loại hình DSVH PVT Xuất phát từ quan điểm trò chơi hình thành từ nhu cầu giải trícộngđồng người ngược lại giúp phản ánh điều chỉnh quan hệ xã hội cộngđồng đó, luận án cho việc bảo tồn trò chơi dân gian trước tiên cần xét đến mục đích hay không phục vụ đời sống sinh hoạt cộngđồng Như vậy, quan điểm bảo tồn pháttriển Ashworth sử dụng quản lý DSVH PVT trò chơi dân gian 1.2.2 Lý thuyết pháttriểncộngđồng 1.2.2.1 Các quan điểm lý thuyết pháttriểncộngđồng “Cộng đồng tập hợp người có sức bền cố kết nội cao, với tiêu chí nhận biết quy tắc hoạt động, ứng xử chung dựa đồng thuận ý chí, tình cảm, niềm tin ý thức cộng đồng, nhờ thành viên cộngđồng cảm thấy có gắn kết họ với cộngđồng với thành viên khác cộng đồng” [Phạm Hồng Tung, 97] Theo đó, “phát triểncộng đồng” hiều cải thiện điều kiện kinh tế, văn hóa, thúc đẩy tiến xã hội tăng khả pháttriển bền vững dựa vào nguồn lực cộngđồng 1.2.2.2 Pháttriểncộngđồng dựa vào nguồn lực di sản văn hóa DSVH có vai trò to lớn cộngđồng với PTCĐ Việc coi DSVH nguồn lực PTCĐ xu hướng tất yếu chiến lược pháttriển nói chung, công tác quản lý văn hóa nói riêng Khi đưa DSVH vào khai thác phục vụ PTCĐ công tác quản lý văn hóa phải hướng đến mục tiêu mà PTCĐ đặt Tuy nhiên, việc lựa chọn nguồn lực giúp mang lại hiệu cho PTCĐ không đơn giản Dựa tiêu chí phản ánh pháttriển lý thuyết PTCĐ, luận án đề xuất quy trình đánh giá khả PTCĐ dựa vào nguồn lực DSVH PVT sau: Sơ đồ 1.1: Quy trình đánh giá khả PTCĐ dựa vào nguồn lực DSVH PVT Như vậy, pháthuy DSVH PVT PTCĐ hai vấn đề có liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ trợ cho nhau, hai mặt thể thống Hiệu tác động qua lại đạt có tham dự đầy đủ lực bên liên quan cộngđồng chủ thể, nhà nước, thị trường nhà đầu tư, nhân tố xã hội khác Việc cụ thể hóa sơ đồ sau: 11 2.2.2 Đặc điểm TụcchơiDiềuđồngBắcBộ 2.2.2.1 Đồ chơiDiều Sáo hai phận cấu thành nên Diều Sáo – nét đặc sắc, biểu trưng cho đời sống văn hóa vùng đồngBắcBộ Mỗi địa phương lại có kỹ thuật riêng để Diều Sáo làng mình, vùng khác với làng khác, vùng khác Ngày nay, nhiều vật liệu kỹ thuật đại đưa vào khâu chế tạo Diều Sáo người chơi dường “trung thành” với cánh Diều truyền thống chế tạo thủ công từ nguyên liệu sẵn có tự nhiên Dù chế tạo đồ chơi tỉ mỉ công đoạn xác số khâu đạt qua kinh nghiệm truyền đời việc làm Diều Sáo “bí nghề thủ công truyền thống” mà Luật Di sản văn hóa Việt Nam quy định cần bảo tồn 2.2.2.2 Sân chơi cách chơiDiều Sáo đồngBắcBộ diễn hai loại hình sân chơi thường ngày sân chơi hội hè Nếu sân chơi thường ngày, cách chơiDiều mang đậm đặc tính ngẫu hứng sân chơi hội hè, cách chơi lại mang tính quy ước Nhưng dù diễn đâu với cách chơi trò chơi dân gian người Việt mang quy tắc tạo hội cho hầu hết người tham dự cộng cảm, chung niềm vui ước nguyện cộngđồng 2.2.3 GiátrịTụcchơiDiều đời sống cộngđồng xưa Có giátrị mà từ thời điểm đời nhìn nhận gốc rễ khiến bám vào đời sống cộng đồng, cộngđồng vun tưới thân giátrị góp phần nuôi dưỡng cộngđồng Đối với trò chơi dân gian Thả Diều, giátrị giải trí, tiêu khiển Giátrị đẩy cao để gắn với giátrị tín ngưỡng, tâm linh đẩy xa tạo nên giátrị cố kết cộngđồng Như xã hội truyền thống, giátrị trò chơi mang lại cho cá 12 nhân thứ yếu, cộngđồng chủ yếu Cộngđồng hiểu hoàn toàn cộngđồng sản xuất nông nghiệp Cũng từ cội rễ tính giải trí, tiêu khiển tục chơi, xã hội đại, người ta chơiDiều lợi ích thiết thực giátrị kinh tế, giátrị rèn luyện thể chất, giátrị biểu tượng gắn với quảng bá, tuyên truyền Những giátrị phục vụ lợi ích cá nhân chủ yếu Từ lợi ích nhiều cá nhân, việc thực hành DSVH mang lại lợi ích cho cộngđồng nhiều mặt kinh tế, văn hóa, trị, xã hội Điều định tồn pháttriển trò chơi Thả Diều bối cảnh đương đại Dựa vào tiêu chí bước quy trình đánh giá khả PTCĐ dựa vào nguồn lực DSVH PVT, TụcchơiDiều với đặc điểm giátrị hoàn toàn đáp ứng tiêu chí để xem xét nguồn lực phục vụ PTCĐ Tiểu kết Trò chơi dân gian Thả Diều đời vùng đồngBắcBộ Dù trải qua thời gian giátrị giải trí, tiêu khiển; tâm linh, tín ngưỡng; rèn luyện sức khỏe; biểu tượng; kinh tế giữ vị trí ưu hay phái sinh giátrị nhìn nhận động khiến người gắn bó với nó, khiến việc thực hành thường xuyên trở thành thói quen, phong tục đẹp Tất đặc điểm giátrị góp phần chứng minh TụcchơiDiều DSVH PVT mang tính chất đại diện tiêu biểu cho đời sống văn hóa người Việt vùng đồngBắcBộ hoàn toàn xem nguồn lực phục vụ PTCĐ Chương ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁTTRIỂNCỘNGĐỒNG CỦA TỤCCHƠIDIỀUỞĐỒNGBẰNGBẮCBỘ 3.1 Bức tranh toàn cảnh cộngđồng gìn giữ TụcchơiDiềuđồngBắcBộ Trước tiên “cộng đồng” nhìn nhận phạm vi địa vực, nơi 13 TụcchơiDiều giữ vai trò quan trọng tạo nên số giátrị chung cho vùng, hiểu cộngđồng địa phương Là DSVH PVT, TụcchơiDiều thực hành hầu khắp làng quê đồngBắcBộ Nhưng vùng trung tâm, nơi tổ chức xã hội gắn kết, gìn giữ giátrị văn hóa truyền thống, nơi Diều Sáo không đơn trò chơi mà tục lệ số địa phương làng Bá Dương Nội, huyên Đan Phượng, thành phố Hà Nội thôn Quý Sơn, xã Song An, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Ngày nay, người chơi tổ chức cộngđồng sở thích hình thức câu lạc Với lớn mạnh phong trào chơiDiều nước, Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Diều đời chịu quản lý Hội di sản văn hóa Việt Nam có trách nhiệm nhóm họp câu lạc chơi Diều, tổ chức hoạt độngchơi nước Cùng pháttriển đời sống văn hóa xã hội, đối tượng “cộng đồng” xác định việc thực hành DSVH PVT giữ vai trò trực tiếp hay gián tiếp cộngđồng Những người thực hành trực tiếp, nghĩa người chế tác chơiDiều coi cộngđồng chủ thể Những người không trực tiếp thực hành chịu tác động không nhỏ từ di sản coi cộngđồng khách thể Họ không người dân địa phương nơi lễ hội truyền thống hay đại tổ chức hưởng lợi từ kiện mà nhà đầu tư, nhà nghiên cứu khoa học, nhà quản lý cấp Nếu cộngđồng chủ thể định việc gìn giữ di sản cộngđồng khách thể định di sản có pháttriển hay không 3.2 Thực trạng PTCĐ dựa vào nguồn lực DSVH TụcchơiDiềuđồngBắcBộ Dựa vào bước quy trình đánh giá khả PTCĐ dựa vào nguồn lực DSVH PVT xây dựng, luận án tiến hành đánh giáTụcchơiDiều PTCĐ ứng với bốn tiêu chí: (1) cải thiện điều kiện kinh tế, (2) cải thiện điều kiện văn hóa, (3) thúc đẩy tiến 14 xã hội, (4) trìpháttriển bền vững 3.2.1 Khả cải thiện điều kiện kinh tế Tiêu chí đánh giá trình điều tra cộngđồng người trực tiếp thực hành di sản người chế tác chơi Diều, với cộngđồng địa phương nơi di sản tồn Việc thực hành di sản cá nhân cộngđồng có mang lại nguồn thu hay không nguồn thu nhập hay phụ định khả cải thiện điều kiện kinh tế di sản mang lại Đánh giá việc thực hành DSVH PVT TụcchơiDiềuđồngBắcBộ cho thấy có mang lại nguồn thu cho cá nhân chưa đóng góp cho nguồn thu địa phương Những cá nhân hưởng lợi ích kinh tế chiếm số lượng nhỏ cộngđồng Dựa vào tiêu đánh giá khả cải thiện điều kiện kinh tế việc thực hành DSVH DiềuđồngBắcBộ cho kết Kém với kết luận: Việc thực hành DSVH PVT có khả cải thiện điều kiện kinh tế cần nỗ lực toàn diện công tác quản lý văn hóa 3.2.2 Khả cải thiện điều kiện văn hóa Tiêu chí đánh giá dựa hai tiêu chí nhỏ là: (1) khả cố kết cộngđồng (2) khả tuyên truyền, quảng bá cho địa phương, quốc gia mà việc thực hành DSVH PVT mang lại 3.2.2.1 Khả cố kết cộngđồng Ngày tác độngcông nghiệp hóa, đô thị hóa đại hóa, giátrị dần vai trò mai nhiều trò chơi dân gian Thay vào trò chơi đại độc tuyến, khiến cá nhân người bị đẩy khỏi cộngđồng gắn bó với giới ảo nhiều giới thực Vì vậy, việc bảo tồn pháttriển thú chơiDiều mang lại giátrị cố kết cộngđồng cho đời sống đương đại Tuy nhiên, mức độ cố kết phụ thuộc vào mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cộngđồng với cộngđồng quốc gia với quốc gia di sản thực hành 15 Quá trình tìm hiểu, đánh giá cho thấy cá nhân người chơi hài lòng mối quan hệ họ cộngđồngcộngđồng với cộngđồng khác Nhưng góc độ gắn kết quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế thông qua kiện văn hóa tổ chức khắp quốc gia giới cho thấy việc thực hành di sản có “đứt gãy” thông tin cộngđồng người chơi quản lý nhà nước lĩnh vực Điều khiến cho thú chơiDiều người Việt chưa mang lại giátrị gắn kết tầm vóc quốc tế Khả cố kết cộngđồng đánh giá mức độ Trung bình 3.2.2.2 Khả tuyên truyền, quảng bá Tiêu chí đánh giá việc người thực hành DSVH PVT có ý thức, thể tiến hành tuyên truyền, quảng bá hay chưa Từ lâu, Thả Diều không thú chơi mà mang ý nghĩa biểu tượng cho quê hương, cho tuổi thơ, cho sông yên bình, cho khát vọng bay cao người… Ngày nay, giátrị khiến trở thành “sứ giả” mang giátrị sắc quốc gia, dân tộc đến với bạn bè giới Kết đánh giá khả tuyên truyền, quảng bá cộngđồng người thực hành DSVH DiềuđồngBắcBộ cho thấy người chơi ý thức giátrị biểu tượng nó, cố gắng thể hình ảnh mang tính chất đặc trưng cho quê hương, đất nước việc tiến hành lẻ tẻ chưa quy mô Khả tuyên truyền, quảng bá kết luận mức độ Trung bình Như vậy, khả cải thiện điều kiện văn hóa đánh giá mức độ Trung bình với kết luận: Việc thực hành DSVH PVT Diều có khả cải thiện điều kiện văn hóa cần nỗ lực mặt công tác quản lý văn hóa Các mặt cụ thể là: (i) tạo gắn kết quốc gia khả cố kết cộngđồng (ii) tăng cường nhận thức khả tuyên truyền, quảng bá 16 3.2.3 Khả thúc đẩy tiến xã hội Tiêu chí đánh giá tiêu chí nhỏ là: (1) khả cải thiện điều kiện sức khỏe, (2) khả nâng cao hiệu giáo dục, (3) khả tăng hội việc làm cho cộngđồng 3.2.3.1 Khả cải thiện điều kiện sức khỏe Tiêu chí xem xét phương diện thực hành di sản mang lại lợi ích thể chất hay tinh thần mức độ cộngđồng tận dụng điều Đối với thực hành DSVH DiềuđồngBắcBộ nay, khả rèn luyện sức khỏe mặt thể chất tinh thần phủ nhận Nhưng người chơi chưa có hội thực hành thường xuyên lý khách quan thời tiết hạn hẹp sân chơiĐiều cho thấy khả cải thiện điều kiện sức khỏe di sản đạt mức độ Trung bình 3.2.3.2 Khả nâng cao hiệu giáo dục Tiêu chí đánh giá việc thực hành DSVH PVT có góp phần nâng cao kiến thức kỹ cho người trực tiếp thực hành di sản quần chúng hay không Thả Diều trò chơi điển hình tính chất trau dồi kiến thức rèn luyện kỹ Trực tiếp chế tác thả Diều giúp người chơi rèn luyện khéo léo, sáng tạo nghệ thuật, kiên trì, kỹ làm việc nhóm Thêm vào đó, 99,8% số người cộngđồng khách thể mong muốn tham gia vào trò chơi dân gian Thả Diều lý do: tránh tệ nạn xã hội, tránh trò chơi điện tử, hiểu biết thêm văn hóa, dân tộc, học thêm kiến thức thực tế vật lý, kỹ thuật, trở với thiên nhiên yên tĩnh, lành Như vậy, khả nâng cao hiệu giáo dục đạt mức độ Tốt 3.2.3.3 Khả tăng hội việc làm Tiêu chí xem xét hội mang đến với đối tượng người trực tiếp gián tiếp thực hành di sản mức độ ổn định 17 Ngày nay, việc hình thành thị trường mua bán Diều tạo hội việc làm cho người có khả chế tác Đa phần họ người độ tuổi lao động số người khuyết tật Nhưng thị trường chưa mở rộng nên thu nhập bấp bênh việc làm chưa ổn định Thêm vào đó, số quốc gia lân cận Malaysia, Indonesia hay Thái Lan, hoạt độngchơiDiều tổ chức cách chuyên nghiệp mang lại hội việc làm ngành du lịch, tổ chức kiện nghề thủ công cho cộngđồng khách thể Nhưng Việt Nam nay, người không trực tiếp thực hành di sản có vài khoản kiếm thêm dịp lễ hội hay kiện, chưa thành công việc Như khả tăng hội việc làm đánh giá mức Kém Khả thúc đẩy tiến xã hội cho kết mức Trung bình với kết luận: Việc thực hành DSVH PVT có khả thúc đẩy tiến xã hội cần nỗ lực mặt công tác quản lý văn hóa Các mặt cụ thể là: (i) tạo mức độ thường xuyên khả cải thiện sức khỏe (ii) mở hội việc làm cho đối tượng gián tiếp, tăng tính ổn định việc làm cộngđồng 3.2.4 Khả trìpháttriển bền vững Tiêu chí đánh giá hai tiêu chí nhỏ là: (1) khả bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội (2) khả pháttriển người 3.2.4.1 Khả bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội Tiêu chí xem xét việc thực hành di sản có ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên xã hội hay không mức độ thường xuyên Bản thân thú chơiDiều hoạt động gần gũi, thân thiện với môi trường tự nhiên nhận thức chưa đầy đủ người chơi, đôi lúc gây ảnh hưởng không đáng có đến môi trường tự nhiên xã hội Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng không thường xuyên nên khả bảo vệ môi trường thực hành DSVH Diều 18 đánh giá mức độ Trung bình 3.2.4.2 Khả pháttriển người Nói đến DSVH PVT nói đến vai trò nghệ nhân Bởi vậy, đế đánh giápháttriển bền vững cần đánh giá khả pháttriển người, cần xét đến môi trường rèn luyện, pháttriển tôn vinh nghệ nhân bối cảnh đương đại Sân chơiDiều ngày mở rộng với thị trường mua bán sôi động hội cho nghệ nhân rèn luyện tay nghề Hơn nữa, phong trào pháttriển mạnh, giao lưu tổ chức nhiều hình thức từ quy mô nhỏ đến lớn Đây hội cho nghệ nhân pháttriển tài họ Tuy nhiên với việc Diều Sáo chưa công nhận DSVH PVT cấp quốc gia có nghệ nhân chế tác Diều phong tặng “nghệ nhân ưu tú” tiêu chí đánh giá mức độ Trung bình Như vậy, khả trìpháttriển bền vững thực hành DSVH DiềuđồngBắcBộ đạt mức độ Trung bình với kết luận: Việc thực hành DSVH PVT có khả pháttriển bền vững cần nỗ lực mặt công tác quản lý văn hóa Các mặt cụ thể là: (i) hạn chế tối đa khả ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên xã hội, (ii) tạo hội để di sản người thực hành di sản tôn vinh xứng đáng Kết chung cho thấy khả PTCĐ thực hành DSVH DiềuđồngBắcBộ đạt mức độ Trung bình, nghĩa là, có khả trở thành nguồn lực phục vụ PTCĐ cần nỗ lực mặt công tác quản lý văn hóa Tiểu kết Việc nhận diện TụcchơiDiều DSVH PVT có khả khai thác phục vụ PTCĐ sở để tiến hành đánh giá khả PTCĐ việc thực hành DSVH đồngBắcBộ Đây việc hoàn thành bước quy trình đánh giá Kết Trung bình cho thấy thực hành DSVH PVT có khả trở thành nguồn lực phục vụ PTCĐ cần nỗ lực mặt công tác quản lý văn hóa 19 Chương ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ VÀ GIẢI PHÁP PHÁTHUYGIÁTRỊTỤCCHƠIDIỀUTRONGPHÁTTRIỂNCỘNGĐỒNGỞĐỒNGBẰNGBẮCBỘ 4.1 Căn xây dựng mô hình đề xuất giải pháp 4.1.1 Các văn quản lý nhà nước Để xây dựng mô hình quản lý hiệu cần vào định hướng quốc tế, chủ yếu công ước 2003 UNESCO bảo vệ giátrị DSVH PVT văn quy phạm nhà nước phủ, đáng ý Nghị 33 xây dựng pháttriển văn hóa, người 4.1.2 Bài học kinh nghiệm nước Nằm vùng văn hóa Đông Nam Á, cánh DiềuTụcchơiDiều sản phẩm văn minh nông nghiệp lúa nước Malaysia Thái Lan Mặc dù hình thức tổ chức quản lý TụcchơiDiều hai quốc gia khác mang lại thành công không nhỏ cho cộngđồng việc thu hút lượng khách du lịch quốc tế lớn đồng nghĩa với thu hút ngoại tệ, giúp địa phương pháttriển kinh tế, cải thiện sở hạ tầng vấn đề an sinh xã hội Thành công đến từ việc hai quốc gia biết biến DSVH PVT thành sản phẩm hấp dẫn ngành công nghiệp văn hóa Đây học kinh nghiệm gần gũi thiết thực với Việt Nam việc tìm kiếm cách thức quản lý DSVH Diều 4.2 Đề xuất mô hình quản lý tham dự Những đánh giá nội dung trước cho thấy tồn pháttriểnTụcchơiDiều vận động tự thân với vai trò chủ yếu cộngđồng chủ thể Điều có nghĩa vai trò quản lý nhà nước mờ nhạt Dựa vào sơ đồ mối quan hệ pháthuy DSVH PVT PTCĐ với trách nhiệm bên liên quan, 20 luận án đề xuất mô hình quản lý tham dự nhằm pháthuygiátrịTụcchơiDiềupháttriểncộngđồng Mô hình quản lý tham dự đặt trách nhiệm lợi ích bên liên quan việc tham gia quản lý DSVH PVT TụcchơiDiều bối cảnh Mô hình cho thấy vai trò chủ đạo quản lý nhà nước Mặc dù để trì tồn thực hành DSVH Diều, cộngđồng giữ vai trò yếu thiếu định hướng quản lý nhà nước, hoạt động mang tính chất tự phát, lệch hướng không pháttriển cách bền vững Thông qua hệ thống sách, nhà nước có khả lôi kéo tham dự nhà đầu tư nhằm pháttriển thị trường nhân tố xã hội khác Nếu nhà nước thực chức cách hiệu vai trò đối tượng khác tự độngpháthuy để chúng mạng lại lợi ích cho 4.3 Đề xuất giải pháp pháthuygiátrịTụcchơiDiềupháttriểncộngđồngđồngBắcBộ 4.3.1 Giải pháp tổ chức hoạt động Để pháthuygiátrị di sản này, cần hướng tới việc mở rộng tổ chức kiện văn hóa, bên cạnh phục dựng lễ hội truyền thống tổ chức liên hoan, lễ hội đại Thêm vào đó, khai thác hoạt động 21 du lịch điểm đến hướng nhiều triển vọng Việc có giao dịch mua bán sản phẩm thủ công cần mở rộng thành thị trường rộng lớn, quy mô chuyên nghiệp với thương hiệu “Diều Sáo Việt Nam” 4.3.2 Giải pháp cho bên liên quan 4.3.2.1 Giải pháp quản lý nhà nước Mô hình quản lý tham dự cho thấy vai trò chủ đạo quản lý nhà nước nên cần xác định rõ ràng trách nhiệm mặt sau: Đánh giá xác giátrị di sản, lắng nghe tiếp nhận ý tưởng đề xuất từ cộng đồng, liên kết hoạt độngchơi với lĩnh vực khác, thường xuyên đánh giá, giám sát, tiếp tục xây dựng, bổ sung quy chế, sách 4.3.2.2 Giải pháp cộngđồng chủ thể Cộngđồng chủ thể đối tượng giữ vai trò yếu mô hình quản lý tham dự Để hoàn thiện tham giacộng đồng, trước tiên vấn đề nhận thức cần nâng cao trách nhiệm quyền lợi gắn với di sản, với môi trường, với thân cộngđồng Sau đó, trình tham giacộngđồng chủ thể đóng vai trò quan trọng khâu: đề xuất ý tưởng, xây dựng kế hoạch, thực kế hoạch, đánh giá, giám sát 4.3.2.3 Giải pháp nhà đầu tư Trong bối cảnh nay, thị trường đóng vai trò quy định tồn hình thức văn hóa xã hội Để trì vai trò thị trường, thiết cần tham dự nhà đầu tư Để có tham gia đó, cần giúp nhà đầu tư nhận biết lợi ích từ giátrị tuyên truyền, quảng bá mà thực hành DSVH Diều mang lại cho họ Từ đó, xác định trách nhiệm tham gia họ việc tổ chức kiện, tạo sân chơi cho cộngđồng 4.3.2.4 Giải pháp nhân tố xã hội khác Dân chúng cần nhận thức đầy đủ giá trị, lợi ích di sản để thấy vai trò gìn giữ, bảo tồn quảng bá di sản 22 Người kinh doanh dịch vụ phụ cần có trách nhiệm tham gia việc tuân thủ quy định ban tổ chức Nhà khoa học cần hỗ trợ cộngđồng nhiều lĩnh vực cập nhật kỹ thuật tiên tiến, gợi ý ý tưởng sáng tạo chế tác quảng bá, đề xuất phương thức kinh doanh mới… Tiểu kết Mô hình mà luận án lựa chọn cho việc quản lý thực hành văn hóa chơiDiều phục vụ PTCĐ mô hình quản lý tham dự Mô hình đòi hỏi tham gia tất bên liên quan quản lý nhà nước, cộngđồng chủ thể, thị trường nhân tố xã hội khác Đây hoàn thành bước 3, bước cuối quy trình đánh giáTụcchơiDiềuđồngBắcBộ hoàn toàn nguồn lực phục vụ PTCĐ có tham gia sâu rộng bên liên quan theo giải pháp tổ chức hoạt động đề xuất Lợi ích từ khai thác DSVH quay trở lại giúp bảo tồn di sản trước biến động thời KẾT LUẬN Quá trình thu thập xử lý liệu cho đề tài PháthuygiátrịTụcchơiDiềuđồngBắcBộ cho thấy kết nghiên cứu sau đây: Việc tìm hiểu tài liệu nước hai vấn đề (i) bảo vệ DSVH PVT (ii) PTCĐ cho thấy chưa có công trình đặt vấn đề pháthuygiátrị DSVH PVT phục vụ lợi ích cộngđồng Bởi xác định hướng bỏ ngỏ cho luận án mà TụcchơiDiều nghiên cứu trường hợp Hai lý thuyết coi điểm tựa cho luận án là: (1) Lý thuyết QLDS giúp soi rọi trường hợp DSVH PVT trò chơi dân gian quan điểm bảo tồn pháttriển nên lựa chọn cho phù hợp với nhu cầu công chúng đương đại; (2) Lý thuyết PTCĐ giúp xác định nguồn lực 23 DSVH quan trọng giúp cộngđồng thu nhiều lợi ích từ việc pháthuygiátrị Sơ đồ mối quan hệ pháthuy DSVH PVT PTCĐ xây dựng để chứng minh cho tính đắn giả thuyết DSVH PVT coi nguồn lực phục vụ PTCĐ nguồn lợi mà cộngđồng hưởng sở để bảo tồn di sản Quy trình đánh giá khả PTCĐ dựa vào nguồn lực DSVH PVT gồm bước: (i) nhận diện DSVH PVT nguồn lực PTCĐ, (ii) đánh giá khả PTCĐ DSVH PVT, (iii) đề xuất mô hình giải pháp pháthuygiátrị DSVH PVT theo hướng PTCĐ TụcchơiDiều cho thấy giátrị bật nguồn gốc đời, đặc điểm đồ chơi, sân chơi cách chơi Đó lý khiến thú chơi tự thân tồn cộngđồng với nhiều biến chuyển thời Dựa vào ba tiêu chí nhận diện DSVH PVT Rieks Smeets, TụcchơiDiều đáng coi DSVH PVT cần bảo tồn pháthuy Là trò chơi, giátrị giải trí, tiêu khiển đóng vai trò chủ chốt trước chơiDiều đẩy cao để gắn với giátrị tín ngưỡng, tâm linh ngày điều mờ nhạt dần Thay vào giátrị rèn luyện sức khỏe, giátrị kinh tế, giátrị quảng bá… Sự biến đổi cho thấy DSVH chơiDiều linh hoạt biến đổi để phù hợp với nhu cầu công chúng đương đại hoàn toàn phù hợp để pháthuy cho PTCĐ ngày Dựa tiêu chí thang điểm đề xuất bước quy trình đánh giá, TụcchơiDiều ĐBBB đánh giá mức 15 điểm, khả khai thác trung bình Di sản có khả trở thành nguồn lực phục vụ PTCĐ cần nỗ lực mặt công tác QLVH Với TCDG TụcchơiDiều bảo vệ hiệu bảo tồn cộngđồngpháthuy phù hợp khai thác lợi ích cộngđồng Vì phương thức tổ chức QL cần tham gia hợp sức 24 tất bên liên quan cộngđồng chủ thể giữ vai trò chủ đạo Bởi vậy, mô hình quản lý tham dự lựa chọn DSVH Theo đó, giải pháp đề xuất là: (1) giải pháp tổ chức hoạt động tổ chức lễ hội kiện, hoạt động du lịch, kinh doanh sản phẩm thủ công Tương ứng giải pháp cho bên liên quan họ tham gia vào xây dựng hoạt động Để công tác quản lý văn hóa có hiệu hơn, luận án có số bàn luận sau: Tác giả hy vọng có nhiều công trình nghiên cứu quan tâm đến TụcchơiDiều để cụ thể hóa giátrị mà mang lại cho cộngđồng đương đại pháthuy chúng hiệu tương lai Những đóng góp lý thuyết là: (i) xây dựng sơ đồ mối quan hệ pháthuy DSVH PVT PTCĐ, (ii) xây dựng quy trình đánh giá khả PTCĐ dựa vào nguồn lực DSVH PVT, (iii) xây dựng mô hình quản lý tham dự DSVH PVT PTCĐ Tác giả hy vọng nhận góp ý sâu sắc từ phía chuyên gia để hoàn thiện khung lý thuyết với kỳ vọng sử dụng để đánh giá quản lý DSVH PVT khác bối cảnh Với đề xuất, khuyến nghị xây dựng tảng lý thuyết vững gắn bó mật thiết với thực tiễn, tác giả hy vọng công trình có đóng góp nhỏ bé vào nghiệp quản lý văn hóa để xây dựng văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc với vọng ước “tiếp thị đất nước” tràn đầy sinh lực lượng, sánh vai với quốc gia khu vực, châu Á “mái nhà chung” giới./ 25 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNGBỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đặng Thị Phương Anh (2015), “Bảo tồn pháthuy trò chơi dân gian người Việt vùng châu thổ BắcBộ tiếp cận từ quan điểm quản lý di sản”, Hội thảo Việt Nam học – phương diện văn hóa truyền thống, Kỷ yếu hội thảo tr 485 – 499, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đặng Thị Phương Anh (2016), “Tục chơiDiềupháttriểncộngđồng châu thổ Bắc Bộ”, Tạp chí Di sản văn hóa, Số (55), tr 80 – 82, Hà Nội Đặng Thị Phương Anh (2016), “Đưa trò chơi dân gian phục vụ du khách”, Tạp chí du lịch, Số 6, tr 51 – 52, Hà Nội Đặng Thị Phương Anh (2016), “Tục chơiDiều người Việt đồngBắc Bộ”, Tạp chí Văn hóa học, Số 4(26), tr 61 – 67, Hà Nội Đặng Thị Phương Anh (2017), “Mô hình quản lý trò chơi dân gian đồngBắc Bộ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 391, tr 44 – 47, Hà Nội Dang Thi Phuong Anh (2017), “The relationship between intangible cultural heritage and community development: A case study of kite playing in Vietnam’s Red River Delta”, Journal of Social Sciences and Humanities, Vol 3, No 2, pp 203 – 220 ... quản lý để phát huy giá trị cho phát triển cộng đồng vấn đề thiết phải đặt với nhà quản lý bối cảnh Bởi lý trên, NCS lựa chọn Phát huy giá trị Tục chơi Diều phát triển cộng đồng đồng Bắc Bộ cho đề... khả PTCĐ thông qua việc phát huy giá trị Tục chơi Diều đồng Bắc Bộ bối cảnh nay; 3) Đề xuất giải pháp phát huy giá trị Tục chơi Diều phát triển cộng đồng đồng Bắc Bộ 5 Cấu trúc nghiên cứu Ngoài... vùng đồng Bắc Bộ hoàn toàn xem nguồn lực phục vụ PTCĐ Chương ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CỦA TỤC CHƠI DIỀU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 3.1 Bức tranh toàn cảnh cộng đồng gìn giữ Tục chơi Diều đồng