1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát huy giá trị Tục chơi Diều trong phát triển cộng đồng ở đồng bằng Bắc Bộ

262 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 12,34 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Văn hoá liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con ngƣời. Quản lý (QL) văn hóa (VH) đƣợc xác định là bộ phận quan trọng của quản lý phát triển xã hội. Yêu cầu tăng cƣờng QLVH trong bối cảnh hiện nay khi giá trị văn hóa truyền thống ở nhiều nƣớc trên thế giới chƣa đƣợc bảo vệ và phát huy đầy đủ. Trong QLVH, quản lý di sản (DS) VH mà trọng tâm là hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị DSVH là bộ phận có vai trò đặc biệt quan trọng. Bảo vệ và phát huy giá trị DSVH là hai mặt của một thể thống nhất, có tác động tƣơng hỗ lẫn nhau trong quá trình phát triển ở mỗi xã hội, nơi văn hóa luôn đƣợc xem là nền tảng. DSVH phi vật thể (PVT) đƣợc xem là nguồn lực quan trọng của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia. Nó thƣờng có nguồn gốc sâu xa trong quá khứ, trƣờng tồn trong trí nhớ và sự truyền thụ trong cộng đồng ngƣời. Nó thể hiện đầy đủ và vẹn nguyên đời sống văn hóa của một cộng đồng ngƣời trong không gian và thời gian nhất định. Nhƣng vì tính chất khó nắm bắt và luôn biến đổi của DSVH PVT, nó luôn luôn đứng trƣớc nguy cơ phai tàn hoặc biến mất. Do đó, việc bảo vệ các DSVH PVT luôn là đòi hỏi cấp thiết đối với công tác quản lý văn hóa. Từ năm 2003, UNESCO đã có công ƣớc bảo vệ DSVH PVT nhằm tôn vinh giá trị của chúng và ràng buộc các quốc gia, cộng đồng vào trách nhiệm bảo vệ loại hình di sản quý giá này. Tuy nhiên, bảo vệ DSVH PVT nhƣ thế nào để nó tiếp tục đƣợc sống và phát huy giá trị đích thực trong bối cảnh đƣơng đại luôn là câu hỏi đặt ra đối với các nhà quản lý văn hóa. DSVH PVT sinh ra và chỉ đƣợc nuôi dƣỡng bởi chính cộng đồng đó nên phƣơng thức bảo vệ thích hợp nhất là phát huy giá trị của di sản phục vụ cho sự phát triển của cộng đồng. Chỉ khi cộng đồng phát triển nhờ giá trị của di sản thì mới có động lực để tiếp tục bảo vệ di sản đó. Mặt khác, vấn đề phát triển cộng đồng (PTCĐ) hiện nay rất đƣợc quan tâm, đặc biệt ở các quốc gia đang phát triển – nơi có nhiều nguồn lực nhƣng chƣa biết cách khai thác, phát huy để cải thiện đời sống cộng đồng. DSVH, trong đó có DSVH PVT là nguồn lực dồi dào, giúp nhận diện bản sắc của cộng đồng và sự tồn tại đến ngày nay khiến chúng có giá trị nhất định đối với đời sống đƣơng đại. Bởi thế cần phải đặt ra vấn đề mối quan hệ giữa phát huy DSVH PVT và PTCĐ vừa để xác định một nguồn lực có đóng góp cho đời sống cộng đồng đƣơng đại vừa để tìm ra một biện pháp quản lý DSVH PVT. Việt Nam là quốc gia giàu bản sắc văn hóa, đang phát triển đứng trƣớc những thách thức của toàn cầu hóa, việc gìn giữ kho tàng DSVH PVT là yêu cầu thƣờng trực luôn đặt ra đối với các nhà quản lý văn hóa tại Việt Nam. Những năm cuối thế kỷ XX, nƣớc ta bắt đầu tiến hành các chƣơng trình bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa PVT nhằm thu thập, kiểm kê, lƣu trữ, sƣu tầm DSVH PVT trong dân gian. Nhiều hình thức nghệ thuật, tín ngƣỡng dân gian… đƣợc vinh danh là DS của nhân loại. Chúng ta đang trong hành trình không ngừng tìm tòi để phát huy các giá trị văn hóa đó trong cộng đồng và phục vụ đời sống cộng đồng hiệu quả. Trò chơi dân gian (TCDG) là một trong những loại hình DSVH PVT có giá trị bởi nó mô tả đƣợc bức tranh sinh hoạt của cộng đồng ngƣời trong thời điểm nhất định. Ngày nay, trƣớc sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự lan rộng của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, nhiều trò chơi dân gian bị mai một theo quy luật đào thải khách quan. Cố gắng hết sức để gìn giữ những trò chơi đó là yêu cầu cấp thiết đối với xã hội. Tuy nhiên, cần thiết phải tìm ra những trò chơi mà giá trị của nó có thể mang lại lợi ích nhiều mặt cho cộng đồng. Ở Việt Nam có hệ thống trò chơi dân gian khác nhau, đặc trƣng cho từng vùng và từng tộc ngƣời. Đa phần TCDG tồn tại đến ngày nay nhƣ một hình thức của lễ hội, rất hiếm nhƣ một nhu cầu cần đƣợc chơi của chính con ngƣời trong cộng đồng đó. Trong quá trình tìm kiếm giá trị của TCDG vẫn đang sống trong cộng đồng tại Việt Nam, NCS nhận thấy thả diều là một trò chơi dân gian đặc sắc, có sức cuốn hút lớn với ngƣời chơi và lan tỏa mạnh trong cộng đồng. Nó mang tính giải trí cao, vừa là một thú chơi, vừa có âm hƣởng của sáng tạo nghệ thuật. Trò chơi này đƣợc các thế hệ cƣ dân địa phƣơng tự nguyện giữ gìn, vừa mang tính dân tộc (có những nét đặc trƣng cho sinh hoạt của ngƣời Việt truyền thống), vừa mang tính quốc tế (hội nhập cùng sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc trong bối cảnh toàn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Đặng Thị Phƣơng Anh PHÁT HUY GIÁ TRỊ TỤC CHƠI DIỀU TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2017 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG TRONG LUẬN ÁN DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ MÔ HÌNH TRONG LUẬN ÁN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 13 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu 13 1.2 Các vấn đề lý thuyết phát huy Di sản Văn hóa Phi vật thể Phát triển cộng đồng 28 Tiểu kết chương 46 Chƣơng TỤC CHƠI DIỀU - DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 47 2.1 Khái quát đồng Bắc Bộ 47 2.2 Nhận diện tục chơi diều đồng Bắc Bộ 53 2.3 Giá trị tục chơi diều đời sống cộng đồng xƣa 69 Tiểu kết chương 75 Chƣơng ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CỦA TỤC CHƠI DIỀU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 76 3.1 Bức tranh toàn cảnh cộng đồng gìn giữ tục chơi diều đồng Bắc Bộ 76 3.2 Thực trạng phát triển cộng đồng dựa vào nguồn lực DSVH tục chơi diều đồng Bắc Bộ 79 3.3 Đánh giá chung khả phát triển cộng đồng tục chơi diều đồng Bắc Bộ 100 Tiểu kết chương 106 Chƣơng ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ TỤC CHƠI DIỀU TRONG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 107 4.1 Căn xây dựng mô hình đề xuất giải pháp 107 4.2 Đề xuất mô hình quản lý tham dự 113 4.3 Đề xuất giải pháp phát huy giá trị tục chơi diều phát triển cộng đồng đồng Bắc Bộ 118 Tiểu kết chương 134 KẾT LUẬN 135 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC……………………………………138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC 181 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACCU : Asia/Pacific Cultural Centre for UNESCO CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CSHT, VCKT : Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật DS : Di sản ĐBBB : Đồng Bắc Bộ ĐH KHXH&NV : Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn HCM : Hồ Chí Minh HDSVHVN : Hội di sản văn hóa Việt Nam NCS : Nghiên cứu sinh NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sƣ PTCĐ : Phát triển cộng đồng PVT : Phi vật thể QĐ : Quyết định QL : Quản lý TCDG : Trò chơi dân gian TCN : Trƣớc công nguyên THCS : Trung học sở Tp : Thành phố Tr : Trang TS : Tiến sỹ TT : Thông tƣ VH : Văn hóa VH,TT&DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, MÔ HÌNH VÀ SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Bảng 1.1 Bảng đánh giá tổng hợp khả phát triển cộng đồng dựa vào nguồn lực DSVH PVT 43 Bảng 1.2 Bảng tổng hợp nhiệm vụ đề xuất cho bên liên quan 43 Bảng 3.1 Bảng đánh giá khả cải thiện điều kiện văn hóa thực hành DSVH diều phát triển cộng đồng 87 Bảng 3.2 Bảng đánh giá khả tiến xã hội thực hành DSVH diều phát triển cộng đồng 94 Bảng 3.3 Bảng đánh giá khả trì phát triển bền vững thực hành DSVH diều phát triển cộng đồng 99 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết đánh giá khả phát triển cộng đồng thực hành DSVH diều đồng Bắc Bộ 99 Bảng 3.5 Bảng đánh giá chung khả phát triển cộng đồng tục chơi diều đồng Bắc Bộ 101 Bảng 4.1 Bảng xác định mục tiêu xây dựng mô hình quản lý tham dự 114 Bảng 4.2 Bảng xác định giải pháp tổ chức hoạt động khai thác giá trị tục chơi diều .118 Bảng 4.3 Bảng xác định giải pháp tổ chức lễ hội, kiện .119 Bảng 4.4 Bảng xác định giải pháp tổ chức hoạt động du lịch 121 Bảng 4.5 Bảng xác định giải pháp tổ chức kinh doanh sản phẩm thủ công 124 Biểu đồ 3.2 Lý mong muốn em tham gia vào trò chơi thả diều………… .90 Mô hình 4.1 Mô hình quản lý tham dự DSVH PVT tục chơi diều PTCĐ…………………………………………………………………………… 115 Sơ đồ 1.1 Quy trình đánh giá khả PTCĐ dựa vào nguồn lực DSVH PVT….44 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ phát huy DSVH PVT PTCĐ…………………… 45 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức cộng đồng sở thích ngƣời chơi diều nay…………78 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hoá liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần ngƣời Quản lý (QL) văn hóa (VH) đƣợc xác định phận quan trọng quản lý phát triển xã hội Yêu cầu tăng cƣờng QLVH bối cảnh giá trị văn hóa truyền thống nhiều nƣớc giới chƣa đƣợc bảo vệ phát huy đầy đủ Trong QLVH, quản lý di sản (DS) VH mà trọng tâm hoạt động bảo vệ phát huy giá trị DSVH phận có vai trò đặc biệt quan trọng Bảo vệ phát huy giá trị DSVH hai mặt thể thống nhất, có tác động tƣơng hỗ lẫn trình phát triển xã hội, nơi văn hóa đƣợc xem tảng DSVH phi vật thể (PVT) đƣợc xem nguồn lực quan trọng dân tộc, quốc gia Nó thƣờng có nguồn gốc sâu xa khứ, trƣờng tồn trí nhớ truyền thụ cộng đồng ngƣời Nó thể đầy đủ vẹn nguyên đời sống văn hóa cộng đồng ngƣời không gian thời gian định Nhƣng tính chất khó nắm bắt biến đổi DSVH PVT, luôn đứng trƣớc nguy phai tàn biến Do đó, việc bảo vệ DSVH PVT đòi hỏi cấp thiết công tác quản lý văn hóa Từ năm 2003, UNESCO có công ƣớc bảo vệ DSVH PVT nhằm tôn vinh giá trị chúng ràng buộc quốc gia, cộng đồng vào trách nhiệm bảo vệ loại hình di sản quý giá Tuy nhiên, bảo vệ DSVH PVT nhƣ để tiếp tục đƣợc sống phát huy giá trị đích thực bối cảnh đƣơng đại câu hỏi đặt nhà quản lý văn hóa DSVH PVT sinh đƣợc nuôi dƣỡng cộng đồng nên phƣơng thức bảo vệ thích hợp phát huy giá trị di sản phục vụ cho phát triển cộng đồng Chỉ cộng đồng phát triển nhờ giá trị di sản có động lực để tiếp tục bảo vệ di sản Mặt khác, vấn đề phát triển cộng đồng (PTCĐ) đƣợc quan tâm, đặc biệt quốc gia phát triển – nơi có nhiều nguồn lực nhƣng chƣa biết cách khai thác, phát huy để cải thiện đời sống cộng đồng DSVH, có DSVH PVT nguồn lực dồi dào, giúp nhận diện sắc cộng đồng tồn đến ngày khiến chúng có giá trị định đời sống đƣơng đại Bởi cần phải đặt vấn đề mối quan hệ phát huy DSVH PVT PTCĐ vừa để xác định nguồn lực có đóng góp cho đời sống cộng đồng đƣơng đại vừa để tìm biện pháp quản lý DSVH PVT Việt Nam quốc gia giàu sắc văn hóa, phát triển đứng trƣớc thách thức toàn cầu hóa, việc gìn giữ kho tàng DSVH PVT yêu cầu thƣờng trực đặt nhà quản lý văn hóa Việt Nam Những năm cuối kỷ XX, nƣớc ta bắt đầu tiến hành chƣơng trình bảo vệ phát huy giá trị văn hóa PVT nhằm thu thập, kiểm kê, lƣu trữ, sƣu tầm DSVH PVT dân gian Nhiều hình thức nghệ thuật, tín ngƣỡng dân gian… đƣợc vinh danh DS nhân loại Chúng ta hành trình không ngừng tìm tòi để phát huy giá trị văn hóa cộng đồng phục vụ đời sống cộng đồng hiệu Trò chơi dân gian (TCDG) loại hình DSVH PVT có giá trị mô tả đƣợc tranh sinh hoạt cộng đồng ngƣời thời điểm định Ngày nay, trƣớc phát triển khoa học kỹ thuật, lan rộng trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, nhiều trò chơi dân gian bị mai theo quy luật đào thải khách quan Cố gắng để gìn giữ trò chơi yêu cầu cấp thiết xã hội Tuy nhiên, cần thiết phải tìm trò chơi mà giá trị mang lại lợi ích nhiều mặt cho cộng đồng Ở Việt Nam có hệ thống trò chơi dân gian khác nhau, đặc trƣng cho vùng tộc ngƣời Đa phần TCDG tồn đến ngày nhƣ hình thức lễ hội, nhƣ nhu cầu cần đƣợc chơi ngƣời cộng đồng Trong trình tìm kiếm giá trị TCDG sống cộng đồng Việt Nam, NCS nhận thấy thả diều trò chơi dân gian đặc sắc, có sức hút lớn với ngƣời chơi lan tỏa mạnh cộng đồng Nó mang tính giải trí cao, vừa thú chơi, vừa có âm hƣởng sáng tạo nghệ thuật Trò chơi đƣợc hệ cƣ dân địa phƣơng tự nguyện giữ gìn, vừa mang tính dân tộc (có nét đặc trƣng cho sinh hoạt ngƣời Việt truyền thống), vừa mang tính quốc tế (hội nhập phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc bối cảnh toàn cầu hóa) Ngày nay, trò chơi thả diều vừa mang đến giá trị tinh thần, tâm linh, vừa rèn luyện sức khỏe, mang lại giá trị vật chất định cho ngƣời Do vậy, tục chơi diều tồn nhƣ phần thiếu đời sống ngƣời nông dân ngày phát triển mạnh cộng đồng Từ nông thôn đồng Bắc Bộ (ĐBBB) đƣợc cho không gian khởi nguyên trò chơi này, lan tỏa khắp nƣớc với khoảng 30 câu lạc quy tụ gần 500 ngƣời thực hành, chế tác chơi tính đến thời điểm Nó mang lại lợi ích khác cho cộng đồng ngƣời thực hành DSVH Tuy nhiên, quản lý nhƣ để phát huy giá trị cho phát triển cộng đồng vấn đề thiết phải đƣợc đặt với nhà quản lý văn hóa bối cảnh Bởi lý trên, NCS lựa chọn Phát huy giá trị tục chơi diều phát triển cộng đồng đồng Bắc Bộ cho đề tài khoa học nhƣ nghiên cứu ứng dụng cho mối quan hệ phát huy DSVH PVT PTCĐ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Bảo vệ DSVH PVT thông qua phát huy giá trị chúng đời sống cộng đồng đƣơng đại - Phát triển đời sống cộng đồng dựa vào nguồn lực văn hóa, đặc biệt DSVH PVT - Quản lý thực hành DSVH diều ĐBBB nói riêng Việt Nam nói chung điều kiện xã hội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa khái niệm, đặc điểm, tính chất mối quan hệ biện chứng phát huy DSVH PVT PTCĐ - Nhận diện giá trị tục chơi diều ĐBBB với tƣ cách DSVH PVT - Phân tích đánh giá khả PTCĐ thông qua phát huy giá trị tục chơi diều ĐBBB bối cảnh - Đề xuất mô hình quản lý giải pháp phát huy giá trị tục chơi diều phát triển cộng đồng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án đƣợc xác định là: - Hệ thống sở lý luận (1) phát huy DSVH PVT, (2) phát triển cộng đồng (3) mối quan hệ chúng - Thực hành văn hóa chơi diều bối cảnh nay, tập trung nghiên cứu cộng đồng có trách nhiệm bảo vệ hƣởng lợi từ phát huy giá trị Tục chơi Diều khứ nhƣ DSVH PVT Từ đó, luận án nghiên cứu: liệu dân gian, lịch sử chứng minh trình tồn loại hình DSVH này, di tích, vật, lễ hội, tục truyền chứng minh giá trị Tục chơi Diều cộng đồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận án lựa chọn vùng đồng Bắc Bộ - địa bàn sinh thành phát triển tục chơi diều đời sống dân gian Về thời gian, nghiên cứu trạng từ 2009 tục chơi diều Việt Nam bắt đầu đƣợc quan tâm phát huy giá trị số kiện lớn trở nên có tổ chức Hoạt động khảo sát tập trung năm 2014, 2015 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu - Câu hỏi nghiên cứu 1: Mối quan hệ phát huy DSVH PVT PTCĐ gì? + Giả thuyết: Khi DSVH PVT đƣợc phát huy cách cộng đồng phát triển - Câu hỏi nghiên cứu 2: Tại tục chơi diều đƣợc xem DSVH PVT? + Giả thuyết: tục chơi diều đáp ứng tiêu chí UNESCO “chuyển giao từ hệ sang hệ khác”, “không ngừng tái tạo” “ngƣời thực hành DS ý thức sắc kế tục” (Luận giải Rieks Smeets, [72]) - Câu hỏi nghiên cứu 3: Cộng đồng hƣởng lợi nhờ vào phát huy giá trị tục chơi diều? + Giả thuyết: Phát huy giá trị tục chơi diều giúp cộng đồng hƣởng lợi nhiều mặt nhƣ cải thiện điều kiện kinh tế điều kiện văn hóa, thúc đẩy tiến xã hội, trì phát triển bền vững - Câu hỏi nghiên cứu 4: Quản lý DSVH tục chơi diều nhƣ theo hƣớng PTCĐ nay? + Giả thuyết: Xây dựng mô hình quản lý tham dự, từ đề xuất giải pháp phát huy giá trị tục chơi diều PTCĐ Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án tiếp cận liên ngành từ nhiều phƣơng pháp ngành học khác nhƣ khoa học quản lý, văn hóa học, xã hội học, mỹ học, dân tộc học, nhân học, du lịch học… Điều giúp tác giả phát vấn đề nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu hệ thống phƣơng pháp thu thập xử lý liệu nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu, chứng minh tính đắn bác bỏ giả thuyết Trong luận án, NCS triển khai phƣơng pháp dƣới đây: - Phương pháp phân tích tổng hợp: đƣợc áp dụng để thu thập phân tích liệu thứ cấp Các tài liệu nƣớc đƣợc tìm kiếm theo chủ đề: (i) lý thuyết quản lý di sản tài liệu bảo vệ phát huy DSVH PVT, (ii) lý thuyết PTCĐ tài liệu triển khai PTCĐ dựa vào nguồn lực văn hóa, (iii) tục chơi diều ĐBBB Nguồn tài liệu cho chủ đề (i) (ii) đƣợc tập hợp qua thƣ viện tƣ vấn chuyên gia Tài liệu cho chủ đề (iii) đƣợc tìm kiếm từ hai nguồn: (i) tài liệu cổ lƣu trữ thƣ viện nƣớc hầu hết chúng xuất mô tả dân tộc học nhà nghiên cứu phƣơng Tây sinh hoạt ngƣời nông dân ĐBBB năm đầu kỷ XX nay, (ii) thƣ tịch cổ địa bàn khảo sát nhƣ văn bia Sáo Đền (Song An, Vũ Thƣ, Thái Bình), đền Đức Thánh Cả (Bá Dƣơng Nội, Đan Phƣợng, Hà Nội) - Phương pháp quan sát tham dự: đƣợc áp dụng số làng vùng ĐBBB nhƣng chủ yếu hai địa bàn: (i) làng Bá Dƣơng Nội, Đan Phƣợng, Hà Nội (ii) xã Song An, Vũ Thƣ, Thái Bình Tác giả tham dự tất hoạt động trung tâm bảo tồn DSVH diều tổ chức từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2016 Phƣơng pháp đƣợc áp dụng nhằm quan sát, ghi chép liệu đặc điểm đối tƣợng cộng đồng chủ thể, phổ biến ảnh hƣởng tục chơi diều với cộng đồng khách thể, 10 cách thức tổ chức quản lý hoạt động chơi diều địa bàn, xác định đối tƣợng hƣởng lợi từ phát huy tục chơi diều cộng đồng… - Phương pháp vấn sâu: đƣợc áp dụng để thu thập liệu chuyên sâu mang tính định tính nhƣ lý tục chơi diều đƣợc gìn giữ, lợi ích cá nhân cộng đồng đƣợc thụ hƣởng, biện pháp tổ chức, quản lý đƣợc áp dụng, mong muốn cộng đồng tƣơng lai… Những đối tƣợng hƣớng tới phƣơng pháp là: (i) cộng đồng chủ thể, bao gồm ngƣời trực tiếp chế tác chơi diều, (ii) quản lý nhà nƣớc cấp, (iii) nhà đầu tƣ (iv) nhân tố xã hội khác nhƣ nhà khoa học, ngƣời kinh doanh dịch vụ phụ dân chúng Đã có 28 cá nhân tham gia trả lời vấn (Phụ lục 11) Tác giả luận án không soạn thảo mẫu biên vấn chung cho tất đối tƣợng mà đặt câu hỏi theo chủ đề để ghi lại kết quả, từ xử lý kết rút nhận định khoa học cần thiết Đặc biệt vấn sâu nhà khoa học QL nhà nƣớc VH nhƣ chuyên gia (phương pháp chuyên gia) đƣợc áp dụng thƣờng xuyên để đảm bảo tính đắn kết luận khoa học mà tác giả luận án đƣa - Phương pháp điều tra bảng hỏi: đƣợc áp dụng để thu thập liệu chuyên sâu, mang tính định lƣợng nhằm có số đánh giá xác cho khả PTCĐ tục chơi diều ĐBBB Phƣơng pháp áp dụng cho đối tƣợng: (i) ngƣời trực tiếp chế tác chơi diều, (ii) đối tƣợng dân chúng khác Với đối tƣợng, tác giả luận án thiết kế mẫu bảng hỏi riêng Bảng hỏi chi tiết nhằm thu nhận nhiều thông tin cụ thể đƣợc thực với 56 ngƣời trực tiếp thực hành di sản khác buổi giao lƣu, liên hoan, lễ hội từ 12/2014 đến 05/2016 (Phụ lục 6,7) Bảng hỏi tham vấn ý kiến dân chúng đƣợc xây dựng qua công cụ online phân phát mạng xã hội với kết thu 146 mẫu tuần đầu tháng 5/2016 (Phụ lục 9, 10) - Phương pháp so sánh: So sánh, đối chiếu cách thức tổ chức, quản lý hoạt động chơi diều ĐBBB với địa bàn khác nƣớc nhƣ Vũng Tàu, Huế nƣớc khu vực nhƣ Malaysia Thái Lan 248 PHỤ LỤC 12 KẾT QUẢ THỐNG KÊ BẢNG HỎI ĐIỀU TRA DÀNH CHO DÂN CHÚNG 249 250 251 252 253 254 255 PHỤ LỤC 13 DANH SÁCH PHỎNG VẤN SÂU Stt Họ tên Đối tƣợng Tuổi Địa Ngày vấn Quan Hằng Cao Ngƣời chơi, 74 chế tác diều Nguyễn Thanh Ngƣời chơi Bình diều 38 Trung tâm bảo tồn 11/12/2014 DSVH diều 30/4/2015 21/12/2015 12/05/2016 Trung tâm bảo tồn 30/4/2015 DSVH diều 21/12/2015 12/05/2016 Hoàng Văn Điệp Ngƣời chơi 58 diều Nguyễn Hữu Trung tâm bảo tồn 30/4/2015 DSVH diều Nghệ nhân 72 Bá Dƣơng Nội 13/11/2015 Nghệ nhân 81 Bá Dƣơng Nội 13/11/2015 Nghệ nhân 68 Song Vân, Tân Yên, 2/12/2015 Kiêm Phạm Hồng Nhâm Ngô Văn Bội Bắc Giang Nguyễn Văn Nghệ nhân 69 An Bình, Bắc Giang 2/12/2015 Chung Nguyễn Gia Độ Nghệ nhân 63 Bá Dƣơng Nội 13/11/2015 Nguyễn Khắc Nghệ nhân 75 Phƣờng Kỳ Bá, Thái 10/12/2015 Khoái 10 Lƣu Đình Hà Bình Nghệ nhân 43 Song An, Vũ Thƣ, 10/12/2015 Thai Bình 11 Nguyễn Văn Nghệ nhân 62 Lộc 12 Đại Trà, Kiến Thụy, 10/3/2016 Hải Phòng Nguyễn Ngọc Ngƣời kinh Hợi doanh dịch vụ 80 Bá Dƣơng Nội 13/11/2015 35 Bá Dƣơng Nội 13/11/2015 phụ 13 Hà Huy Thiệp Dân chúng 256 14 Vũ Văn Chiến Quản lý nhà nƣớc 37 Xã Hồng Hà, huyện Đan Phƣợng, Tp Hà 13/11/2015 Nội 15 Đặng Văn Bài Chuyên gia, 12/2014 Quản lý nhà nƣớc 16 Nguyễn Thị Thu Chuyên gia, Trang Quản lý nhà 12/2014 nƣớc 17 Hady Suhairy Ngƣời chơi quốc tế 38 Pasir Gudang, Malaysia 27/02/2015 18 Ali Zainal Ngƣời chơi quốc tế 45 Parsi Gudang, Malaysia 27/02/2015 19 Apri Widiastuti Ngƣời chơi quốc tế 42 Parsi Gudang, Malaysia 27/02/2015 20 Chea Savrith Ngƣời chơi quốc tế 47 Phnompenh, Campuchia 27/02/2015 21 Nattawat Ngƣời chơi 46 Chiengmai, Thái Lan 27/02/2015 Klaithapthim quốc tế Kazuo Kumo Ngƣời chơi quốc tế 52 Kyoto, Nhật Bản 27/02/2015 23 Meng Hsuan Wu Ngƣời chơi quốc tế 58 Trung Quốc 27/02/2015 24 Thierry Berger Ngƣời chơi quốc tế 56 Dieppe, Cộng hòa Pháp 27/02/2015 25 Steve Cammack Ngƣời chơi quốc tế 60 California, Hoa Kỳ 27/02/2015 26 Chris Ohnenamen Ngƣời chơi quốc tế 57 Born, Đức 27/02/2015 27 Mario Hamann Ngƣời chơi quốc tế 58 London, Anh 27/02/2015 28 Alex Schu Ngƣời chơi quốc tế 55 New Zealand 27/02/2015 22 257 PHỤ LỤC 14 Quyết định việc thành lập trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Diều Việt Nam 258 259 260 PHỤ LỤC 15 Bảng thống kê kiện Trung tâm bảo tồn DSVH diều Việt Nam tổ chức từ thành lập đến hết năm 2015 STT NGÀY THÁNG SỰ KIỆN 19 – 25/11/2013 Liên hoan, triển lãm diều làng VH Dân Tộc VN (Đồng Mô) 4/2014 Liên hoan diều quốc tế vũng tàu 11/2014 Hội thi diều toàn quốc Vũng Tàu 13/11/2014 4/2015 Liên hoan diều quốc tế vũng tàu 5/2015 Lễ hội Đền Sáo (Vũ Thƣ, Thái Bình) 29 – 31/5/2015 Triển lãm diều nghệ thuật Bảo tàng Hà nội Liên hoan triển lãm diều chƣơng trình “Vui tết thiếu nhi” làng VHDL dân tộc VN (Đồng Mô) 26/7/2015 12/2015 Liên hoan diều Hà Nội công viên yên sở Hội thi diều toàn quốc Vũng Tàu 261 PHỤ LỤC 16 Quy tắc an toàn chơi diều Cho dù bạn chơi diều cánh đồng hay bãi biển đông ngƣời với vô số diều đua tranh nhớ tới quy tắc an toàn Đó trách nhiệm ngƣời chơi diều văn minh để tiếp tục đƣợc hoan nghênh địa điểm ƣa thích KHÔNG • Không chơi gần đƣờng giao thông mà ngƣời lái xe bị phân tâm • Không chơi diều có tiếng kêu ồn (stant kite) nơi đông ngƣời diều sáo vào buổi đêm • Không chơi diều gần cột điện đƣờng dây điện • Không chơi diều giông, thời thiết có sấm chớp • Không chơi diều gần khu vực sân bay hoạt động 262 CHÚ Ý • Chú ý bay nơi đe dọa loài chim làm tổ hay gần nơi chăn thả súc vật chúng hoảng loạn bỏ chạy gây nguy hiểm thiệt hại • Chú ý để cảnh báo cho ngƣời khác nhận thức đƣợc diều gây nguy hiểm đặc biệt loại diều lƣợn (stant kite, Revolution) • Chú ý tránh diều, dây diều ngƣời thả diều khác • Chú ý để tay tiếp xúc trực tiếp với dây diều làm tổn thƣơng bàn tay bạn nhƣ: bỏng, đứt, gãy xƣơng, trật khớp… Nếu bạn thả diều lớn, nên đeo găng tay dùng phụ kiện hỗ trợ khác • Chú ý quan sát để nhận biết rõ ngƣời xung quanh bạn cách thƣờng xuyên không nên nhìn lên diều • Chú ý không làm hƣ hỏng cối, hoa màu giữ vệ sinh môi trƣờng không xả rác, QUAN TÂM • Hãy hiểu rõ hạn chế kỹ sức khỏe bạn không nên bay loại diều lớn hay phức tạp khiến cho bạn “thất bại” việc thả diều • Hãy nhận biết tính hoạt động hạn chế diều mà bạn chuẩn bị bay • Hãy chắn dây neo diều đủ mạnh mẽ an toàn để giữ diều bạn • Hãy cảnh giác tính toán đến điều xảy dây diều bạn bị đứt bị cắt dây diều khác • Hãy thả dây giới hạn hợp lý dƣới 150 m để bạn ngƣời khác đƣợc chiêm ngƣỡng đầy đủ Nếu thả dây dài bạn nhiều thời gian công sức cho việc hạ diều xuống cần • Hãy tránh xa vật cản làm hỗn loạn luồng gió thổi tới gây tƣợng gió quẩn nhƣ tòa nhà, rặng cao, sƣờn núi… • Hãy diều bay rơi tự số trƣờng hợp cần thiết việc cố tìm cách điều khiển diều gây an toàn cho bạn thứ khác xung quanh ... PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG CỦA TỤC CHƠI DIỀU Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ 76 3.1 Bức tranh toàn cảnh cộng đồng gìn giữ tục chơi diều đồng Bắc Bộ 76 3.2 Thực trạng phát triển cộng đồng. .. vật thể phát triển cộng đồng (34 trang) Chƣơng 2: Tục chơi diều – Di sản văn hóa phi vật thể đồng Bắc Bộ (29 trang) Chƣơng 3: Đánh giá khả phát triển cộng đồng tục chơi diều đồng Bắc Bộ (31 trang)... pháp phát huy giá trị tục chơi diều phát triển cộng đồng đồng Bắc Bộ (28 trang) 13 Chƣơng TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾTVỀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TRONG PHÁT TRIỂN

Ngày đăng: 07/08/2017, 14:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2006), Việt Nam văn hoá sử cương, tái bản, Nxb Văn hoá -Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hoá sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hoá -Thông tin
Năm: 2006
2. Nguyễn Phương Anh (2009), “Văn hóa nghệ thuật vì sự phát triển cộng đồng”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 299, tr. 66 – 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa nghệ thuật vì sự phát triển cộng đồng”", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Phương Anh
Năm: 2009
3. Trần Thúy Anh (chủ biên) (2014), Giáo trình Du lịch văn hóa – những vấn đề lý luận và nghiệp vụ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Du lịch văn hóa – những vấn đề lý luận và nghiệp vụ
Tác giả: Trần Thúy Anh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2014
4. Toan Ánh (2011), Các thú tiêu khiển của người Việt – Thú vui tao nhã, Nxb Trẻ, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thú tiêu khiển của người Việt – Thú vui tao nhã
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2011
5. Đặng Văn Bài (2007), “Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 21, tr. 12 - 18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóa”", Tạp chí Di sản văn hóa
Tác giả: Đặng Văn Bài
Năm: 2007
6. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Nghị quyết hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương Đảng (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương Đảng (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng Sản Việt Nam
Năm: 1998
7. Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết hội nghị lần thứ chín ban chấp hành trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết hội nghị lần thứ chín ban chấp hành trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người
Tác giả: Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2014
8. Nguyễn Chí Bền (2005), “Di sản văn hóa phi vật thể từ sưu tầm, nghiên cứu đến bảo tồn và phát huy” in trong cuốn Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam, Viện Văn hóa – Thông tin xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa phi vật thể từ sưu tầm, nghiên cứu đến bảo tồn và phát huy” in trong cuốn "Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2005
9. Nguyễn Chí Bền (2010), Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
10. Nguyễn Chí Bền (2013), “Nhà nước và công tác bảo tồn, phát huy Di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam, những bài học từ lịch sử…”, Chuyên đề Bảo tồn Di sản văn hóa, số 4 (8), tr. 8 – 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nước và công tác bảo tồn, phát huy Di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam, những bài học từ lịch sử…”", Chuyên đề Bảo tồn Di sản văn hóa
Tác giả: Nguyễn Chí Bền
Năm: 2013
11. Lê Thanh Bình (2013), “Diều sáo Việt Nam – Truyền thống và hiện tại”, Tạp chí Thế giới Di sản, số 10, tr. 60 – 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diều sáo Việt Nam – Truyền thống và hiện tại”", Tạp chí Thế giới Di sản
Tác giả: Lê Thanh Bình
Năm: 2013
12. Phan Kế Bính (2001), Việt Nam phong tục, tái bản, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2001
14. Bộ Nội vụ nhà nước CHXHCN Việt Nam (2010), Quyết định phê duyệt điều lệ (sửa đổi, bổ sung) của hội di sản văn hóa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định phê duyệt điều lệ (sửa đổi, bổ sung) của hội di sản văn hóa Việt Nam
Tác giả: Bộ Nội vụ nhà nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2010
15. Quan Hằng Cao (2013), “Lƣợc sử Diều thế giới”, Tạp chí Thế giới Di sản, số 10 (85), tr. 58 – 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lƣợc sử Diều thế giới”," Tạp chí Thế giới Di sản
Tác giả: Quan Hằng Cao
Năm: 2013
16. Cecile Duvelle (2011) – Đức Hạnh (dịch), “Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể”, Tạp chí Xưa và Nay, số 381, tr. 20 – 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể"”, Tạp chí Xưa và Nay
17. Chính phủ nhà nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý Hội
Tác giả: Chính phủ nhà nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2010
18. Đỗ Thị Minh Chính (2010), “Trò chơi – đồng dao trong không gian văn hóa đương đại”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 311, tr. 94 – 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi – đồng dao trong không gian văn hóa đương đại”", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật
Tác giả: Đỗ Thị Minh Chính
Năm: 2010
19. Chris Baker (2011), Nghiên cứu văn hóa – lý thuyết và thực hành, bản dịch, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn hóa – lý thuyết và thực hành
Tác giả: Chris Baker
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2011
20. Đoàn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Viện Văn hóa, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa học
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 1997
25. Cục Di sản văn hóa, Văn phòng UNESCO tại Việt Nam (2016), Tập bài giảng về kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể dựa vào cộng đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng về kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể dựa vào cộng đồng
Tác giả: Cục Di sản văn hóa, Văn phòng UNESCO tại Việt Nam
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w